1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong to yen the

15 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Nội dung

Bảng tóm tắt các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Tên cuộc khởi nghĩa Tầng lớp lãnh đạo Địa bàn hoạt động Kết Qủa PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Vụ biến kinh thành Huế Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1895) Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Vua Hàm Nghi và các quan lại phe chủ chiến. Quan lại phong kiến như Phạm Bành, Đinh Công Tráng. Quan lại phong kiến như Cao Thắng, Phan Đình Phùng. Quan lại phong kiến như Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Kinh thành Huế và Các tỉnh phụ cận. Ba làng: Mậu Thịnh, Mĩ Khê,Thượng Thọ thuộc Huyện Nga Sơn – Thanh Hóa. Mở rộng từ Hưng Yên tới Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh và Quảng Yên. Phân bố ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Thất Bại Thất Bại Thất Bại Thất Bại BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX - Cuộc khởi nghĩa là một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX. Đây là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất vào lúc đó, gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại. - Nắm được nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám tại mảnh đất Yên Thế. - Hiểu được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế trong lịch sử kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong suốt chiều dài lịch sử. MỤC TIÊU BÀI HỌC: BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX Người được mệnh danh là Hùm thiêng Yên Thế. Ông là ai? Hùm Thiêng Yên Thế Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) 1851 - 1913 BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913) 1. Vị trí vùng đất Yên Thế: - Phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang. - Vùng có địa hình đồi núi hiểm trở. 2. Đặc điểm dân cư: - Đa phần là dân ngụ cư và nông dân. - Bị bóc lột nặng nề của thực dân và phong kiến.  Để nắm được những nét cơ bản của cuộc khởi nghĩa này, một em hãy đọc SGK mục I (Trang 131 – 132). Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế: Vị trí địa lí, đặc điểm dân cư, Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa của cuộc khởi nghĩa này? 3. Nguyên nhân khởi nghĩa: - Đời sống người dân cơ cực lầm than bị bóc lột tước đoạt ruộng đất buộc phải lên Yên Thế sinh sống. - Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng lại tước đoạt ruộng đất của họ lần thứ 2. Do đó người dân căm thù thực dân Pháp. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX Tỉnh Bắc Giang Vùng đất Yên Thế Vùng đất Yên Thế Bản đồ Hành chính tỉnh Bắc Giang Bản đồ: Vùng đất Yên Thế BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913) 1. Vị trí vùng đất Yên Thế: 2. Đặc điểm dân cư: 3. Nguyên nhân khởi nghĩa: 4. Diễn Biến: * Giai đoạn 1 (1884 – 1892): - Do Đề Nắm lãnh đạo. Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ thiếu thống nhất. - Tháng 10/1892 Đề Nắm mất Đề Thám nên nắm quyền chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Thông qua tìm hiểu SGK, Em hãy cho biết Diễn biễn cuộc khởi nghĩa Yên Thế bao gồm mấy giai đoạn? Khởi nghĩa gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: từ 1884 đến 1892 + Giai đoạn 2: từ 1893 đến 1908 + Giai đoạn 3: từ 1909 đến 1913 Thông qua tìm hiểu SGK, Em hãy nêu những Đặc điểm của từng giai đoạn đó? BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913) 4. Diễn Biến: * Giai đoạn 1 (1884 – 1892): * Giai đoạn 2 (1892 – 1908): - Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa gây dựng cơ sở. - Tương quan lực lượng có sự chênh lệch buộc Đề Thám hòa hoãn với thực dân Pháp 2 lần vào tháng 10/1894 và 12/1897. - Xây dựng củng cố đồn Phồn Xương, liên lạc với những nhà yêu nước. Thông qua tìm hiểu SGK, Em hãy cho biết những lí do nào mà người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa phải giảng hòa với thực dân Pháp? * Giai đoạn 3 (1909 – 1913): - Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội diễn ra, thực dân Pháp tập trung quân tấn công nên Yên Thế. - Ngày 10/02/1913, Lãnh tụ phong trào Hoàng Hoa Thám hi sinh. Phong trào khởi nghĩa tan ra và thất bại. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913) 1. Vị trí vùng đất Yên Thế: 2. Đặc điểm dân cư: 3. Nguyên nhân khởi nghĩa 4. Diễn Biến: 5. Nguyên nhân thất bại và Ý nghĩa lịch sử: - Nguyên nhân: Do tương quan lực lượng có sự chênh lêch và cách thức tổ chức lãnh đạo còn hạn chế. - Ý nghĩa lịch sử: Khảng định tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân và cuộc khởi nghĩa đã làm chậm quá trình bình định của Pháp. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX Thông qua tìm hiểu SGK, Em hãy cho biết những lí do nào mà người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa phải giảng hòa với thực dân Pháp?  - Do nhận thấy tương quan lực lượng có sự chênh lệch cùng với đó là tháng 10/1894 nghĩa quân bắt được tên điền chủ Sét – nay nghĩa quân đã gây áp lực buộc thực dân Pháp phải tiến hành tạm hòa hoãn với ta.  - Hòa hoãn lần thứ 2 (12/1897): Do lúc này thực dân Pháp sau nhiều lần tấn công lên Yên Thế. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất do đó buộc phải xin giảng hòa lần thứ 2. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX Lực lượng chiến đấu Một vài hình ảnh của lực lượng nghĩa quân (1892 -1908) Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926) Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. [...]... TH V PHONG TRO U TRANH CHNG PHP CA NG BO MIN NI CUI TH K XIX I KHI NGHA YấN TH (1884 1913) II PHONG TRO CHNG PHP CA NG BO MIN NI Nhn xột: - Phong tro min nỳi n ra mun hn so vi cỏc phong tro khỏng Phỏp ng Bng - Phong tro u tranh ny c duy trỡ trong mt thi gian khỏ di gõy nhiu thit hi cho Phỏp - Lm chm quỏ trỡnh xõm lc ca thc dõn Phỏp v cao vai trũ ca ngi dõn tc thiu s nm c nhng nột c bn ca phong. .. quỏ trỡnh xõm lc ca thc dõn Phỏp v cao vai trũ ca ngi dõn tc thiu s nm c nhng nột c bn ca phong tro ny, Em hóy k tờn mt em hóy c SGK mc II (Trang cỏc cuc khi 133) ngha ca phong tro chng Phỏp ca ng bo min nỳi v rỳt ra nhn xột gỡ v phong tro ny? a bn hot ng Hà Giang Lai Châu Yên Bái Sơn La Tuyên Quang Quảng Ninh Thanh Hoá Thnh phn tham gia Nam Kỳ ( Tây Ninh ) Ngi Thng, Kh me, Xtiờng Miền Trung Ngi Mng, . và các quan lại phe chủ chiến. Quan lại phong kiến như Phạm Bành, Đinh Công Tráng. Quan lại phong kiến như Cao Thắng, Phan Đình Phùng. Quan lại phong kiến như Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện. nên Yên Thế. - Ngày 10/02/1913, Lãnh tụ phong trào Hoàng Hoa Thám hi sinh. Phong trào khởi nghĩa tan ra và thất bại. BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG. cơ bản của phong trào này, một em hãy đọc SGK mục II (Trang 133). Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi và rút ra nhận xét gì về phong trào

Ngày đăng: 01/06/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w