1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ Đồna Âm

10 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 73 KB

Nội dung

từ đồng âm KIEÅM TRA BAØI CUÕ 1.Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho các từ in đậm trong các câu sau: a.Học sinh phải có nghĩa vụ học tập. b.Lòng mẹ bao la như biển cả. c.Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao. 2. Điền t từ trái nghĩa thích hợp vào các câu sau: a, Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại b,Xét mình công ít tội c,Bát cơm vơi, nước mắt nhiệm vụ mênh mông cần cù cười nhiều đầy *Ng÷ liÖu -Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. -Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau. Câu “đem cá về kho” có thể hiểu theo mấy nghĩa ? Ghi nhớ Trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. Củng cố kiến thức 1.Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau: Bà già đi chợ Cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng. Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. 2.Tìm những từ chứa các tiếng đồng âm theo mẫu : thu: mùa thu, thu nhập a,Lợi: b,Bình: c,ba : d, ca: Lợi nhuận, lợi ích, răng lợi Bình quân, bình thường, bình yên Ba má, ba nghìn Ca hát, cái ca, ca nô Luyện tập 1.Bài tập 1: a,Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ”và giải thích mối liên quan giữa các nghiã đó. b,Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩacủa từ cổ đó . Bài tập 2 Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả cặp từ đồng âm đó) Bàn (danh từ) – bàn (động từ) Sâu (danh từ) – sâu (tính từ) Năm (danh từ) - năm (số từ) Bài tập 4 (SGK-136) Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã dùng biện pháp gì để không trả lại vạc cho người hàng xóm ? Nếu em là quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái ? Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng, Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan toà gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả. ” Anh chàng nói :”Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” -Nhưng vạc của con là vạc thật. -Dễ cò của tôi là cò gỉa đấy phỏng? – Anh chàng trả lời. -Bẩm quan vạc của con là vạc đồng. -Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? Hướng dần học và làm bài ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - -Làm bài tập 1,2 (SGK-136) Viết đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu có dùng từ đồng âm . Nội dung tự chọn. . danh từ “cổ”và giải thích mối liên quan giữa các nghiã đó. b,Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩacủa từ cổ đó . Bài tập 2 Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả cặp từ. từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả cặp từ đồng âm đó) Bàn (danh từ) – bàn (động từ) Sâu (danh từ) – sâu (tính từ) Năm (danh từ) - năm (số từ) Bài tập 4 (SGK-136) Anh chàng trong câu. cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. Củng cố kiến thức 1.Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong bài ca dao sau: Bà già đi

Ngày đăng: 01/06/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w