Trường THPT Ngô Mây ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI SỐ 2 (HỌC KÌ II) MÔN HÓA HỌC 11 – Năm học 2010 - 2011 I. Trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen: A. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc B. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc C. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc D. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc Câu 2: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ? A. dung dịch KMnO 4 B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. dung dịch HCl Câu 3: Dùng nước Brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren Câu 4: Xét sơ đồ phản ứng sau : A B TNT (thuốc nổ). A, B là : A. toluen và heptan B. benzen và toluen C. hexan và toluen D. Toluen và metylbenzen Câu 5: Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là: A. C n H 2n+1 - , –NO 2 B. –OH , –NH 2 , gốc ankyl , halogen C. –OH , –NH 2 , –CHO D. C n H 2n+1 - , –COOH Câu 6: Khi cho Toluen tác dụng với hơi Br 2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t 0 ) người ta thu được sản phẩm ưu tiên : A. 1 sản phẩm thế vào vị trí ortho B. 1 sản phẩm thế vào vị trí para C. 1 sản phẩm thế vào vị trí meta D. Hỗn hợp 2 sản phẩm ; vào ortho và para Câu 7: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức ĐGN C 3 H 4 . X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C 12 H 16 B. C 9 H 12 C. C 15 H 20 D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 Câu 8: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C 6 H 6 tác dụng hết với Cl 2 (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là: A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g Câu 9: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau? A. H 2 B. CO C. CH 4 D. C 2 H 4 Câu 10: Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH 4 , N 2 , CO 2 cần 2,128 lít oxi. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của CH 4 trong khí thiên nhiên là: A. 93% B. 94% C. 95% D. 96% Câu 11: Số đồng phân cấu tạo (kể cả đồng phân cis - trans) của C 3 H 5 Br là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: But-1-in → A 1 HBr → A 2 o KOH, ancol, t → A 3 Trong đó A 1 , A 2 , A 3 là sản phẩm chính. Công thức của A 3 là A. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -C ≡ C-CH 3 . C. CH 3 -CH=CH-CH 3 . D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 . Câu 13: Có bao nhiêu ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O 3 . B. C 3 H 4 O. C. C 3 H 8 O 2 . D. C 3 H 8 O. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 6 H 5 CH(OH) 2 . B. HOC 6 H 4 CH 2 OH. C. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 . D. CH 3 OC 6 H 4 OH. Câu 16: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, kim loại Na, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Metan (1) → A 1 (2) → A 2 (3) → A 3 (4) → A 4 (5) → phenol Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ A 1 , A 2 , A 3 , A 4 lần lượt là A. HCHO, C 6 H 12 O 6 , C 6 H 6 , C 6 H 5 Cl. B. CH ≡ CH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl. C. CH ≡ CH, CH 2 =CH 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 Cl. D. CH ≡ CH, C 6 H 6 , C 6 H 5 Br, C 6 H 5 ONa. Câu 18: Số hợp chất thơm có công thức C 7 H 8 O tác dụng với Na, với dung dịch NaOH lần lượt là A. 3 ; 2. B. 4 ; 3. C. 3 ; 4. D. 4 ; 4. Câu 19: Bezyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây? A. Br B. Br CH 3 C. CHBr - CH 3 D. CH 2 Br H 2 , Pd/PbCO 3 Câu 20: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào: Ancol/t0 CH 3 – CH 2 – CHCl – CH 3 +KOH A. CH 2 =C=CHCH 3 B. CH 3 -CH 2 – CH(OH)CH 3 C. CH 2 =CH – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – CH = CH – CH 3 II. TỰ LUẬN Bài 1. Viết các phương trình phản ứng trong các trường hợp sau: a. propan-2-ol tác dụng với CuO/t 0 . b. metanol tác dụng với HBr c. propan-2-ol tác dụng với Na. d. 2-metyl butan-2-ol đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C e. butan-2-ol tác dụng với Na f. etanol tác dụng với CuO/t 0 g. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) h. đốt cháy glixerol i. C 2 H 5 Cl + NaOH/C 2 H 5 OH j. hỗn hợp (metanol, etanol) ở140 0 C, H 2 SO 4 đặc k. CH 3 -CH=CH-CH 3 + H 2 O/H+ l. hỗn hợp glixerol và etilenglicol + Cu(OH) 2 Bài 2: Viết sơ đồ phản ứng a. CHOCHOHHCHCHCCH CuOHtPd 35242 , 22 1500 4 0 →→ →→ + b. CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH =CH 2 CH 3 CHCH 3 OH c/ C 2 H 2 → 1 C 6 H 6 → 2 C 6 H 5 Br → 3 C 6 H 5 OH → 4 C 6 H 5 ONa → 5 C 6 H 5 OH d. C 3 H 6 C 3 H 6 Br 2 C 3 H 6 (OH) 2 Andehit da chuc e. A là hợp chất hữu cơ có hai nguyên tử cacbon. A B G A R E A e. metan → Axetilen → benzen → toluen → thuốc nổ TNT Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33 g H2O. Xác định CTCT của A và B. Bài 4: a) Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong suốt. Giải thích những hiện tượng vừa nêu và viết phương trình hóa học ( nếu có) b) Lấy 2 ống nghiệm chứa sẳn Cu(OH) 2 , kết tủa màu xanh lơ. Cho thêm vài giọt ancol etilic vào ống nghiệm thứ nhất và vài giọt glixerol vào ống nghiệm thứ hai. Hiện tượng gì xảy ra ? giải thích và viết phương trình hóa học minh họa. Bài 5: Xác định công thức của các ancol no đơn chức A sau: a. tỉ khối hơi của ancol đối với hidro là 30 b. %O trong A là 34,78% c. % C trong A là 64,86% d. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 1 mol CO 2 và 1,5 mol nước e. Đốt cháy hoàn toàn A thu được số mol nước gấp đôi số mol CO 2 f. Cho 2,5g A tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H 2 (đkc). g. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần vừa đúng 3 mol oxi h. Khi hóa hơi 2,3 gam A nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxy (Các thể tích đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Bài 6: Cho 10,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lit H 2 (đktc). Tìm Công thức phân tử 2 ancol. Bài 7. Một ancol no X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3g ancol X tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí. Xác định công thức cấu tạo của ancol đó. Bài 8. Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở B. Cho 20,3g A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít hiđro- đktc. Mặt khác 8,12g A hoà tan vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Xác định CTPT, CTCT B và thành phần % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp. Bài 9: Cho hỗn hợp gồm ancol etilic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6- tribromphenol. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng. Bài 10: a) Cho m(gam) phenol C 6 H 5 OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H 2 (đktc). Tính m? b) Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hoàn toàn). Tính Khối lượng phenol có trong dung dịch ? . Cu(OH) 2 Bài 2: Viết sơ đồ phản ứng a. CHOCHOHHCHCHCCH CuOHtPd 3 524 2 , 22 1500 4 0 →→ →→ + b. CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH =CH 2 CH 3 CHCH 3 OH c/ C 2 H 2 → 1 C 6 H 6 → 2 . của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau? A. H 2 B. CO C. CH 4 D. C 2 H 4 Câu 10: Khi đốt 1, 12 lít khí thiên nhiên chứa CH 4 , N 2 , CO 2 cần 2, 128 lít oxi. Các thể tích khí đo ở cùng. Trường THPT Ngô Mây ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI SỐ 2 (HỌC KÌ II) MÔN HÓA HỌC 11 – Năm học 20 10 - 20 11 I. Trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế