1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI THU Đ H KHO VA HAY

2 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 12 - 2011 Câu 1: Một chất phóng xạ có hằng số phân rã 1,44.10 -3 .giờ -1 . Sau bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã A.39,2 ngày B.40,1 ngày C.37,4 ngày D.36 ngày Câu 2: 210 84 Po đứng yên phóng xạ α cho hạt X, ban đầu có 1g nguyên chất. Khi phân rã hết toả ra bao nhiêu năng lượng. Biết α = = = 2 X 209,9828 ; m 4, 001 ; m 205, 9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . A.1,98.10 22 Mev B.68,894Mev C.23,56.10 22 Mev D.6,8894Mev Câu 3: 210 84 Po phóng xạ hạt α thành 206 82 Pb ban đầu có 1mg pôlôni. Tại thời diểm t 1 tỷ lệ giữa hạt chì và hạt pôlôni còn lại trong mẫu là 7:1; tại thời điểm t 2 sau t 1 414 ngày thì tỷ lệ này là 63:1.chu kỳ T là A.140 ngày B.139 ngày C.141 ngày D.138 ngày Câu 4: Một đống than tàn tích cổ đại nặng 5Kg người ta tìm thấy ở một hang động trong vịnh Hạ Long có độ phóng xạ H = 1,05Bq. Độ phóng xạ của cây vừa chặt của 1g là H 0 = 0,255Bq. Biết chu kỳ phóng xạ của C 6 14 là T = 5730 năm, hỏi tại hang đó đã có con người sống cách bây giờ bao nhiêu năm ? A.23456 năm B.58709 năm C.30000 năm D.24568 năm Câu 5: Đo chu kỳ T của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung , bắt đầu từ t = 0 đến t 1 = 2h máy đếm được n 1 xung, đến thời điểm t 2 = 3t 1 máy đếm dược n 2 xung với n 2 = 2,3n 1 . Tính T. A.345 phút B.432 phút C.300 phút D.282 phút Câu 6: Chất phóng xạ 24 11 Na có chu kì bán rã 15h. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong 5h đầu tiên bằng A.70,7% B.29,3% C.20,65 D.79,45 Câu 7: Người ta dùng máy đếm xung, trong một phút máy đếm được 360 xung. Hai giờ sau phép đo lần một thì chỉ đếm được 90 xung cũng trong một phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó. A.37 phút B.60 phút C.3980s D.3630s Câu 8: Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ hạt α thành hạt nhân chì bền (Pb) có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Tại một thời điểm khảo sát có tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,406Tính tuổi của mẫu pôlôni khi đó ? A.87 ngày B.70,3 ngày C.69 ngày D.68,9 ngày Câu 9: 24 11 Na là chất phóng xạ β - , trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 15 hạt β - bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.10 14 hạt β - bay ra. Tính chu kỳ bán rã của nátri. A.5h B.6,25h C.6h D.5,25h Câu 10: Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,66.10 -19 µm B. 0,33µm C. 0,22µm D. 0,66µm. Câu 11: Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 -19 J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34 J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là : A. 0,45 µ m B. 0,58 µ m C. 0,66 µ m D. 0,71 µ m. Câu 12: Giới hạn quang điện của Cs là 6600A 0 . Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34 Js , vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ? A. 1,88 eV. B. 1,52 Ev C. 2,14 eV D. 3,74 eV Câu 13: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10 -11 m .Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10 -34 Js , e = 1,6.10 -19 C .Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là : A. 46875V. B. 4687,5V C. 15625V D. 1562,5V Câu 14: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4 Câu 15: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng E K = –13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là λ =0,1218 µ m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng : A. 3,2eV B. –3,4eV. С. –4,1eV D. –5,6eV Câu 16: Biết năng lượng của êlectron ở trạng thái dừng thứ n được tính theo công thức: eV n E n 2 6,13 −= , với n = 1,2,3… năng lượng của êlectron ở quỹ đạo M là: A. 3,4 eV. B. - 3,4 eV. C. 1,51 eV. D. - 1,51 eV. Câu 17: Chỉ ra câu sai. Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra những hiện tượng nào dưới đây? A. Không có tương tác gì. C.Hiện tượng phát xạ tự phát của nguyên tử B. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần số phù hợp. D Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tần số phù hợp Câu 18: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi hạt nhân A. − β B. γ C. + β D. α Câu 19: 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kì phân rã T = 138 ngày. Ban đầu có 1g nguyên chất . Sau bao lâu thì lượng Pônôli đã phân rã 75% A.57,3 ngày B.234 ngày C.276 ngày D.67,5 ngày Câu 20: Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian t ∆ . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng A.(ln n + ln2) t ∆ B.(ln n – ln2) t ∆ C. ln 2 ln n t∆ D. ln n ln2 t∆ Câu 21: 210 84 Po ban đầu đứng yên, là chất phóng xạ α để tạo thành hạt X. Cho khối lượng các hạt α = = = 2 X 209,9828 ; m 4, 0015 ; m 205,9744 cho 1u = 931Mev/c Po m u u u . Động năng của hạt α là A.6,302Mev B.4,022Mev C.8,254Mev D.7,511Mev Câu 22: U235 hấp thụ nơtron nhiệt, phân hạch & sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau: 235 92 U + n → 143 60 Nd + 90 40 Zr + x n + y β - + y ν trong đó x là số hạt nơtron, y là số hạt electron & phản nơtrino phát ra, x & y lần lượt là A. 4 ; 5 B. 5 ; 6 C. 3 ; 8 D. 6 ; 4 Câu 23: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtron .Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là 7,75 MeV/ nuclon Biết m P = 1,0073u , m n = 1,0087u, 1uc 2 = 931 MeV. Khối lượng của hạt nhân đó là A. 16,995u B. 16,425u C. 17,195u D. 15,995u Câu 24: Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 6 3 Li & một hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới . Tính vận tốc của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho 1u = 931,5MeV/c 2 A. 10,7.10 6 m/s B. 1,07.10 6 m/s C. 8,24.10 6 m/s D. 0,824.10 6 m/s Câu 25: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 .m µ Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang? A. 0,3µ B. 0,4µm C. 0,5µm D. 0,6 µm Câu 26: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô. A. Trạng thái L B. Trạng thái M. C. Trạng thái N D. Trạng thái O. Câu 27: Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E M = -1,5eV sang trạng thái năng lượng E L = -3,4ev Bước sóng của bức xạ phát ra là: A. 0,434µm B. 0,486µm C. 0,564 D. 0,654µm Câu 28: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một photon mang năng lượng. B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau Câu 30: Chọn câu sai : A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tượng quang dẫn. C. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 31: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó. B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó Câu 32: Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu o o c f λ = , λ o là bước sóng giới hạn của kim loại .Hiện tượng quang điện xảy ra khi A. f ≥ f o . B. f < f o C. f ≥ 0 D. f ≤ f o Câu 33: Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là lượng tử số , r o là bán kính của Bo ) A. r = nr o B. r = n 2 r o. C. r 2 = n 2 r o D. 2 o nr r = . thái kích thích và phôtôn có tần số phù h p. D Hiện tượng h p thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tần số phù h p Câu 18: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đ i h t. chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đ i, không phụ thu c vào kho ng cách đ n nguồn sáng. D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc đ bằng nhau Câu 30: Chọn. nào sau đ y là không đ ng theo thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Chùm ánh sáng là một chùm h t, mỗi h t đ ợc gọi là một photon mang năng lượng. B. Cường đ chùm ánh sáng tỉ lệ thu n với số photon trong

Ngày đăng: 01/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w