PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN GV: HOÀNG ANH TUẤN NH: 2010 - 2011 ĐỀ THI HỌC KÌ II SINH HỌC LỚP 7 I/ Mục đích: Kiểm tra chất lượng HK II. Chương : 6, 7, 8. Đối tượng học sinh : TB II/ Hình thức: Trắc nghiệm (40%) – tự luận (60%). III/ Ma trận đề: Tên chủ đê Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Chương 6: Lớp lưỡng cư Đời sống của cóc nhà Cấu tạo trong của ếch 2 câu 1 điểm = 10% 1 câu 0,5 điểm = 50% 1 câu 0,5 điểm =50% Lớp bò sát Hệ tuần hoàn của thằn lằn Cấu tạo trong của thằn lằn 2 câu 1.5 điểm = 15% 1 câu 0,5 điểm = 33.3% 2 câu 1 điểm=66.7% Lớp chim Cấu tạo ngoài của chim bồ câu 1 câu 2.25 điểm = 22.5% 1 câu 2.25 điểm = 100% Lớp thú Bộ răng của thỏ Cấu tạo trong của thỏ 2 câu 2.25 điểm = 22.5% 1 câu 0,5điểm=22.2% 1 câu 1.75 điểm = 77.8% Chương 7: Sự tiến hóa của động vật Các hình thức sinh sản 1 câu 1 câu 1 điểm = 10% 1 điểm =100% Chương 8: Động vật và đời sống con người Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học động vật Những động vật có hại cho mùa màng 1 câu 2 điểm = 20% 1 câu 2 điểm = 100% Tổng số câu:9 10 điểm = 100% 3 câu 3 điểm = 30% 2 câu 1,5 điểm = 15% 3 câu 3.75 điểm = 37.5% 1 câu 1.75 điểm = 17.5% ÑEÀ KIEÅM TRA: A/ T RẮC NGHIỆM : (4 ñieåm) Câu 1: Cóc nhà đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày ?(0.5 điểm) a. Ban ngày và ban đêm. b. Buổi chiều và ban đêm. c. Ban ngày. d. Ban đêm. Câu 2: Cấu tạo tim thằn lằn gồm những bộ phận nào? (0.5 điểm) a. Một tâm nhĩ và một tâm thất. b. Hai tâm nhĩ và một tâm thất. c. Một tâm nhĩ và hai tâm thất. d. Hai tâm nhĩ và một tâm thất có vách hụt. Câu 3: Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là loại máu gì? (0.5 điểm) a. Máu đỏ tươi. b. Máu đỏ thẫm. c. Máu pha và máu đỏ tươi. d. Máu pha. Câu 4: Ở thỏ những răng nào có vai trò nghiền thức ăn? (0.5 điểm) a. Răng cửa. b. Răng hàm. c. Răng nanh. d. Răng cửa và răng nanh. Câu 5: Hãy hoàn thành bảng sau: (1 điểm) Các cơ quan Ếch Thằn lằn Phổi ? ? Tim ? ? Câu 6: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: (1 điểm) Trong sự tiến hóa các hình thức (1) thì sinh sản (2) có ưu thế hơn sinh sản…(3)…, nên sức sống của cơ thể con được sinh ra……(4)……cơ thể bố mẹ. B/ TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, hệ bài tiết của thỏ ( một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học. (1.75điểm) Caâu 2: Nêu và giải thích những đặc điểm cấu tạo ngoài giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? (2.25 điểm) Câu 3: (2 điểm) a) Nêu các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học động vật.(1.5 điểm) b) Những động vật thường có hại cho mùa màng là ? (0.5 điểm) ĐÁP ÁN A/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu : ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) 1. B 2. D 3. D 4. B Câu 5: (1 điểm) Các cơ quan Ếch Thằn lằn Điểm Phổi Phổi đơn giản ít vách ngăn(chủ yếu hô hấp bằng da) Phổi có nhiều ngăn(cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) 0.5 điểm Tim Tim 3 ngăn( 2 TN và 1TT) Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt 0.5 điểm Câu 6: (1điểm) ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) 1. Sinh sản. 2. Hữu tính. 3. Vô tính. 4. Cao hơn hẳn B/ TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: (1.75 điểm) - Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động sống phong phú, phức tạp. (0.5 điểm) - Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. (0.5 điểm) - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể đỏ tươi. (0.5 điểm) - Thận sau: Cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất. (0.25 điểm) Câu 2: (2.25 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài Giải thích ý nghĩa thích nghi Điểm Thân hình thoi Giảm sức cản của không khí. (0.5 điểm) Có lông vũ bao phủ Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. (0.5 điểm) Chi trước biến thành cánh, chi sau có vuốt Giúp quạt gió, bám chặt vào cành cây. (0.5 điểm) Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng Làm đầu chim nhẹ. (0.5 điểm) Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan,rỉa lông, bắt mồi. (0.25 điểm) Câu 3: (2 điểm) a) Các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học động vật là: (1.5 điểm) - Cấm khai thác rừng bừa bãi. (0.25 điểm) - Cấm khai thác, buôn bán động vật hoang dã. (0.25 điểm) - Xây dựng khu bảo tồn động vật. (0.25 điểm) - Chống ô nhiễm môi trường. (0.25 điểm) - Thuần hóa, lai tạo giống, nhân giống. (0.25 điểm) - Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia. (0.25 điểm) b). Những động vật thường có hại cho mùa màng: (0.5 điểm) - Động vật không xương sống: Các loài sâu bọ, ốc bươu vàng…(0.25 điểm) - Động vật có xương sống: Chuột, chim sẻ, sóc…(0.25 điểm) HẾT . bồ câu 1 câu 2. 25 điểm = 22 .5% 1 câu 2. 25 điểm = 100% Lớp thú Bộ răng của thỏ Cấu tạo trong của thỏ 2 câu 2. 25 điểm = 22 .5% 1 câu 0,5điểm =22 .2% 1 câu 1 .75 điểm = 77 .8% Chương 7: Sự tiến hóa. TUẤN NH: 20 10 - 20 11 ĐỀ THI HỌC KÌ II SINH HỌC LỚP 7 I/ Mục đích: Ki m tra chất lượng HK II. Chương : 6, 7, 8. Đối tượng học sinh : TB II/ Hình thức: Trắc nghiệm (40%) – tự luận (60%). III/ Ma. mùa màng 1 câu 2 điểm = 20 % 1 câu 2 điểm = 100% Tổng số câu:9 10 điểm = 100% 3 câu 3 điểm = 30% 2 câu 1,5 điểm = 15% 3 câu 3 .75 điểm = 37. 5% 1 câu 1 .75 điểm = 17. 5% ÑEÀ KIEÅM TRA: A/ T RẮC NGHIỆM