1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bồi dưỡng thao giảng hoá học 8 Bài 10 Hoá trị (1)

10 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

GV: Nguyễn Thị Diễm Hằng • 1.Nêu quy tắc hóa trị và viết biểu thức của quy tắc hóa trị? • 2.Xác định hóa trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau: H 2 SO 3 , N 2 O 5 , PH 3 ,Fe 2 O 3 KiÓm tra bµi cò: • Câu 1. - Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. - Biểu thức: Nếu có CTHH dạng chung của 1 hợp chất là: A x B y Thì ta có biểu thức: • Câu 2. SO 3 : 2, N: 5, P: 3, Fe: 3. x . a = y . b a b Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) I. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố: II. Quy tắc hóa trị: 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi. • Các bước giải: 1. Viết công thức dưới dạng chung S x O y 2. Viết biểu thức quy tắc hóa trị x . VI = y . II 3. Chuyển thành tỉ lệ x b b , = = y a a ,  X = b (=b , ) y = a (= a , ) 4. Viết CTHH dạng đúng Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) VI II Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. K(I) và S(II) b. Fe(III) và nhóm OH(I) • 3 trường hợp để lập CTHH nhanh: 1. Nếu a = b thì x = y = 1 2. Nếu a ≠ b và tỉ lệ: a : b ( tối giản) thì x = b,y = b 3. Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có a = a , b=b , và lấy x= b , , y = a , Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) Ví dụ 3: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. Na(I) và S(II) b. Fe(II) và nhóm SO 4 (II) c. Ca(II) và nhóm PO 4 (III) d. C (IV) và O (II) Ai lậ p CTHH nhanh nh t ?ấ Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) Lập CTHH của các hợp chất tạo nên từ các kim loại gồm: a. K(I) b. Ba(II) c. Fe(III) d. Cu(II) với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: O (II), OH(I), SO 4 (II), S(II), NO 3 (I) Đáp án: a. K 2 O, K 2 S, KOH, K 2 SO 4 , KNO 3 b. BaO, Ba(OH) 2 , BaSO 4 , BaS, Ba(NO 3 ) 2 c. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeS, Fe(NO 3 ) 3 d. CuO, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , CuS,Cu(NO 3 ) 2 .  Dặn dò: - Học bài và nắm chắc nội dung bài học. - Làm các bài tập 5,7,8 trang 38 SGK. - Đọc bài đọc thêm - Ôn lại các kiến thức đã học để luyện tập Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Líp 8A 1 xin hÑn gÆp l¹i quý thÇy-c« . bài học. - Làm các bài tập 5,7 ,8 trang 38 SGK. - Đọc bài đọc thêm - Ôn lại các kiến thức đã học để luyện tập Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Líp 8A 1 xin hÑn gÆp l¹i quý thÇy-c«

Ngày đăng: 31/05/2015, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w