1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT-TL-ON-HK2-Lý6

7 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

100 50 0 - 50 A B C D E Thi gian Cõu 1 : Vỡ sao trc khi tri ma ta thng cm thy oi bc ? Cõu 2: 335 0 K tng ng vi bao nhiờu 0 C, bao nhiờu 0 F ( nờu rừ cỏch tớnh). Cõu 3: a trng lờn nỳi rt cao luc, trng cú chớn c khụng ? Vỡ sao ? Cõu 4: tỡm hiu xem giú cú nh hng th no n s bay hi nhanh hay chm. Nam lm thớ nghim nh sau: t hai cc nc ging nhau, mt cc trong nh v mt cc ngoi tri nng. Cc trong nh c thi bng qut cũn cc ngoi tri thỡ khụng. Sau mt thi gian Nam em so sỏnh lng nc cũn li hai cc xem giú qut cú lm cho nc bay hi nhanh hay chm i hay khụng. Hóy ch ra xem thớ nghim ny cha hp lý ch no ? Cõu 5: B vi cc nc ỏ ly t trong t lnh vo cc thy tinh ri theo dừi nhit , ngi ta lp c bng sau: Thi gian (phỳt) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhit ( 0 C) -4 0 0 0 0 2 4 6 a) V c biu din s thay i nhit theo thi gian ? b) Hin tng gỡ xy ra t phỳt th 1 n phỳt th 4 v t phỳt th 5 n phỳt th 7? 6. Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ. Ngời ta lập đợc bảng sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 Nhiệt độ ( 0 C) - 4 0 0 0 0 2 4 a) Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? (cho biết: trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ) b) Hiện tợng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 6 ? c) Cốc đá tồn tại ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến 7 : Ti sao bỏnh xe p bm cng ngoi tri nng thng b n. 8 Hỡnh bờn v ng biu din s bin i nhit ca nc theo thi gian. on BC v CE ng vi qỳa trỡnh no? on AB v CD nc ang th no? 9 . Có 2 quả quả cầu bằng nhau 1 quả bằng sắt 1 quả bằng đồng (V s = V đ ) sau khi làm nóng 2 quả cầu đó cùng 1 nhiệt độ thì thể tích 2 quả cầu đó nh thế nào? 10. Tại sao khi tra khâu kim loại và cán dao ngời ta phải nung nóng khâu kim loại đó 11. Tại sao khi đun nớc ngời ta ngời ta không nên đổ nớc thật đầy ấm 12. Tại sao đặt 1 cốc thuỷ tinh đựng nớc vào nớc nóng ta thấy mức nớc ở trong cốc mới đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên hơn mức bình thờng ban đầu khi cha đặt vào nớc nóng 13. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nớc nóng lại có thể phòng lên 14. Ta cắm 2 ống có tiết diện khác nhau nhau vào 2 bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng 1 l ợng chất lỏmg thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên nh nhau mức chất lỏng của 2 ống có dâng cao nh nhau không? tại sao? 15. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 16. em hãy giải thích khi đun nóng 1 hòn bi bằng kim loại (chất rắn )thì khối lợng riêng của hòn bi giảm đi 17: Càng lên cao nhiệt độ sôi của nớc càng giảm. Tại sao? 18 . Tại sao khi rót nớc nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh đợc hiện tợng này 19 . Tại sao ở bình chia độ có ghi 20 0 C? 20 . : Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian khi làm đơng đặc một chất lỏng như hình 1 :( 3đ ) a) Ở nhiệt độ nào chất lỏng bắt đầu đơng đặc ? b) Đoạn thẳng nào thể hiện nhiệt độ đơng đặc? Tại sao? c) Đây là chất gì? Tại sao? 21 . Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? 22 . Bỏ vài cục nước đá vào 1 cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá. Người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (t 0 ) -4 -2 -1 0 0 0 2 6 8 a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian b/ Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 23: (1,5đ)Về mùa lạnh ta thường “thở ra khói trắng”. Đó là hiện tượng gì? Giải thích? 24: (1,5đ)Tại sao khí cầu dùng khơng khí nóng lại bay lên cao? 25: (2đ) Trong nhiệt giai Faren hai nhiệt độ nước đá đang tan (0 0 ) là 32 0 Fcủa hơi nước đang sơi là 212 0 F. Tính xem 30 0 C ứng vưới bao nhiêu 0 F? 26: (3,5đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào trong cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập bảng sau: Thời gain(phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ ( 0 C) -4 0 0 0 0 2 4 6 a) Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian? b) Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7? 27. Tại sao vào mùa lạnh , khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi , một thời gian sau mặt gương sáng trở lại ? 28./ Hình vẽ dưới đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của quá trình làm nguội và đông đặc của nước . Dựa vào đồ thò hãy cho biết : a) Đoạn AB trên đồ thò cho ta biết gì ? ( chất ở thể gì ? nhiệt độ như thế nào ? ) b) Chất đông đặc ở nhiệt độ nào và quá trình đông đặc diễn ra bao lâu ? c) Quá trình làm nguội đến nhiệt độ đông đặc xảy ra trong bao lâu ? Chất lỏng từ 20 o C xuống nhiệt độ đông đặc giảm bao nhiêu độ ? ( Đoạn AB ) Để chất lỏng giảm nhiệt độ xuống 1 0 C thì trung bình mất bao nhiêu phút ? Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) 0 -2 -4 -6 2 4 6 8 10 12 Hình 1 1 2 3 4 5 6 7 8 A 10 0 B D nhiệt độ o C thời gian (phút) -10 -20 20 10 25 40 C 29. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn như hình vẽ, trả lời câu hỏi: a/ Chất rắn bắt đầu nóng chảy từ nhiệt độ nào ? Thời gian nóng chảy trong bao lâu ? b/ Cho biết tên của chất rắn? Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 (đoạn EF ) chất đó ở trạng thái gì ? c/ Trong đoạn AB,chất rắn trên tăng hay giảm nhiệt độ ? Từ đường biểu diễn ở đoạn AB,hãy tính xem để tăng (giảm) 1 0 C phải mất thời gian bao lâu ? để tăng (giảm) 1 0 C phải mất thời gian bao lâu ? O 2 4 6 8 10 12 14…. 16 t(phút) 30. Quan sát sự nóng chảy của một chất, nhiệt độ của nó thay đổi theo thời gian được cho như bảng sau: Thời gian t( ph) 0 2 4 8 12 16 18 20 24 Nhiệt độ t( 0 C) -4 -2 0 0 0 0 3 6 12 a/ Vẽ đường biểu diễn sự chuyển thể của chất. Đó là chất gì? b/ Qua đồ thò, hãy cho biết đoạn đồ thò từ phút thứ 4 đến phút thứ 16 thì có gì đặc biệt ? Đoạn ấy cho ta biết nước đá đang ở thể nào ? c/ Từ phút thứ 18 trở đi ,nước đá đang ở thể nào ? Nhiệt độ của tăng dần hay giảm dần ? Trung bình mỗi phút nhiệt độ của nó tăng (hay giảm) bao nhiêu độ ? 31. Viết công thức chuyển đổi từ nhiệt giai Xen-xi-út sang nhiệt giai Fa-ren-hai và ngược lại ? Vận dụng đổi các nhiệt độ sau : Đổi ra độ F : 10 0 C ; 30 0 C ; 37 0 C ; 42 0 C ; 147 0 C ; - 30 0 C. Đổi ra độ C : 17,6 0 F ; 98,6 0 F ; 23 0 F ; 86 0 F ; 422 0 F. 32. Trả lời các câu hỏi sau: a/. Tại sao khi hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương bò mờ đi , để một lúc, mặt gương sáng trở lại ? b/. Tại sao khi lắp các đường ray xe lửa, các nhòp cầu đường bộ người ta phải chừa những khoảng hở làm gì khiến xe chạy qua bò gập ghềnh ? c/. Tại sao khi mới nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng, mực thuỷ ngân trong nhiệt kế lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao ? d/. Vì sao khi nhúng chỗ bẹp của quả bóng bàn vào nước nóng thì chỗ bẹp phồng ra như cũ ? 55 70 65 100 90 80 e/. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Có những loại nhiệt kế nào và dùng vào trường hợp nào? f/. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào? g/. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? Vì sao ? h/. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dầy thì dễ vở hơn cốc thuỷ tinh mỏng ? i/. Vì sao khi rót nước nóng ra khỏi bình thuỷ (phích) rồi đậy nút lại ngay thì nút bò bật trở lên? Để tránh hiện tượng này ta phải làm thế nào ? j/ . Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? 33 /. b . Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 3 đến phút thứ 5? c . Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 0 đến phút thứ 3? từ phút thứ 5 đến phút thứ 8? d. Chất Chất rắn ban đầu là chất gì? e . Quá trình tăng nhiệt độ đến nhiệt độ nóng chảy xảy ra trong bao lâu ? Chất rắn tăng từ -6 o C đến nhiệt độ nóng chảy, tăng bao nhiêu độ? Để chất rắn tăng nhiệt độ lên 1 0 C thì trung bình mất bao nhiêu phút ? Bảng dưới đây theo dõi quá trình nóng chảy cuả một chất Đáp án Câu 1: (1điểm). Trước khi mưa trong không khí chứa nhiều hơi nước hạn chế sự bay hơi của nước trong cơ thể nên ta cảm thấy oi bức. Câu 2: ( 2 điểm). 335 0 K = 335 - 273 = 62 0 C = 32 0 F + (62 x 1,8 0 F) = 143,6 0 F Suy ra: 335 0 K = 62 0 C = 143,6 0 F. Câu 3: (1 điểm). Không, vì càng lên cao áp suất càng giảm, trên đỉnh núi rất cao nước sôi ở nhiệt độ nhỏ hơn 100 0 C nên luộc trứng không thể chín được. Câu 4: (2 điểm). Để có thể kết luận về tác động của gió đến sự bay hơi thì trong hai trường hợp các yếu tố khác ( trừ yếu tố gió) phải được giữ như nhau: - Vì vậy ở đây chổ chưa hợp lý là một cốc đặt trong nhà, một cốc đặt ngoài trời nắng. Câu 5: (4 điểm). Đoạn 1: Nối ( 0; - 4 ) với ( 1; 0) - Từ phút 1 đến phút 4: nóng chảy. Đoạn 2: Nối ( 1; 0 ) với ( 4; 0) - Từ phút 5 đến phút 7: nước nóng lên . Đoạn 3: Nối ( 4; 0 ) với ( 7; 6) 0 C 6 . 6 3 -4 1 2 3 4 5 6 7 0 B C D E phút thứ 4, từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 b) Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 đá nóng chảy Từ phút thứ 5 đến phút thứ 6 đá nóng lên c) Từ phút 0 đến phút thứ 1 : là thể rắn Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 : là thể rắn và thể lỏng Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6 : là thể lỏng 7 . Khi xe ngoi tri nng ( nhit cao) khụng khớ trong rut xe n ra quỏ mc khin rut xe b n. 8 AB nc th rn BC Noc ó ang tan CD nc ang th lng v CE nc ang sụi 9 . - Sau khi làm nóng 2 quả cầu đó cùng 1 nhiệt độ thì thể tích 2 quả cầu đó khác nhau (V s = V đ ) vì sắt và đồng nở vì nhiệt độ khác nhau đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nở vì nhiệt 10- Khi tra khấu kim loại vào cán dao ngời ta phải nung nóng khâu kim loại đó vì khi nung nóng khâu kim loại nở ra mới đút lọt vào đầu cán dao và và sau khi nguội khâu kim loại đó co lại nên giữ chặp lỡi dao 11- Khi đun nớc ngời ta ngời ta không nên đổ nớc thật đầy ấm vì khi dun nớc sẽ tràn ra ngoài. Khi đun nhiệt độ của ấm và nhiệt độ của nớc trong ấm sẽ tăng nhng nớc trong ấm sẽ tăng nhiều hơn ấm nên nớc sẽ tràn ra ngoài 12- Khi đặt 1 cốc thuỷ tinh đựng nớc vào nớc nóng ta thấy mức nớc ở trong cốc mới đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên hơn mức bình thờng ban đầu khi cha đặt cốc vào nớc nóng vì thể tích của cốc thuỷ tinh tăng trớc, thể tích của nớc sẽ tăng sau và tăng nhiều hơn 13- Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nớc nóng lại có thể phòng lên vì khong khí trong bóng nóng lên nở ra đẩy vỏ bóng phồng ra nh c 14- Cắm 2 ống có tiết diện khác nhau nhau vào 2 bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng 1 lợng chất lỏmg thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên nh nhau mức chất lỏng của trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn vì thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên nh nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn 15- Trọng lợng riêng không khí đợc xác định bằng công thức: d = 10m V - Khi nhiệt độ tăng khối lợng không đổi, thể tích V tăng do đó trọng lợng riêng d giảm. Vì vậy trọng lợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lợng riêng của không khí lạnh nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh 16- Khi hòn bi bằng kim loại đợc nung nóng, hòn bi sẽ nở ra làm thể tích của hòn bi tăng. Ta có công thức tính khối lợng riêng là : D = m.v .khối lợng không đổi nên khối lợng riêng của viên bi giảm (Phân số m/v giảm ) 17- Tại càng lên cao áp suất không khí càng giảm nên nhiệt độ sôi của nớc càng giảm 18 . - Khi rót nớc một lợng không khí lọt vào trong phích gặp nóng không khí nở ra, nếu đậy nút phích ngay thì nút sẽ bị đẩy bật ra. - Để tránh hiện tợng này khi rót nớc nóng vào phích cần để ít thời gian rồi mới đậy nút. 19 . Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Bình ghi 20 0 C nghĩa là các giá trị thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 0 C vào bình thì giá trị đo đợc không hoàn toàn chính xác 50 0 - 50 -4 0 3 6 20 . Ở O o C chất lỏng trên bắt đầu đông đặt ( 1đ ) a. Đoạn thẳng nằm ngang.Tại vì khi nóng chảy hay đông đặc nghiệt độ không thay đổi. ( 1đ ) Đây là nước,vì nước đông đặc hay nóng chảy ở O o C ( 1đ ) 23: Đó là hiện tượng ngưng tụ. Do không khí trong hơi thở ta có nhiệt độ cao(370C), khi ra ngoài có nhiệt độ thấp hơn nên bị ngưng tụ. 24: Vì không khí nóng thì KLR nhỏ hơn (thể tích tăng) không khí lạnh. 25: Ta có: 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C Vậy: 30 0 C = 32 0 F + (30 x 1,8 0 F) = 86 0 F 26: a) (2,5đ) Đoạn 1: nối (0;-4) với (1;0) Đoạn 2: nối (1;0) với (4;0) Đoạn 3: nối (4;0) với (7;6) b) (1đ): Từ phút thứ1đến phút thứ 4: nóng chảy Từ phút thứ 5 đến thứ 7: nước nóng lên. Đá án t(0C) t(phút)

Ngày đăng: 31/05/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w