Ngày soạn:14/02/2011 Ngày giảng:15/02/2011 TIẾT 28: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Về kiến thức: - Biết diện tích; trình bày được một số đặc điểm Biển Đông và vùng biển nước ta. - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển, đảo. 2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí , giới hạn của vùng biến Việt Nam trên bản đồ. - Sử dụng bản đồ/ lược đồ để trình bày một số đặc điểm của biển Việt Nam -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vùng biển của quê hương, đất nước II./ CÁC KỸ NĂNG - Thu thập và xử lí thông tin( HĐ1- HĐ2) - Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; giao tiếp; lắng nghe/ phản hồi tích cực( HĐ1- HĐ2) - Đảm bảo trách nhiệm, ứng phó (HĐ 2 ) - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin( thực hành) III./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Động não; bản đồ tư duy; suy nghỉ/ cặp đôi/ chia sẻ; thảo luận nhóm ; thuyết trình tích cực; trình bày 1 phút. IV./PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về một số loài tài nguyên biển. cảnh biển bị ô nhiểm V./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khám phá Động não: GV đặt câu hỏi cho cả lớp. Hãy nêu vai trò của biển Việt Nam đối với đời sống và sản xuất của con người. Bản đồ tư duy: GV yêu cầu 1 HS liệt kê trên bảng các ý tưởng dưới hình thức bản đồ tư duy. 2. Kết nối HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam *Suy nghĩ- Cặp đôi- Chia sẻ - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a. Diện tích, giới hạn - Biển Đông là một biển lớn trải rộng + Xác định trên lược đồ(Hình 24.1- SGK) Vị trí, giới hạn của biển đông, hai vịnh lớn thuộc biển đông + Diện tích của biển đông là bao nhiêu ? Biển đông thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển nào? + Phần biển Việt Nam nằm trong biển đông tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào? - Bước 2: HS sẻ thực hiện nhiệm vụ này một mình(suy nghĩ) - Bước 3: Thảo luận cặp đôi - Bước 4 : Một số cặp đôi trình bày ý kiến của mình với cả lớp( chia sẻ) - Bước 5: GV tóm tắt và chuẩn kiến thức. * Thuyết trình tích cực - GV nêu câu hỏi và lưu ý HS tìm câu trả lời trong khi lắng nghe thuyết trình khí hậu và hải văn của biển đông nói chung và biển Việt Nam nói riêng có đặc điểm gì? Tại sao lại có những đặc điểm đó? Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở Lớp 6 cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương và so sánh độ muối trung bình của biển Việt Nam. 2. Tìm hiểu về tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ViệtNam Chúng em biết -Bước 1: GV chia nhóm; (3 HS/ Nhóm) -Giao nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết của bản thân và đọc mục hai SGK hãy: từ xích đạo tới chí tuyến, nằm trong vùng nhiệt đới gó mùa Đông Nam Á, Diện tích 3447000km 2 - Biển Đông tương đối kín, thông với TBD và ÂĐD qua các eo biển hẹp - Vùng biển Việt là một phần của biển Đông có diện tích khoảng 1000000km 2 b. Đặc điểm khí hậu của biển - Chế độ gió + Hướng gió Đông Bắc ( Tháng 10 đến tháng 4),hướng gió Tây Nam hoặc hướng Nam (từ tháng 5 – tháng 9) +Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền + Chế độ nhiệt; Mùa hạ mát hơn , mùa đông ấm hơn đất liền + Nhiệt độ TB năm của nước biển ở tầng mặt là 23 0 C + Chế độ mưa: Thường ít hơn trên đất liền c. Đặc điểm hải văn: - Hướng chảy của dòng biển mùa hạ tương ứng với hướng gió mùa mùa hạ, còn hướng chảy của dòng biển mùa đông tương ứng với hướng gió mùa mùa đông. - Nhiều chế độ triều Độ muối TB 30- 33% o 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường bển Việt Nam a. Tài nguyên Biển Phong phú và đa dạng, có giá trị về nhiều mặt nhưng không phải là vô tận - Khóang sản: Muối, dầu mỏ, khí tự nhiên… ⇒ khai thác khoáng sản biển - Hải sản: Cá , tôm, cua… ⇒ khai thác hải sản. - Nêu tên một số loại tài nguyên biển Việt Nam và cho biết là cơ sở để phát triển những ngành kinh tế nào? - Cho biết một số thiên tai thường gặp ở biển nước ta. - Cho biết hiện trạng tài nguyên và môi trường biển Việt Nam. Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam chúng ta phải làm gi? - Bước 2: HS thảo luận nhóm và mỗi nhóm sẻ chọn 3 điểm để trình bày với cả lớp - Bước 3: Mỗi nhóm sẻ cử 1 em lên trình bày về 3 điểm nói trên - Bước 4: GV tóm tắt và chuẩn kiển thức - Mặt nước biển ⇒ giao thông vận tải - Các bãi biển… ⇒ để phát triển du lịch b. Môi trường biển - Môi trường biển Việt Nam khá trong lành, tuy nhiên một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm - Nguồn lợi hải sán có chiều hướng giảm sút * Phải khai thác hợp lí tài nguyên biển, không xả các chất thải chưa qua xử lí xuống biển 3. Thực hành/ luyện tập Viết tích cực: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và hoàn thành nội dung phiếu học tập dưới đây ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA BIỂN VIỆT NAM Yếu tố Đặc điểm Chế độ gió Chế độ mưa Chế độ nhiệt Trình bày 1 phút: GV chỉ định 1 vài HS trình bày 1 phút những nội dung đã trình bày trong phiếu học tập 4. Vận dụng Sưu tầm tư liệu: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về các tài nguyên biển, các ngành kinh tế biển, hiện tượng ô nhiểm biển, thiên tai trên biển của Việt Nam và trình bày trên lớp vào đầu giờ học sau. VI./ Tư liệu: PHIẾU HỌC TẬP ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA BIỂN VIỆT NAM Yếu tố Đặc điểm Chế độ gió Chế độ mưa Chế độ nhiệt . Ngày soạn:14/02/2011 Ngày giảng:15/02/2011 TIẾT 2 8: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Về kiến thức: - Biết diện tích; trình bày. Việt Nam. 2. Tìm hiểu về tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ViệtNam Chúng em biết -Bước 1: GV chia nhóm; (3 HS/ Nhóm) -Giao nhiệm v : Dựa vào hiểu biết của bản thân và đọc mục hai SGK hãy:. biển Việt Nam nằm trong biển đông tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào? - Bước 2: HS sẻ thực hiện nhiệm vụ này một mình(suy nghĩ) - Bước 3: Thảo luận cặp đôi - Bước 4 : Một số cặp