TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO• Câu hỏi:Dựa vào kiến thức cũ, Em hãy cho biết trong thế kỉ X-XV,tình hình tôn giáo đã phát triển như thế nào?. TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO• Câu hỏi: Dựa vào SGK, hãy nhận
Trang 1Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Trường thực tập: THPT Nguyễn Hiền Lớp giảng dạy :10
GVHD: Cô Nguyễn Kim Tường Vy Giáo sinh :Đỗ Thị Loan
Khoa :Lịch sử
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
II GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III NGHỆ THUẬT- KHOA HỌC KỸ THUẬT
Trang 3I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
• Câu hỏi:Dựa vào kiến thức cũ, Em hãy
cho biết trong thế kỉ X-XV,tình hình tôn giáo đã phát triển như thế nào?
- Đạo Nho,đạo Phật đều rất phổ
biến.Đạo giáo hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian.
+Đạo Phật được phổ biến rộng rãi dưới thời Lý- Trần.
+Đạo Nho giữ vị trí độc tôn thời Lê Sơ.
Trang 4I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
• Câu hỏi: Dựa vào SGK, hãy nhận xét tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII?
Trang 5câu hỏi : Biểu hiện của sự khôi phục của Phật
Trang 6I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
Nho giáo từng bước suy thoái, mất dần vị thế độc tôn
Phật giáo, Đạo giáo phát triển trở lại (Sữa chữa, xây dựng chùa Một Cột, Tháp Phổ Minh)
Thế kỷ XVI-XVIII, Đạo Thiên Chúa được du nhập, lan
truyền trong cả nước.
xuất hiện chữ Quốc Ngữ
Người Việt tiếp thu ảnh hưởng các tôn giáo, tạo nên một nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với Văn hoá cổ truyền, thể hiện trong quan hệ gia đình, phong cách sống,
Các tín ngưỡng tốt đẹp được phát huy: Thờ cúng tổ tiên, các
Trang 7Câu hỏi : Đạo Thiên Chúa xuất
hiện ở đâu, từ bao giờ?
Đạo Thiên Chúa Gíao được hình thành vào thế kỷ I ở đế quốc Roma cổ đại và rất phổ biến ở Châu Âu Đây là một tôn giáo lớn , có đông tín đồ nhất thế giới Khi đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta được một thời gian, các nhà thờ Thiên Chúa Gíao được mọc lên ở nhiều nơi, nhân dân theo đạo ngày càng đông ở cà hai Đàng Tuy nhiên về saun do nhiều điểm khác biệt với phong trào tập quán và các tôn giáo truyền thống( không thờ cúng tổ tiên, cha mẹ…), mặt khác các giáo sĩ truyền giáo cũng phục vụ âm mưu chính trị của chính quốc- các nước Tư Bản Phương Tây(tìm hiểu theo dõi tình hình chuẩn bị âm mưu thôn tính) Chính vì vậy mà các hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ
bị nhà nước phong kiến cấm đoán.
Thế kỷ VXII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinhra đời Sự ra đời của chữ Quốc ngữ là sự đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền văn hóa sau này, song bấy giờ vì ý nghĩa công cụ truyền đạo của nó mà bị tẩy chay.
Trang 8Câu hỏi: Bên cạnh việc tiếp thu ảnh hưởng của tôn giáo bên ngoài, người dân Việt Nam còn giữ lại những tín ngưỡng
truyền thống hay không?
Người dân Việt Nam vẫn còn giữ lại những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp : Tục thờ cúng tổ tiên, thần linh, các vị anh hùnh hào kiệt, tạo nên sự đa dạng phong phú trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân ta
Trang 9II GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1 Gíao dục :
Câu hỏi: Em hãy nêu tình hình giáo dục thời kỳ này phát triển như thế nào? Nhận xét về nội dung giáo dục thời kì này?
+ Đàng Ngoài tiếp tục tổ chức thi cử nhưng sa sút dần.
+ Đàng Trong: Năm 1646, Chúa Nguyễn mở khoa thi theo cách riêng, Nội dung Nho học nhưng sơ lược.
+ Vua Quang Trung: Chấn chỉnh giáo dục, trọng dụng chữ Nôm.
Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh , sử Các bộ môn Khoa học tự nhiên không được xem trọng.
Trang 10II GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2 Văn học:
Văn học chữ Hán: mất dần ưu điểm cũ,
không còn tác dụng to lớn.
Văn học chữ Nôm : phát triển mạnh
Văn học dân gian phát triển rầm rộ :ca dao, tục ngữ, truyện cười,truyện dân gian
Thế kỷ XVIII, chữ Quốc ngữ ra đời nhưng chưa được sử dụng rộng rãi.
Trang 11III NGHỆ THUẬT- KHOA HỌC KỸ THUẬT
1 Nghệ thuật:
Câu hỏi: Tình hình nghệ thuật
thời kỳ này phát triển như thế
nào?
Trang 12NGHỆ THUẬT- KHOA HỌC KỸ THUẬT 1 Nghệ thuật:
-Nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc: tiếp tục
phát triển, giàu giá trị.
-Nghệ thuật dân gian: hình thành và phát triển.
- Nghệ thuật sân khấu: phát triển, phổ biến hàng
loạt làn điệu dân ca mang tính địa phương
đậm nét.
Trang 132.Khoa học - kỹ thuật:
Khoa
học
Sử Ký Tiền Biên…
Lê Quý Đôn
Lê Hữu Trác
chiến, xây thành lũy…
BACK
Trang 14Alexandre De Rhodes Từ điển Việt - Bồ - Latinh
Trang 15Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 16Một số tác phẩm văn học Nôm
tiêu biểu
Trang 17Một số loại hình nghệ thuật sân khấu
Hát tu ng ồng Hát ca trù
Trang 18Các loại hình nghệ thuật dân gian
Trang 19Tượng La Hán chùa Tây Phương Tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay
Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu
Trang 20Chuøa Thieân Muï
Trang 21I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
Tại sao Nho giáo lại từng bước bị suy
thoái trong các thế kỉ XVI-XVIII?
+Sự suy sụp của nhà nước trung
ương tập quyền Lê sơ.
+Sự tranh giành giữa các thế lực
phong kiến.
+Ảnh hưởng ngày càng tăng của
quan hệ hàng hóa tiền tệ.
Trang 22I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
được truyền bá vào nước ta theo con
đường nào?
-Đạo thiên chúa xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ I ở đế quốc Roma cổ đại( Vùng Trung Đông).
-Đường biển:Các giáo sĩ thiên chúa theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt
Trang 23Vuøng Trung Ñoâng Chuùa Jesus
Trang 24I TƯ TƯỞNG -– TÔN GIÁO
chữ như thế nào?Ai là
một trong những người
có công đầu tiên sáng tạo và truyền bá chữ
quốc ngữ vào Việt Nam?
Trang 25Gác Thi
Trang 26Th y đ d y h c ầy đồ dạy học ồng ạy học ọc
Trang 27Vinh quy bái tổ
Trang 28Chùa Hương-XVII
Trang 29Chùa Bút Tháp-XVIII Chùa Keo-Thái Bình-XVII
Trang 30Chùa Giác Lâm-tp.HCM- Chùa Giác
Trang 31Vieân-Hoạt động truyền giáo
Trang 32Văn Miếu-XVII.