Tuần 31 CKT,BVMT,KNS

41 65 0
Tuần 31 CKT,BVMT,KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỌC : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH (VĂN PHÚC ghi) I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam - GV nhận xét ,ghi điểm 3 HS đọc bài và TLCH. * Cả lớp nhận xét. 1’ 3.G.thiệu bài mới: Công việc đầu tiên Học sinh lắng nghe, ghi đề. 30’ 4.Dạy - học bài mới : 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. - Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. - GV theo dõi sửa sai cho HS. + GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : +Đoạn 1:Một hôm …khg biết giấy gì. +Đoạn2:Nhận công việc…chạy rầm rầm +Đoạn 3: phần còn lại * Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc của bạn. * Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn,thảo luận và TLCH.  Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò Út là gì ? Rải truyền đơn  Những chi tiết nào cho thấy chò Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo cặp: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. (… bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghó cách dấu truyền đơn) * Cả lớp nhận xét.  Chò Út nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét.  Vì sao chò Út muốn được thoát li ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. 12’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * GV hướng dẫn luyện đọc theo phân vai . - Cho học sinh đọc diễn cảm. + Nhận xét ,tuyên dương. -3 Học sinh đọc theo phân vai. * Lớp nhận xét * HS luyện đọc theo phân vai đoạn: “ Anh lấy từ mái nhà…… không biết giấy gì” . * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 1’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Bầm ơi” Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011. TOÁN : ( Tiết 151) PHÉP TRỪ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ và giải bài toán có lời văn. + Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài 3. II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: n tập về Phép cộng Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : +HD để Hs tự ôn tập * GV viết lên bảng phép trừ : a – b = c - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ.  Bài 1: - Cho Hs tính rồi thử lại theo mẫu * GV chấm 1 số bài, nhận xét và khen những bài làm tốt .  Bài 2: Củng cố kó năng tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ * Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Hát +Tính bằng cách thuận tiện: a.(169 + 735) + 265 b. 92,25 + 16,58 + 7,75 Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp, nhóm. +s Tìm hiểu ,ôn lại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ…(như SGK) * HS đọc yêu cầu của BT . * Học sinh làm bài theo mẫu. * Trình bày. * Cả lớp nhận xét. Chữa bài * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 2HS làm ở bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . -Trình bày * Cả lớp nhận xét. sửa bài * HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bò 1’ +GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . a. x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32. b. x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9.  Bài 3 Củng cố giải bài toán có lời văn liên quan đến số đo diện tích. Phương pháp: Thực hành, động não * GV hướng dẫn HS tìm cách giải: • GV chấm bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: • Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học. • Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: “Luyện tập” trừ chưa biết . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán * HS nêu cách làm. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . * Cả lớp nhận xét. * HS sửa bài: Bài giải Diện tích đất trồng hoa là : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số : 696,1 ha + Nêulại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ. L ị ch s ử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG : ẤP NHƠN XÃ HÒA THÀNH GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MĨ NGỤY. I.Mục tiêu: Bieát: + Ấp Nhơn xã Hòa Thành có vị trí chiến lược quan trọng trong kháng chiến chống Mĩ. + Nhân dân Ấp Nhơn đã anh dũng, kiên trì đấu tranh chống Mĩ,góp phần đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ Ngụy. II.Đồ dùng dạy học :Tư liệu trích:Truyền thống yêu nước và đấu tranh Cách mạng Hòa Thành – Thị Trấn Phú Lâm. III . Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 30’ + Ổn định + Kiểm tra bài cũ : -Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình được xây dựng ở đâu? Khởi công xây dựng ,hoàn thành năm nào? - Nhận xét ,cho điểm. + Bài mới: -Giới thiệu bài :Lịch sử địa phương :Ấp Nhơn xã Hòa Thành góp phần đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ - Ngụy. - Nêu mục tiêu bài học. - HD HS tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tình hình Cách mạng xã Hòa Thành – Phú Lâm trong những năm 1965 - 1967. + Trình bày theo tài liệu trích : Truyền thống yêu nước và đấu tranh Cách mạng Hòa Thành – Thị Trấn Phú Lâm. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm + Phát phiếu học tập và tài liệu cho các nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm1,3,5 1. Trong K/C chống Mĩ,Ấp Nhơn xã Hòa Thành có vị trí chiến lược quan trọng như thế nào? 2. Địch đã dùng những thủ đoạn gì để dồn dân Ấp Nhơn lập vành đai trắng? - Nhóm 2,4,6 1.Nhân dân Ấp Nhơn đã làm gì để chống lại âm mưu dồn đân của địch.? 2. Kết quả của sự kiện ngày 4- 7 – 1967. * Hoạt động 3: - HD HS trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, kết luận. + Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ sự kiện lịch sử. Về nhà + Hát. - Trả lời câu hỏi. Nghe. + Thảo luận nhóm theo nhiệm vụ GV giao. +Đọc tài liệu, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét bổ sung. 1’ tìm hiểu thêm qua ông bà,cha mẹ để biết về truyền thống đấu tranh của nhân dân Hòa Thành- Phú Lâm trong K/C chống Mĩ. Tìm hiểu Tuy Hòa tiến công và nổi dậy xuân 1975. TÖ LIEÄU LÒCH SÖÛ Lịch sử địa phương ẤP NHƠN XÃ HÒA THÀNH GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ- NGỤY. Trong kháng chiến chống mĩ cứu nước, Ấp Nhơn xã Hòa Thành là vị trí quan trọng. Với ta là bàn đạp để đi về câu móc cơ sở vùng sâu . Chẳng những của Hòa Thành, thị trấn Phú Lâm mà còn là nơi câu móc cơ sở các xã bạn. Còn là nơi cung cấp lương thực và các nhu cầu khác như thuốc men, thực phẩm, đạn và lựu đạn v.v… là đầu cầu để tổ chức tấn công quận lị Hiếu Xương. Từ thời Ngô Đình Diệm, Mĩ ngụy đã đặt biệt chú ý dồn dân Ấp Nhơn. Nhưng với tinh thần “ Một tấc không đi , một li không dời” nhân dân Ấp Nhơn đã đấu tranh kiên quyết và trụ vững trên quê mình. Những năm sau đó, địch chà đi xát lại nhiều lần nhưng vẫn không dồn dân Ấp Nhơn được. Địch đã dùng nhiều thủ đoạn để thực hiện kì được âm mưu dồn dân Ấp Nhơn và vùng Tân An thuộc thôn Phước Lộc để lập vành đai trắng án ngữ phía Nam quận lị Hiếu Xương. Chúng đưa lực lượng đến càn quét và nằm lì lại lâu ngày, đào bới tìm hầm bí mật, bắt hết gia đình có người thoát li lên núi tập trung cả ngày đêm…Ban đêm chúng bắn pháo bừa bãi vào làng với lí do “vùng mất an ninh”…. Khẳng định quyết tâm chống dồn dân Áp Nhơn, đội công tác Hòa Thành- thị trấn Phú Lâm đã bám lại phát động nhân dân. Ñịch bắn pháo vào làng , ta lãnh đạo nhân dân đào hầm tránh pháo, tối ngủ dưới hầm, từng bước đấu tranh đòi địch không được bắn pháo bừa bãi. Tiếp đến hạn chế lùng sục bằng cách” bố phòng nghi binh”. Lúc đầu địch lùng ra bắt gia đình có người thoát li lên núi đi dỡ bố phòng . Nhân dân đấu tranh không dỡ bố phòng và tranh thủ gia đình có con em làm ngụy quân , ngụy quyền cùng đấu tranh . Tiếp theo ta dựng các khu “ bố phòng chết” ở những nơi địch thường kích lót. Đào hầm bí mật đủ để dấu lực lượng vũ trang xuất kích bất thần đánh bọn địch đi lùng sục và từng bước lực lượng vũ trang ta xuất hiện ban ngày đánh bật các cuộc lùng lội nhỏ của địch. Ngày 4-7-1967, Đội công tác xã Hòa Thành - thị trấn Phú Lâm phối hợp với lực lượng 377 tập kích chi khu vừa là trụ sở xã tại Phước Lộc, đánh tan một đại đội dân vệ ,diệt 13 tên có một chuẩn úy. Sau trận đánh này , địch ít dám ra Ấp Nhơn, lực lượng ta trụ lại được. Việc chống dồn dân Ấp Nhơn đã giành thắng lợi, một lần nữa địch phải chịu thất bại, giành lại được đầu cầu này, lực lượng công tácHòa Thành- thị trấn Phú Lâm có chỗ đứng chân và huy động lương thực, tiền bạc cung ứng cho chiến trường, trước hết là gạo. Với thành tích trên, Ấp Nhơn xã Hòa Thành được cấp trên tặng thưởng Huân chương Giải phóng Hạng 3. ( Trích:”TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VÀ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG - Hòa Thành - Thị Trấn Phú Lâm.”) CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng; huy chương , kỉ niệm chương(BT2,BT3a hoặc b) . II/ Đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ to, bảng phụ ,bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cô gái của tương lai. - GV cho HS ghi bảng con: Huân chương Sao vàng,Huân chương Quân công,Huân chương Lao Động. * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Tà áo dài Việt Nam 4.Dạy - học bài mới :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết . a) Tìm hiểu nôïi dung bài: - Giáo viên đọc bài chính tả .  Đoạn văn cho em biết điều gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. - GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. c) Viết chính tả: - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Giáo viên chấm chữa 1 số bài. - Nhận xét .  Hoạt động 2 : Thực hành làm BT  Bài 2: HS biết tên các danh hiệu, giải - Hát • HS viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh chú ý lắng nghe. … tả đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Dự kiến :ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX , cổ truyền,buộc thắt vào nhau * Cả lớp nêu và luyện viết các từ khó. * Cả lớp nghe – viết. - Nghe và soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi , chữa lỗi. Hoạt động nhóm. * 1HS đọc yêu cầu của BT . 1’ thưiởng; huy chương và kó niệm chương * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: • GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. .  Bài 3: Rèn kó năng viết hoa tên các danh hiệu, giải thưiởng; huy chương và kó niệm chương . *Phương pháp:Thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: • GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố – dặn dò: + Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “Bầm ơi”.Đọc thuộc bài để nhớ viết. * HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài. -3 HS lần lượt trình bày kết quả câu a,b,c. * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 3 HS làm ở bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . - Trình bày. * Cả lớp nhận xét, sửa bài. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011. Toán :(Tiết 152) LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng kó năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. + Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm , bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép trừ - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập . 4.Dạy - học bài mới :  Bài 1: Rèn kó năng thực hành phép cộng, trừ * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 2: Vận dụng phép cộng, trừ để tính giá trò của biểu thức theo cách thuận tiện. *Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: +GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . - Hát - 2 Học sinh bài 2a, 2b tiết trước . Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Nêu cách cộng các phân số khác mẫu số. * 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở (Phần 1a). * Cả lớp nhận xét. sửa bài -Làm phần 1b vào vở ,2 HS trình bày ở bảng nhóm. Trình bày , nhận xét , chữa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tính. * 4HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Học sinh sửa bài. a. 2 ; b . 33 10 99 30 = ; c. 135,97 ;d. 10 1’  Bài 3: Củng cố kó năng giải toán có lời văn * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng ?  Tìm phân số chỉ số phần tiền lương để dành được ?  Tìm tỉ phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng?  Tìm số tiền lương để dành được của mỗi tháng? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Phép nhân”. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu : * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài : Giải Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là : 20 17 4 1 5 3 =+ (số tiền lương) Tỉ phần trăm tiền lương gia đình đó để dành là: %15 100 15 20 3 20 17 20 20 ===− Số tiền lương để dành được của mỗi tháng: 4 000 00 x15 :100 = 600 000 (đồng) Đáp số : 600 000 đồng * Cả lớp nhận xét. . bài tập 1

Ngày đăng: 30/05/2015, 17:00

Mục lục

  • Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan