1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T 22-40

53 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THCS Võ Thị Sáu - Đại số 8 Phạm Anh Thơ Ngày soạn: 11/11/07 Ngày giảng: 15/11/07 Ch ơng II Phân thức đại số Tiết 22 Đ 1 Phân thức đại số A- Phần chuẩn bị I. Mục tiêu. 1.KT: HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số. - HS có khái niệm về phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. 2.KN: Có kĩ năng nhận biết hai, hoặc ba phân thức bằng nhau. 3. TTTC: Tự giác, có ý thức. II. Chuẩn bị của Gv và HS GV: Bảng phụ, giáo án, sgk HS: Bảng nhóm, sgk, sbt. B. tiến trình dạy học I. ổ n định lớp: ( 1 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III. Bài mới: Đặt vấn đề : ở chơng trớc đã cho chúng ta thấy trong tập đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống nh trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Nhng khi thêm các phân số và tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi tập hợp số nguyên khác 0 đều thực hiện đợc. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tơng tự nh phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chơng, ta sẽ thấy rằng: trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia đợc cho mọi đa thức khác 0. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV HS Gv ? Hs GV Gv Viết bảng và cho HS quan sát , nhận xét dạng của các biểu thức sau Quan sát Nói: mỗi biểu thức nh trên đợc gọi là một phân thức đại số. Vậy theo em phân thức đại số là những biểu thc có dạng nh thế nào? Nêu định nghĩa phân thức đại số Treo bảng phụ định nghĩa y/c 1 HS thực hiện ?1 các HS khác tự lấy ví dụ vào vở 1. Định nghĩa(15 phút) ví dụ: 542 24 2 + xx x ; 1 12 ; 2 ; 873 15 2 + + x yx yx xx Là những phân thức đại số Định nghĩa: Mỗi phân thức đại số (hay gọi tắt là phân thức) là một biểu thức có dạng B A , Trong đóA,B là những đa thứcvà B khác đa thức 0. A đợc gọi là tử thức (hay tử), B đợc gọi là mẫu thức (hay mẫu). ?1.ví dụ về các phân thức đại số : HS GV HS ? HS ? HS GV HS ? HS GV HS Gv HS -Lấy ví dụ ?1 y/c HS thực hiện tiếp ?2 1 HS đại diện lên trình bày ?2 Biểu thức 1 12 x x x có phải là phân thức đại số không vì sao? Phân thức trên không phải là phân thức đại số vì mẫu không phải là một đa thức Nhắc lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Nhắc lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Hai phân số b a và d c đợc gọi là bằng nhau kí hiệu b a = d c nếu a.d = b.c Từ đó hãy nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau - Khẳng định 1 1 1 1 2 + = x x x đúng hay sai? giải thích? Đứng tại chỗ trả lời y/c HS hoạt động nhóm thực hiện ? 3 ; ?4 . Thực hiện sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện ?5 Hoạt động cá nhân thực hiện ?5 sau đó một em lên bảng trình bày . 2 25 ; 3 ; 12 332 2 xy yxyx xy yxy x xx + ++ + + ++ ?2.Một số thực a bất kì cũng là phân thức đại số vì đều có thể viết đợc dới dạng B A . Với A,B là những đa thức ví dụ nh: 2= 1 2 = 2 4 * số 0, 1 cũng là những phân thức đại số 2. Hai phân thức bằng nhau (20 phút) *Định nghĩa: hai phân thức bằng nhau D C B A = nếu A.D = B.C Ví dụ: 1 1 1 1 2 + = x x x vì (x 1)(x + 1) = x 2 1 ?3.có thể kết luận 23 2 26 3 y x xy yx = vì 3x 2 y.2y 2 = 6x 2 y 3 = 6xy 3 .x = 6x 2 y 3 ?4. 63 2 3 2 + + = x xxx vì x.(3x +6) = 3(x 2 +2x) = (3x 2 + 6x) ?5. Bạn Quang nói 3 3 33 = + x x là sai vì (3x+3).1 3x.3 Bạn Vân nói x x x x 1 3 33 + = + là đúngvì (3x + 3).x = 3x(x + 1) (= 3x 2 +3x) 54 IV. Củng cố: ( 7 phút ) 1.Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 1( tr36 sgk ) Bài 1 ( tr. 36 sgk ) : a) 5y . 28x = 7 . 20 xy = 140 xy b) 3x(x + 5) . 2 = 2 (x + 5) . 3x = 6x(x + 5) c) (x + 2)(x 2 1) = (x + 2)(x + 1)(x 1) d) (x 2 x 2)(x 1) = x 3 2x 2 x 2 = (x + 1)(x 2 3x + 2) e) x 3 + 8 = (x + 2)( x 2 2x + 2) V. H ớng dẫn về nhà : (2 phút) - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số - Bài tập về nhà : 2;3 tr36 sgk - 1,2,3 (tr15-16 SBT) Ngày soạn: 12/11/07 Ngày giảng: 22/11/07 Tiết 23 Đ2 tính chất cơ bản của phân thức A Phần chuẩn bị I. Mục tiêu 1.KT: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. 2.KN: HS hiểu rõ đợc quy tắc đổi dấu suy ra đợc tính chất cơ bản của phân thức đại số, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. 3. TTTC: Cẩn thận, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của Gv và HS 1.GV: Bảng phụ, Sgk toán 8 2.HS: + Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau, bảng nhóm B - Tiến trình dạy và học I. ổ n định lớp : ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1. Đề bài : nêu tính chất cơ bản của phân số? viết công thức tổng quát. - Chữa bài tập 1(c,d) tr36 sgk 2. Đáp án:Tính chất cơ bản của phân số: Tổng quát )0,( : : . . == nm nb na mb ma b a (Ghi vào bảng chính để sử dụng tiếp) Bài1(c) 1 )1)(2( 1 2 2 ++ = + x xx x x vì (x + 2).(x 2 1) = (x 1)(x+2)(x+1) Bài 1(d) 1 23 1 2 22 + = + x xx x xx vì (x 2 x 2)(x - 1) = (x 2 2x + x 2).(x 1) = [x(x + 1) 2(x + 1)] (x1) = (x+1) (x-2)(x-1) (x 2 -3x+2)(x+1) = (x-1)(x-2)(x+1) =>(x 2 x 2)(x - 1) = (x 2 -3x+2)(x+1) III. Dạy bài mới: 55 ĐVĐ: Các em đã biết đợc tính chất cơ bản của phân số, tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không. Ta xét nội dung bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv GV Gv HS ? Hs Gv HS Gv Hs GV ? HS Cho HS nhắc lại nội dung ?1 ở bài 1(d) nếu phân tích tử và mẫucủa phân thức 1 23 2 + x xx thành nhân tử ta đợc phân thức )1)(1( )1)(2( + ++ xx xx ta nhận thấy nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức thức 1 2 + x x với đa thức (x + 1) thì ta đợc phân thức thức hai . ngợc lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x+1) thì ta sẽ đợc phân thức thứ nhất. Vậy phân thức cũng có tính chất tơng tự nh tính chất cơ bản của phân số Đa đề bài ?2, ?3 lên bảng phụ y/c hai HS lên bảng làm Hai HS lên bảng làm HS1 làm ?2 HS2 Làm ?3 Qua các bài tập trên các em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức (tr37sgk) Đa tính chất cơ bản của phân thức và công thức tổng quát lên bảng phụ Theo dõi và ghi vở y/c HS hoạt động nhóm làm ?4 vào bảng nhóm sau 4 phút cử đại diện lên bảng trình bày Đại diện lên bảng trình bày bài giải?4 Đẳng thức B A B A = cho ta quy tắc đổi dấu Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu ? HS phát biểu quy tắc đổi dấu 1. Tính chất cơ bản của phân thức (15phút) ?1.Tính chất cơ bản của phân số: Tổng quát )0,( : : . . == nm nb na mb ma b a ?2. 63 2 )2.(3 )2.( 2 + + = + + x xx x xx Có 63 2 3 2 + + = x xxx Vì x.(3x+6) = 3.(x 2 +2x) = 3x 2 +6x ?3. 23 2 26 3:3 y x xy xyyx = có 23 2 26 3 y x xy yx = Vì 3x 2. y.2y 2 = 6xy 3 .x = 6x 2 y 3 * MB MA B A . . = (M là một đa thức khác đa thức 0) * NB NA B A : : = (với N là một nhân tử chung) ?4. a) 1 2 )1(:)1)(1( )1(:)1(2 )1)(1( )1(2 + = + = + x x xxx xxx xx xx b) B A B A B A = = )1.( )1.( 2. Quy tắc đổi dấu (10 phút) Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì đợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 56 GV Gv Hs Ghi l¹i c«ng thøc trªn b¶ng Cho HS lµm ?5 tr38 sgk sau ®ã gäi hai HS lªn b¶ng lµm ?5. B A B A − − = ?5. a) 44 − − = − − x yx x xy b) 11 5 11 5 2 2 − − = − − x x x x 57 IV. Củng cố: ( 10 phút) y/c HS hoạt động nhóm làm bài 4 tr38 sgk ( mỗi nhóm làm hai câu) HS hoạt động nhóm : nhóm thứ nhất làm hai câu đầu, nhóm thứ hai làm hai câu cuối Bài 4(tr38sgk) a) xx xx x x 52 3 52 3 2 2 + = + (Lan) Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức) b) 1 1)1( 2 2 + = + + x xx x (Hùng) Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x+1 thì cũng phải chia cả mẫu cho x+1 - Phải sửa lại là x x xx x 1)1( 2 2 + = + + Hoặc 1 1 1 )1( 2 + = + + x x x (sửa vế trái) c) x x x x 3 4 3 4 = (Giang) Giang làm đúng vì đã áp dụng đúng quy tắc đổi dấu d) 2 )9( )9(2 )9( 23 x x x = (Huy) Huy sai vì (x-9) 3 = [-(9 - x)] 3 = -(9 - x) Phải sửa là : 2 )9( )9(2 )9( 23 x x x = hoặc 2 )9( )9(2 )9( 23 x x x = (sửa vế trái) Lu ý : - Luỹ thừa bặc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. V. H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu - Biết vận dụng để giải bài tập. - Bài tập về nhà ; bài số 6,5( tr38sgk), Bài số 4,5,6,7,8,(tr16,17 SBT) - Đọc trớc bài rút gọn phân thức Ngày soạn: 21/11/07 Ngày giảng: 27/11/07 Tiết 24 Đ3 Rút gọn phân thức A- Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy: 1. KT: HS nắm vững và vận dụng đợc các quy tắc rút gọn phân thức. 58 2. KN: HS bớc đầu nhận biết đợc những trờng hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu. 3. TTTC: Tự giác, cẩn thận. II. Chuẩn bị của Gv và HS 1.GV: Sgk, Bảng phụ 2.HS: - Bảng nhóm, - Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. B- Tiến trình Dạy Học I. ổ n định lớp (1phút ) II. Kiểm tra bài cũ (8 phút) 1.Đề bài: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát. - Chữa bài 6(tr38sgk)(đa đề bài lên bảng phụ) 2. Đáp án: - Tính chất (sgk) - Bài 6(tr 38sgk) Điền vào chỗ trống Chia x 5 1 cho x 1 đợc thơng là x 4 + x 3 + x 2 + x + 1 x 5 1 = (x 1)( x 4 + x 3 + x 2 + x + 1) )1)(1( )1)(1( 1 1 234 2 5 + ++++ = xx xxxxx x x = )1( )1( 234 + ++++ x xxxx Gv Y/c HS 2 - Phát biểu quy tắc đổi dấu - Cha bài tập 5(b)tr.16 SBT HS2 lên bảng - Phát biểu quy tắc đổi dấu SGK - Chữa bài tập Bài 6(b) tr.16 SBT x x xx x xx xx xx xx = = + = + 15 )12( )15)(12(2 )12(2 )15)(1(2 )144(2 )15)(24( 288 2 22 GV: nhận xét cho điểm III. Bài mới . ( 26 phút ) Đvđ: Nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn.Phân thức cũng có tính chất cơ bản tơng tự nh tính chất nh tính chất cơ bản của phân số. Ta xét xem có thể rút gọn phân thức nh thế nào ? Hoạt động của Gv và HS Nội dung GV Qua bài tập các bạn đã chữa trên bảng ta thấy nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử Gv chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ đợc một phân thức đơn giản hơn. ?1. 59 HS ? Hs Gv Gv HS Gv Hs Gv Gv HS y/c HS thực hiện ?1(đa đề bài lên bảng phụ) Thực hiện ?1 Em có nhân xét gì về hệ số và số mũ của phân thức vừa tìm đợc so với hệ số và số mũ tơng ứng của phân thức đã cho ? TL : Tử và mẫu của phân thức tìm đợc có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tơng ứng của phân thức đã cho. - Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức - Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm làm một bài tập sau Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm nhân xét chéo - Cho HS làm việc cá nhân làm ?2 (tr39sgk) (Đa đề bài lên bảng phụ) - Làm vào vở, một HS lên bảng làm. Hớng dẫn các bớc làm - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung (hớng dẫn dùng bút chì để rút gọn nhân tử chung của tử và mẫu) - Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét: muốn rút gọn một phân thức ta làm nh thế nào? - Nêu các bớc rút gọn phân thức Đa các bớc rút gọn phân thức lên bảng phụ Cho HS đọc ví dụ 2 ( tr39SGK) HS nghiên cứu ví dụ SGK Đa ra bài tập sau: - Rút gọn phân thức )3(2 3 x x - Suy nghĩ sau đó nêu cách rút gọn a) Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x 2 b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chunglà: 2x 2 y x yx xx yx x 5 2 52 2.2 10 4 .2 2 2 3 == Ví dụ : a) 2 2 32 22 5 23 3 2 3.7 )2.(7 21 14 y x yxy xxy xy yx = = b) y x yxy xxy xy yx 4 3 4.5 3.5 20 15 4 4 5 42 == c) 2)2.(6 .6 12 6 2 2 2 3 x yx xyx yx yx = = d) xy xyyx yx yx yx 5 4 5.2 )4.(2 10 8 22 22 33 22 = = ?2. xxx x xx x 5 1 )2(25 )2(5 5025 105 2 = + + = + + Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Rút gọn phân thức )3(2 3 x x = 2 1 )3(2 )3( = x x *Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung 60 ? HS GV GV Gv HS GV HS GV HS GV Gv Nêu: Chú ý(tr39SGK) (treo bảng phụ chú ý ) Lắng nghe và ghi vở chú ý Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 (Tr39 SGK) Nghiên cứu ví dụ SGK GVviết ví dụ lên bảng Sau đó cho HS hoạt động nhóm làm bài tập sau Rút gọn phân thức a) xy yx )(3 b) 2 4 63 x x c) x xx 1 2 d) 3 )1( 1 x x Hoạt động nhóm là bài tập sau đó cử các đại diện lên trình bày Lu ý cho HS - Khi tử và mẫu là những đa thức, không đợc rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung. Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì? TL: Cơ sở của việc rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phân thức. của tử và mẫu(lu ý với tính chất A= -(-A)) Ví dụ 2: rút gọn phân thức xxx x xx x 1 )1( )1( )1( 1 = = Nhóm 1: a) xy yx )(3 = 3 )(3 = xy xy Nhóm 2: b) 2 4 63 x x = xxx x xx x + = + = + 2 3 )2)(2( )2(3 )2)(2( )2(3 Nhóm 3: c) x xx 1 2 = x x xx x xx = = 1 )1( 1 )1( Nhóm 4: d) 3 )1( 1 x x = 23 )1( 1 )1( )1( xx x = IV. Củng cố: ( 8 phút ) hãy rút gọn phân thức sau: (đa đề bài lên bảng phụ) a) 23 2 55 12 xx xx + ++ ; b) 63 44 2 + x xx ; c) xx x 52 104 2 + + ; d) 9 )3( 2 2 x xx Bốn em lên bảng là mỗi em một ý HS1: a) 23 2 55 12 xx xx + ++ = 22 2 5 1 )1(5 )1( x x xx x + = + + 61 HS2: b) 63 44 2 + x xx = 3 2 )2(3 )2( 2 = x x x HS3: c) xx x 52 104 2 + + = xxx x 2 )52( )52(2 = + + HS4:d) 9 )3( 2 2 x xx = )3( )3( )3)(3( )3( 2 + = + x xx xx xx V. H ớng dẫn về nhà: (2phút) - Bài tập 9,10,11 (40sgk) - Bài 9 tr17SBT - Ôn tập : + Phân tích đa thức thành nhân tử + Tính chất cơ bản của phân thức. Ngày soạn :25/11/07 Ngày giảng: 28/11/07 Tiết 25 Luyện tập A- Phần chuẩn bị I.Mục tiêu: 1.KT:HS biết vân dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức 2.KN: Nhận biết đợc các trờng hợp cần đổi dấu, và biết các đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức. 3. TTTC: Cận thận, tự giác. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, Phấn màu HS: Bảng nhóm. B- Tiến trình dạy Học I. ổ n định lớp : ( 1 phút ) II.Kiểm tra bài cũ (8phút) 1. Đề bài: - Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ? - Chữa bài tập số 9( tr40SGK) 2. Đáp án: - Phát biểu cách rút gọn phân thức - Chữa bài tập số 9 (TR 40 SGK) a) 4 )2(9 16 )2(36 )2(16 )2(36 )2(16 )2(36 1632 )2(36 22333 = = = = xx x x x x x x b) y x xyy xyx xyy yxx xyy xyx 5)(5 )( )(5 )( 55 2 2 = = = 62 [...]... 18/12/07 Ti t 31 Luyện t p A Phần chuẩn bị I Mục tiêu 1 KT: Củng cố quy t c phép trừ phân thức 2 KN: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện m t số phép t nh cộng trừ phân thức 82 - Biểu diễn các đại lợng thực t bằng m t đại lợng chứa x, t nh giái trị của biểu thức 3 TTTC: Cẩn thận chính xác II Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: bảng phụ ghi bài t p, phiếu học t p của... t p của các nhóm, thớc kẻ, phấn màu, b t dạ 2 HS: ôn t p quy t c cộng, trừ, đổi dấu phân thức, bảng phụ nhóm, b t dạ, thớc kẻ, b t chì B Tiến trình dạy và học I ổn định lớp : ( 1 ph t ) II.KTBC : ( 7 ph t) 1 Đề bài : HS 1 : - Định nghĩa phân thức đối nhau, vi t công thức t nh t ng qu t cho VD - Chữa bài 30 (a) SGK-50 HS2: - Ph t biểu quy t c trừ phân thức? Vi t công thức t ng qu t - X t xem các phép biến... 20/12/07 Ti t 32 Đ7 Phép nhân các phân thức đại số A Phần chuẩn bị I Mục tiêu 1.KT: HS nắm vững và vận dụng t t quy t c nhân hai phân thức 2 KN: HS bi t các t nh ch t giao hoán, t nh ch t k t hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể 3 TTTC: T o không khí sôi động II Chuẩn bị: 1 GV : Bảng phụ ghi bài t p, quy t c, t nh ch t phép nhân Thớc kẻ, phấn màu 2 HS: Ôn t p quy t c nhân... (2ph t) - Về nhà học thuộc hai quy t c và chú ý - Bi t vận dụng quy t c để giải bài t p Chú ý áp dụng quy t c đổi dấu khi cần thi t để có mẫu thức chung hợp lý nh t - Chú ý r t gọn k t quả nếu có thể - Đọc phần có thể em cha bi t SGK - Gợi ý Bài 24 74 - Đọc kĩ bài toán rồi diễn đ t bằng biểu thức toán học theo công thức s= v .t => t = s v (s: quãng đờng; v: vận t c ; t: thời gian ) Ngày soạn: 7/ 12/07 Ti t. .. (2ph t) - Học thuộc các t nh ch t, quy t c đổi dấu, cách r t gọn phân thức - Bài t p về nhà số 11,12(tr17sbt) - Ôn lại quy t c quy đồng mẫu số - Đọc trớc bài "quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Ngày soạn: 30/11/07 Ngày giảng : 4/12/07 Ti t2 6 Đ4 Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức A- phần chuẩn bị I Mục tiêu: 1.KT: Hs bi t các t m mẫu thứcmẫu thức chung sau khi đã phân t ch các mẫu thức thành nhân t -... ví dụ trên hãy cho bi t muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm nh thế nào ? * Muốn quy đồng mẫu thức nhiều 67 Nêu 3 bớc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức nh tr 42 sgk phân thức ta làm mh sau; + Phân t ch các mẫu thức thành nhân t rồi t m mẫu thức chung; + T m nhân t phụ của mỗi mẫu thức ; Nhân cả t và mẫu của mỗi phân thức với nhân t phụ t ng ứng GV HS y/c HS ho t động nhóm thực hiện... thứ t : -T ng đã cho -T ng đã cho với mẫu đã đợc phân t ch thành nhân t -T ng các phân thức đã quy đồng mẫu thức - Cộng các t thức, giữ nguyên mẫu thức - R t gọn (nếu có thể) 3.TTTC: HS bi t nhận x t để có thể áp dụng t nh ch t giao hoán, k t hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép t nh đợc đơn giản II Chuẩn bị của GV và HS 1.GV: Bảng phụ ghi bài t p, qui t c 2.HS: Bảng nhóm B - Tiến trình dạy... lớp: ( 1 ph t ) II Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) III.Bài mới: Đ t vấn đề: GV: Ta đã bi t phân thức là gì và t nh ch t cơ bản của phân thức đại số, b t đầu t bài này ta sẽ học các quy t c t nh trên các phân thức đại số Đầu tiên là quy t c cộng Ho t động của thầy và trò Nội dung ? Em hãy nhắc lại quy t c cộng phân số ? 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu HS Nhắc lại quy t c cộng phân số thức(10ph t) GV - Muốn... ph t) Bài t p về nhà 14(e) 15, 16,tr18 sbt Đọc trớc bài phép cộng các phân thức đại số Ngày soạn : 9/12/07 Ngày giảng: 11/12/07 Ti t 28 Đ5 phép cộng các phân thức đại số A- Phần chuẩn bị I Mục tiêu 1.KT: HS nắm vững và vận dụng đợc quy t c cộng các phân thức đại số 2.KN: HS bi t cách trình bày quá trình thực hiện m t phép t nh cộng + T m mẫu thức chung; + Vi t m t dãy biểu thức bằng nhau theo thứ t :... 2 Phép trừ ( 15 ph t) ? Ph t biểu quy t c trừ m t phân số cho m t phân số, nêu dạng t ng qu t ? A HS Muốn trừ m t phân số cho m t phân số, ta * Quy t c : Muốn trừ phân thức cho B cộng số bị trừ với số đối của số trừ 81 GV T ng t trừ 2 phân thức cũng giống nh vậy C A ta cộng với phân thức đối D B C A C A C của : = + D B D B D phân thức GV Yêu cầu HS đọc lại quy t c ( SGK_49) HS Đọc lại quy t c A C . đợc phân t ch thành nhân t . -T ng các phân thức đã quy đồng mẫu thức. - Cộng các t thức, giữ nguyên mẫu thức. - R t gọn (nếu có thể). 3.TTTC: HS bi t nhận x t để có thể áp dụng t nh ch t giao. quy t c cộng các phân thức đại số. 2.KN: HS bi t cách trình bày quá trình thực hiện m t phép t nh cộng. + T m mẫu thức chung; + Vi t m t dãy biểu thức bằng nhau theo thứ t : -T ng đã cho -T ng. các bài t p trên các em hãy nêu t nh ch t cơ bản của phân thức Ph t biểu t nh ch t cơ bản của phân thức (tr37sgk) Đa t nh ch t cơ bản của phân thức và công thức t ng qu t lên bảng phụ Theo dõi

Ngày đăng: 30/05/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w