Sáng kiến kinh nghiệm Phòng giáo dục và đào tạo văn bàn trờng tiểu học số 1 tân an Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: " Một số biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học Toán lớp 2". Ngời thực hiện : Hoàng Thị Kim Liên Trờng Tiểu học số 1 Tân An - Văn Bàn Lào Cai Năm học 2009 - 2010 Tân An, tháng 12 năm 2009 A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài. Trong thế giới hiện đại ngày nay, cuộc đua tranh về kinh tế thực chất là cuộc đua tranh về khoa học và công nghệ. Cốt lõi của hoa học và công nghệ là trí tuệ của con ngời. Trong mọi tiềm lực thì tiềm lực trí tuệ của con ngời là vô tận và nó có giá trị quyết định sự thành bại của cuộc đua tranh ấy. Trong hơn nửa thế kỷ qua, từ sau ngày giành độc lập cùng với sự phát triển không ngừng về kinh tế - xã hội của đất nớc ta. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và 1 Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Tiểu học nói riêng phát triển mạnh và đạt đợc nhiều thành tích nh ngày nay. Là sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của toàn ngành. Đặc biệt mấy năm gần đây, ngành giáo dục đợc Đảng và nhà nớc quan tâm chăm lo. Nghị quyết TW khoá VIII của Ban chấp hành TW Đảng khẳng định " Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu". "Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển" và quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Muốn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc thắng lợi phải phát triển về giáo dục - đào tạo. Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản của sự phát triển và bền vững. Tiểu học là bậc học thứ hai sau bậc học Mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân mà nhân cách con ngời đợc hình thành quan trọng nhất là những năm đầu tiên của cuộc đời. Việc giáo dục học sinh ở bậc học Tiểu học rất quan trọng, là nền tảng giúp các em phát huy đủ t chất của mình ở những bậc học tiếp theo. Sự thành công trong học tập và công việc của các em sau này phụ thuộc rất nhiều vào sự chăm sóc và giáo dục ở bậc học Tiểu học . Để thực hiện tốt việc giáo dục và chăm sóc các em học sinh, trách nhiệm chính là nhà trờng - gia đình - xã hội mà trong đó cô giáo là một trong những yếu tố quan trọng đóng vai trò lòng cốt quyết định chất lợng chăm sóc, giáo dục Tiểu học đạt hiệu quả cao hay thấp là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển biến và phát triển của mỗi học sinh một cách toàn diện : đức - trí - thể - mĩ - lao động. Nh chúng ta đã biết, nớc ta đang đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Trong đó đòi hỏi con ngời Việt Nam phải có đức, có tài để làm chủ đất n- ớc, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc ngày càng phát triển, phồn vinh thì ngay từ bậc Tiểu học cần phải đợc quan tâm, chăm sóc, giáo dục chu đáo để giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học các bậc học tiếp theo. Trong nhà trờng Tiểu học học sinh không chỉ đợc lĩnh hội các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết mà các em còn đợc rèn luyện khẳ năng tính toán cộng, trừ, nhân, chia. Các kỹ năng toán này là tiền đề giúp các em học tốt các môn học khác. Bởi Toán học luôn là chìa khoá của mọi khoa học. Vì thế càng lên các lớp trên, tính công dụng của môn toán càng trở lên rõ ràng hơn . Có thể nói môn Toán không chỉ có tiềm năng phát triển năng lực trí tuệ, hình thành các phẩm chất tí tuệ mà nó còn tạo điều kiện cho ngời học rèn luyện khả năng suy đoán và tởng tợng. Toán học một môn khoa học nghiên cứu về thế giới hiện thực trong cuộc sống và và vận dụng chúng vào thực tế cuộc sống. Toán học góp phần phát triển t duy lô gíc biện chứng cùng với các môn học tự nhiên khác, nó nhằm bồi dỡng và phát triển những 2 Sáng kiến kinh nghiệm thao tác trí tuệ cho học sinh, thông qua đó các em nhận thức đợc thế giới hiện thực từ cụ thể hoá đến khái quát hoá, sự phân tích và tổng hợp, so sánh đối chiếu và dự đoán, chứng minh và bác bỏ. Từ đó tạo điều kiện cho các em có phơng pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ chính xác toàn diện. Ngoài ra vì t duy không tách rời ngôn ngữ nên Toán học có tác dụng bồi dỡng trí thông minh, t duy độc lập, linh hoạt sáng tạo trong quá trình hình thành nề nếp và tác phong làm việc khoa học và giúp học sinh có điều kiện rèn luyện ngôn ngữ chính xác và trong sáng, nó là cơ sở để hình thành các phẩm chất trí tuệ: linh hoạt, độc lập, sáng tạo. Do đó việc đào tạo một con ngời phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mĩ - lao động là một vấn đề luôn đợc các nhà giáo dục quan tâm hàng đầu và điều họ luôn trăn trở là làm thế nào để đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học ? Tại sao phải đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học ? Đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học đợc tiến hành nh thế nào ? Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài thiết thực " Một số biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học Toán lớp 2, nhằm hình thành kỹ năng tự học và hợp tác trong học sinh". II. Mục tiêu nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu a. Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân học sinh nhận thức chậm môn toán của học sinh lớp 2B Trờng Tiểu học số 1 Tân An Văn Bàn Lào Cai. b. Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tạo thực trạng. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu chơng trình toán lớp 2. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy - học Toán lớp 2. III. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Một số biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học Toán lớp 2. Từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 12 năm 2009. B. nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận. I. Tầm quan trọng của môn toán trong quá trình nhận thức. Môn Toán là một trong 9 môn bắt buộc của chơng trình tiểu học. Kiến thức và kỹ năng môn toán tiểu học đợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống, đáp ứng cần thiết cho con ngời trong hoạt động lao động sản xuất và tính toán. Hơn thế nữa nó còn là cơ sở cho việc học lên các lớp trên. Mặt khác t duy toán học còn là sự biểu hiện khả năng suy nghĩ, sáng tạo, biết suy luận hiện thực biện chứng giữa cái đúng và cái sai, giữa cái vô lí và cái có lí.Thông qua hoạt động t duy toán học mà phát 3 Sáng kiến kinh nghiệm triển đúng mức khả năng trí tuệ và thao tác t duy quan trọng nhất, cụ thể: So sánh- đối chiếu, phân tích - tổng hợp, cụ thể hoá - khái quát hoá và trừu tợng hoá, lập luận có căn cứ, bớc đầu làm quen với phơng pháp suy luận lô gíc. Thông quan học tập toán nhằm giáo dục tác phong học tập và làm việc có suy luận, suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập - sáng tạo, chí vợt khó, vợt trở ngại và tạo nề nếp làm việc cẩn thận, tự tin và kiên trì. Nội dung toán học mà học sinh nhận thức để đa ra lời giải đúng nó phải tuân theo một quá trình khoa học. Từ nhận thức vấn đề đến giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn thông qua việc kiểm chứng và đợc công nhận để từ đó chọn và đa ra lời giải phù hợp, phép tính phải chuẩn trong mối tơng quan các yếu tố cho trong đề toán và có thể tổng quát thành quy trình sau đây: Đọc đề toán nhận thức đề toán xét mối tơng qua giữa các yếu tố trong đề toán chọn phơng pháp giải quyết giải bài toán và tìm kết quả. II. Nội dung chơng trình toán học lớp 2. * Ôn tập và bổ sung. * Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. * Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. * Phép nhân và phép chia. * Các số trong phạm vi 1000 Chơng II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1. Khảo sát thực tế. Lớp TS học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu H/S % H/S % H/S % H/S % 2B 14 1 2 8 57,2 3 21,4 Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng học toán của lớp và thu đợc kết quả nh sau: 2. Đánh giá thực trạng học Toán của HS lớp 2B : Nhìn vào kết quả trên tôi thấy thực trạng học Toán của học sinh lớp 2B còn cha cao và cha đồng đều, đặc biệt là các em học sinh ngời dân tộc thiểu số nên tôi đã tiến hành đi tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu kém môn Toán và tìm ra biện pháp khắc phục hiện trạng này một cách nhanh nhất. *Nguyên nhân: Qua tìm hiểu, trực tiếp trò chuyện với học sinh, tôi đã nhận thấy học sinh học yếu môn Toán có rất nhiều nguyên nhân nh : Do gia đình các em cha quan tâm chu đáo đến tình hình học tập của con em mình, do trình độ nhận thức của các em còn kém, một số em còn cha chăm chỉ học tập, một số em còn giấu dốt, cha nhận sự 4 Sáng kiến kinh nghiệm giúp đỡ của các bạn học tốt hơn. Chính vì những nguyên nhân trên dẫn tới tình trạng học sinh học yếu môn Toán. Chơng III: Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao chất luợng học Toán nhằm hình thành kỹ năng tự học và hợp tác trong học sinh". * Công tác chuẩn bị của thầy. - Xác định đúng kiến thức trọng tâm của bài học. - Xây dựng đúng kế hoạch bài học chi tiết, chu đáo, sử dụng câu từ ngắn gọn, dễ hiểu. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phơng pháp phù hợp cho từng tiết dạy. - Phân loại từng đối tợng học sinh để có hớng giảng dạy cho phù hợp với khả năng nhận thức của từng học sinh. - Truyền đạt kiến thức một cách khoa học, hợp lí. * Công tác chuẩn bị của trò. - Học sinh phải có đầy đủ Sách giáo khoa và các đồ dùng học Toán để chuẩn bị cho tiết học. - Học sinh phải học bài cũ và chuẩn bị bài mới từ ở nhà để nắm đợc nội dung kiến thức một cách sâu hơn. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài để cho tiết học diễn ra sôi nổi và có kết quả cao hơn. Để đổi mới phơng pháp dạy học Toán cho học sinh lớp 2 tôi đã tiến hành theo các biện pháp sau đây : 1. Biện pháp 1 : Đổi mới cách thiết kế bài dạy. Soạn bài là khâu chuẩn bị quan trọng cho sự thể hiện giờ dạy trên lớp. Nó chiếm tỉ lệ 50% thành công của tiết dạy. Vì vậy đổi mới phơng pháp soạn bài cho giáo viên cần tập trung xác định mục tiêu bồi dỡng, tổ chức các hoạt động dạy học. Xác định các mục tiêu bồi dỡng sẽ làm rõ các đơn vị kiến thức, các kỹ năng cần hình thành cho học sinh trong bài học đó. Trong mỗi giờ dạy giáo viên nên xác định có bao nhiêu hoạt động, thời gian của từng hoạt động và mỗi hoạt động định rõ việc làm của thầy, việc làm của trò, trong đó việc làm của trò vẫn là trọng tâm. Hình thức bài soạn cũng đợc trình bày theo hệ thống việc làm và các hoạt động, cuối bài soạn nên có phần ghi lại ý kiến bổ sung của giáo viên sau tiết học. 2. Biện pháp 2 : áp dụng hiệu quả các phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới. 5 Sáng kiến kinh nghiệm a) Dạy học đảm bảo sự thống nhất hợp lí hai yêu cầu " đồng loạt" và " cá thể ".Học sinh lớp 2 các em cùng lứa tuổi, có đặc điểm chung về tâm sinh lí và đợc học cùng lớp. Nội dung kiến thức cơ bản trong từng bài học nhìn chung có thể đáp ứng nhu cầu tiếp thu của tất cả học sinh. Mỗi tiết dạy , giáo viên phải thiết kế một quy trình dạy học cho học sinh cả lớp, đáp ứng nhu cầu "đồng loạt", phù hợp với quỹ thời gian quy định cho một tiết dạy. Bên cạnh đó, cần nhận rõ rằng mỗi trẻ em có sự khác biệt với trẻ em cùng lứa tuổi về nhu cầu và năng lực cá nhân. Vì vậy ở mỗi bài học cụ thể giáo viên phải biết tạo cơ hội để học sinh bộc lộ tốt nhất những năng lực sở trờng của cá thể thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập thực hành hay sử dụng đồ dùng dạy học. Những em khá, giỏi giáo viên nên khuyến khích các em làm thêm các bài tập nâng cao, còn các em trung bình thì giáo viên nên hớng dẫn tỉ mỉ để các em làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa, các em yếu, kém giáo viên nên động viên, khuyến khích các em làm các bài dễ, gọi các em lên bảng nhiều hơn để các em bạo dạn hơn, từ đó hình thành cho các em tính tích cực, sáng tạo và hứng thú học tập môn Toán. Đồng thời bên cạnh đó là nghệ thuật và kỹ năng lên lớp của giáo viên( giọng nói, ánh mắt, nụ cời, thao tác ) trong đó giáo viên nên đặc biệt lu ý đến thao tác mẫu nh làm mẫu, vẽ mẫu, viết mẫu. Những thao tác này giáo viên cần thực hiện một cách chính xác và dứt khoát đảm bảo cho sự tiếp thu dễ dàng kiến thức đối với học sinh trung bình, yếu kém và là chỗ dựa cho để tiếp tục bộc lộ t duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi. b) Dạy học hợp tác nhóm. Hình thức tổ chức dạy học này có ý nghĩa và tác dụng tích cực trong giảng dạy môn Toán ở Tiểu học, đặc biệt là môn Toán lớp 4. Bổi vì khi giáo viên áp dụng phơng pháp này tất cả học sinh đều đợc làm việc và thực hành luyện tập, các em biết giúp đỡ lẫn nhau, giải quyết đợc những vấn đề khó, những bài toán hóc búa, để tìm ra cái mới trong bài học, tạo thái độ học tập tích cực, đặc biệt bớc đầu giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác. Khi tổ chức làm việc nhóm, giáo viên phải nêu rõ nhiệm vụ, chuẩn bị phơng tiện đồ dùng đầy đủ nh phiếu bài tập, mô hình vật thật, Xác định rõ nội dung nào của bài học cần làm việc theo nhóm. Trong từng thời gian, cần thay đổi thành viên trong các nhóm để tạo sự hng phấn, phong phú khi trao đổi thảo luận ý kiến. Tuy nhiên, không tổ chức học theo nhóm một cách máy móc, hình thức khi nội dung bài học không phù hợp và điều kiện lớp học không thuận lợi. c) Dạy học tự phát hiện. Với quan điểm đổi mới hiện nay, tất cả các PPDH cần phải tập trung vào hoạt động của học sinh. Phải tạo điều kiện và cơ hội để học sinh tự tìm tòi khám phá, phát hiện những nội dung mới của bài học. Học sinh thông qua cách tự phát hiện để từng bớc tạo thói quen làm việc có phơng pháp. Tuỳ theo trình độ học sinh, giáo viên hớng 6 Sáng kiến kinh nghiệm dẫn họ sinh biết cách phát hiện và giải quyết vấn đề theo các mức độ : nhận biết - hiểu rõ - áp dụng vào thực tiễn - phân tích - tổng hợp - nhận định đánh giá. Trong từng hoạt động học tập, mỗi học sinh phải tự làm việc để dần dần hình thành " cách học" , cách làm việc trí óc hợp lí, khoa học cho học sinh. Giáo viên phải biết nâng cao năng lực chuyên môn và phơng pháp t duy độc lập sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu tự phát hiện của học sinh. d) Sử dụng những phơng tiện thiết bị dạy học hiện đại trong đổi mới PPDH. Với tốc độ phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật hằng ngày con ngời đợc tiếp cận với những thông tin phong phú mới mẻ trong nhiều lĩnh vực kể cả tiếp cận với những trang thiết bị hiện đại của nền văn minh nhân loại. Học sinh cũng vậy các em cũng cần đợc tiếp cận với các phơng tiện thiết bị dạy học hiện đại để lĩnh hội kiến thức mới một cách tốt nhất. Với chức năng đa dạng phong phú, thuận lợi của thiết bị dạy học trong mỗi giờ học Toán sẽ giúp các em tiếp thu kiến thức mới một cách nhanh hơn, ghi nhớ lâu hơn, giờ học sẽ hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hơn, từ đó hiệu quả giờ dạy cao, đỡ tốn thời gian trong khâu soạn bài và chuẩn bị bài giảng. 3. Biện pháp 3 : Sử dụng hợp lí, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm. Nh chúng ta đã biết mỗi đồ dùng thiết bị dạy học có thể mang nhiều tính năng, tác dụng và nhiều cách sử dụng. Vì vậy để có đồ dùng thiết bị dạy học hợp lí cho từng tiết học đòi hỏi ngời giáo viên phải biết lựa chọn, bổ sung và có cách sử dụng riêng làm sao vừa phát huy tối đa tác dụng của dồ dùng, vừa giúp cho tiết học có hiệu qủa cao hơn. Đây vẫn còn là một vấn đề cần quan tâm. Thông thờng, giáo viên chúng ta thờng nghĩ rằng sử dụng đồ dùng dạy để tiết học có hiệu quả cao hơn chứ cha thực sự quan tâm đúng mức đến việc sử dụng đồ dùng một cách sáng tạo và hiệu quả nhất. Sự sáng tạo thể hiện ở những khía cạnh nh sử dụng đúng thời điểm thích hợp, phản ánh rõ nét, sâu sắc nội dung kiến thức bài học, kích thích học sinh hứng thú học tập c và tiếp thu bài học nhẹ nhàng, tự nhiên. Sáng tạo còn thể hiện qua việc giáo viên tự tạo ra sự giao thoa giữa nội dung kiến thức bài học, tính năng, tác dụng của đồ dùng dạy học và năng lực tiếp thu của học sinh. Trong giờ học Toán nhất thiết mỗi học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập để mỗi em đợc thực hành luyện tập. 4. Biện pháp 4 : Xây dựng môi trờng học tập thuận lợi cho học sinh. - Nhà nớc nên đầu t vật chất thiết bị theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá nh trang bị cho nhà trờng bàn ghế 2 chỗ ngồi, bảng từ, giá tranh, bộ đồ dùng dạy học đồng bộ theo từng môn, băng hình, ti vi, máy tính - Nhà trờng nên xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp hợp lí không quá 25 em / 1 lớp. Lớp học phải đảm bảo tính thẩm mĩ, s phạm. Đồ dùng dạy học của 7 Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên và dụng cụ học tập của học sinh đợc trang bị và lu giữ đầy đủ ngay tại lớp để tạo sự thuận lợi cho thầy và trò trong từng tiết học. Giáo viên cần sử dụng hiệu quả bốn bức tờng của lớp học, trang trí, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy học hợp lí, trng bày sản phẩm của học sinh ngay ngắn, đẹp mắt để hình thành môi trờng bạn hữu thân thiện, học sinh biết giúp đỡ lẫn nhau, yêu quý trơng lớp, giữ gìn môi truờng xanh, sạch, đẹp, bảo vệ của công, kính thầy yêu bạn ; giáo viên cũng yêu th- ơng, tôn trọng học sinh. Mặt khác môi trờng học tập thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sự thành công của đổi mới phơng pháp dạy học Toán lớp 2. Chơng IV. Hiệu quả của sáng kiến Từ việc áp dụng triệt để những biện pháp trên đây vào giảng dạy môn Toán ở lớp 2B từ tháng 9 đến cuối học kỳ I, tôi đã thu đợc kết quả khảo sát nh sau: Nhìn vào kết quả thu đợc của bảng thống kê đây trên đây tôi nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học là vô cùng cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên Tiểu học. Bởi đổi mới PPDH có thể hiểu là con đờng ngắn nhất để đạt chất lợng và hiệu quả dạy học cao. Lớp TS học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu H/S % H/S % H/S % H/S % 2B 14 2 5 7 0 Phần thứ ba: Kết luận Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm hình thành kỹ năng tự học và hợp tác trong học sinh trong nhà trờng Tiểu học là yếu tốt quan trọng nhằm xây dựng nhân cách con ngời ở những năm đầu cuộc đời đối với học sinh. . Bởi đổi mới PPDH có thể hiểu là con đờng ngắn nhất để đạt chất lợng và hiệu quả dạy học cao. Con đờng này không 8 Sáng kiến kinh nghiệm có sẵn, không bằng phẳng đầy hoa thơm trái ngọt mà có cả chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh, với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái nhìn thấy và cái cha thấy, cái cũ và cái mới. Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học bao hàm cả hai mặt phải đa vào các PPDH mới đồng thời phát huy những u điểm của PPDH truyền thống. Đổi mới PPDH là sự kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo giữa những kinh nghiệm của giáo viên với những yếu tố mới của PPDH hiện đại. Có nh vậy thì chất lợng và hiệu quả học tập với đợc nâng cao để thực hiện đợc mục tiêu đó thì cô giáo là yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo. Muốn nhà trờng phát triển một cách toàn diện, giáo viên phải coi việc đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và là một việc làm thờng xuyên, xuyên suốt quá trình dạy học. Trên đây là những việc làm cụ thể của tôi đã thực hiện trong học kỳ I vừa qua, với thời gian hẹp, phạm vị nhỏ. Vì vậy sai sót là điều không tránh khỏi, tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ của các đồng nghiệp và Ban giám hiệu nhà trờng để đề tài của tôi đợc thực hiện tốt hơn trong học kỳ II và các năm học tiếp theo. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tân An, ngày 27 tháng 12 năm 2009 Ngời thực hiện đề tài: Hoàng Thị Kim Liên 9 Sáng kiến kinh nghiệm Mục lục Nội dung Trang Mục lục 2 Lời nói đầu 3 Phần thứ nhất : những vấn đề chung của đề tài I. Lí do chọn đề tài 4 II. mục dích nghiên cứu. 5 III. Đối tợng nghiên cứu. 5 IV Nhiệm vụ nghiên cứu 5 V . Phơng pháp nghiên cứu. 5 VI . Thời gian nghiên cứu. 7 VII . Những thuận lợi, khó khăn. 7 Phần thứ hai: Nội dung Nghiên cứu và kết quả nghiên cứu Chơng I: Cơ sở ly luận 8 I. Vị trí, tầm quan trọng của môn toán trong quá trình nhận thức. 8 II. Nội dung chơng trình Toán lớp 2 8 CHƯƠNG II: KếT QUả ĐIềU TRA Và KHảO SáT THựC TRạNG I. Khảo sát thực tế. 9 II. Đánh giá thực trạng học toán của học sinh lớp 2A. 8 CHƯƠNG III: Một số biện pháp dạy học Toán nhằm hình thành kỹ năng tự học và hợp tác trong học sinh 9 chơng IV : Kết quả nghiên cứu 13 Phần thứ ba: Kết luận 15 10 . H/S % H/S % 2B 14 1 2 8 57 ,2 3 21 ,4 Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng học toán của lớp và thu đợc kết quả nh sau: 2. Đánh giá thực trạng học Toán của HS lớp 2B : Nhìn. phơng pháp dạy học Toán lớp 2& quot;. Ngời thực hiện : Hoàng Thị Kim Liên Trờng Tiểu học số 1 Tân An - Văn Bàn Lào Cai Năm học 20 09 - 20 10 Tân An, tháng 12 năm 20 09 A. Phần mở đầu I. Lí. dạy - học Toán lớp 2. III. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Một số biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học Toán lớp 2. Từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 12 năm 20 09. B. nội dung Chơng