1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUYEN THI DH CAP TOC

9 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - Phương trình q,i,u: q = q o cos(ωt + ϕ). o o q cos(ωt+φ) q u= = =U cos(ωt+φ) C C với o o q U = C i = q' = - ωq 0 sin(ωt + ϕ) ⇔ i = I o cos(ωt + ϕ + 2 π ). với I 0 = q 0 ω 2 2 2 2 o i q q ω = + và q=C.u - Chu kỳ :T = 2π LC ; f = LC π 2 1 ; ω = LC 1 - Năng lượng: W = W đ + W t = W đmax = W tmax = hằng số 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 1 1 1 . . 2 2 2 2 1 1 2 2 o o o o o Cu CU W q u Li q U LI q q C C         = + = =           = hằng số + Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω và chu kì T’ = 2 T . + Trong một chu kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là ∆t’ = 4 T -Trong chân không, bước sóng điện từ : . .2 . c c T c L C f λ π = = = 1. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, tính chu kỳ dao động. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại 2. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH và tụ điện có điện dung 8 μF. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. 3. MạchLC có C=5μF và i=0,05sin2000t (A). Viết biểu thức q. Tính năng lượng điện từ. 4. Mạch LC có C=15μF và L=100mH. Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 0,05A. Tính điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại. Tính điện tích của tụ điện khi i=0,025A 5. Mạch LC có L=1,6.10 -4 H và C=8nF. Tính bước sóng của sóng điện từ cộng hưởng với mạch. Vì cuộn dây có điện trở, để duy trì hiệu điện thế cực đại 5V trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất 6mW. Tính R. 6. Mạch LC có C=5μF và L=50mH. Tính bước sóng mà mạch LC này có thể thu được. 7. Mạch dao động có L biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và tụ C biến thiên từ 10pF đến 500pF. Máy có thể thu được sóng điện từ trong dải sóng nào. 8. Mạch mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . Khi dùng L với C 1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ 1 = 75m. Khi dùng L với C 2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ 2 = 100m. Tính tần số và bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:a) Dùng L với C 1 và C 2 mắc nối tiếp. b) Dùng L với C 1 và C 2 mắc song song. GIAO THOA ÁNH SÁNG D i a λ = + Vị trí vân sáng: x = k.i + Vị trí vân tối: x = (k+1/2).i 9. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, trên màn ảnh người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng một bên của vân sáng trung tâm là 2,4mm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, và màn ảnh cách hai khe 1m. Tính bước sóng ánh sáng. Xác định vị trí vân sáng 5, vân tối thứ 10. 10. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng có λ = 0,5μm. Bề rộng giao thoa trường là 54mm. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trên màn là 11. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm giao thoa có bước sóng 6.10 -4 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. Xác định số vân sáng trong vùng giao thoa có vị trí từ x=-2,5mm đến x=10,4mm. 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 cho λ 1 = 0,5 µ m. Biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 2 . hai khe Y-âng cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe tới màn ảnh là 1m.Xác định bước sóng λ 2 . Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ 2 (đều nằm bên trên vân sáng giữa) 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 = 0,5 µ m và λ 2 = 0,75 µ m.Hai khe Y-âng cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe tới màn ảnh là 1m.Biết bề rộng vùng giao thoa là 11,5mm; Xác định số vân sáng và vị trí các vân sáng cùng màu vân trung tâm 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng cho a = 1 mm , D = 2 m. Nguồn sáng chiếu đồng thời 3 bức xạ λ 1 = 0,48 µ m; λ 2 = 0,54 µ m; λ 3 = 0,6 µ m. Biết sự chồng chập ba bức xạ này cho cảm giác ánh sáng trắng. Bề rộng vùng giao thoa là 12,6mm. Xác định số lượng và vị trí vân sáng trắng quan sát được 15. Dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,38µm đến 0,76µm để làm thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1,2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 2,4m. Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ đến vân sáng bậc 2 màu tím. 16. Dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,38µm đến 0,76µm để làm thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách hai khe S 1 S 2 là 1mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 1m. Tại M cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng với những bước sóng nào ? Tại N cách vân trung tâm 4mm có những bức xạ nào với bước sóng bao nhiêu bị tắt ? LĂNG KÍNH - Công thức lăng kính: + A: góc chiết quang + D: góc lệch giữa tia tới và tia ló + i: góc tới + i’: góc ló sini = n.sinr sini’ = n.sinr’ A = r + r’ D = i + i’– A - Trường hợp góc nhỏ (góc chiết quang A,i,i’ nhỏ) i = n.r i’ = n.r’ A = r + r’ D = i + i’– A = A(n – 1) - Chiết suất của môi trường đối với từng ánh sáng đơn sắc: 2 B n A λ = + 17. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 5 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là. 18. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng : 19. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 2m. Trên màn E ta thu được một quang phổ liên tục. Tính bề rộng quang phổ quan sát được. Biết chiết suất của lăng kính với ánh sáng đỏ là 1,61, với ánh sáng tím là 1,68. TIA X - Bảo toàn năng lượng (bỏ qua nhiệt do electron truyền cho đối Catot): ε = W đ = e.U AK . - Công suất của ống tia X: P= U AK .I - Cường độ dòng điện: I=n e .e 20. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit- giơ là 12,5 kV. Tính tốc độ cực đại của các electron đập vào anôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X sản xuất được trong trường hợp này 21. Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 300W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt có giá trị 8 KV. Hãy tính cường độ dòng điện trung bình và số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây.Tính tốc độ cực đại của các các êlectron khi tới anôt. Tính tần số lớn nhất của tia X sản xuất được trong trường hợp này LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - Công thức Anh-xtanh: ε = A+W đomax c hf h ε λ = = o c A h λ = 2 max max max 1 . . 2 do o h W mv eU eV= = = - Công suất chiếu sang (công suất nguồn): P=n λ .ε với n λ : số phô tôn tới bề mặt kim loại trong một giây. - Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh =n e .e với n e : số electron từ catot đến anot trong mỗi giây. - Hiệu suất lượng tử: H= n e / n λ . 22. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Chiếu vào catốt ánh sáng tia tử ngoại có bước sóng 0,33 µm. Tính hiệu điện thế hãm 23. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 µm, chiếu vào Natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25 µm. Tính động năng ban đầu cực đại và vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. 24. Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,2.10 15 Hz vào một tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện và các electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U h = 6,6 V.Xác định giới hạn quang điện của kim loại này. 25. Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35µm vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02A. Tính hiệu suất lượng tử. 26. Công thoát của electron ra khỏi kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại đó làm catốt của tế bào quang điện. Tính:Số electron quang điện tách ra khỏi kim loại trong 1 phút. Biết cường độ dòng quang điện bão hoà là I bh = 0,26mA.Hiệu điện thế giữa hai cực của nốt và catốt để dòng quang điện triệt tiêu. 27. Cho giới hạn quang điện của kim loại dùng làm một quả cầu cô lập điện là 0,66 µm. Với λ = 0,405µm chiếu vào quả cầu này. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron và điện thế cực đại mà quả cầu này có được CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH - Trong điện trường đều có cường độ điện trường E(V/m) Lực tác dụng: F=|q|E – định lý động năng: 0 2 2 1 1 . 2 2 A mv mv eU= − = - Trong từ trường đều có cảm ứng từ B(T): Lực tác dụng: f=|q|vBsinα Khi α=90 o : điện tích chuyển động tròn đều với bán kính | | mv R q B = và chu kỳ 2 R T v π = 28. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit- giơ là 10 KV. Tính tốc độ cực đại của các electron đập vào anôt 29. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi có giới hạn quang điện là 0,66 µm. Chiếu vào catốt ánh sáng tia tử ngoại có bước sóng 0,33 µm. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron. Tách chùm electron vào vùng từ trường có cảm ứng từ vuông góc phương chuyển động của electron và có độ lớn B=6.10-5T. Xác định bán kính cực đại và chu kỳ của quang electron. NGUYÊN TỬ HIĐRO - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng n E sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn m E thì nó phát ra một phôtôncó năng lượng đúng bằng hiệu n E - m E : nm hf ε = = n E - m E - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng m E mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu n E - m E thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao n E . - Bán kính quỹ đạo chuyển động của electron ở các trạng thái dừng: r n = n 2 r o . với r o = 5,3.10 -11 m: bán kính Bo. - Năng lượng của electron ở các trạng thái dừng 2 13,6 n E eV n = − - Số phô tôn khác nhau mà nguyên tử Hiđro có thể bức xạ khi nó ở trạng thái kích thích (quỹ đạo thứ n) là N thỏa: N = ½ .n.(n-1) - Công thức tính bước sóng (tần số): 52 53 32 1 1 1 λ λ λ = + hay f 52 = f 53 + f 32 30. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidrô, bước sóng của các vạch như sau: Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,121568.10 -6 m; Vạch lam của dãy Banme là 0,48613.10 -6 m. Cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 J.s. Vạch quang phổ có bước sóng dài thứ ba của dãy Laiman là bao nhiêu. 31. Năng lượng của electron ở các trạng thái dừng 2 13,6 n E eV n = − . Tính bước sóng của các vạch quang phổ λ 52 , λ 41 , λ 21 , λ 63 . 32. Khi các electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính 84,8.10 -11 m thì nguyên tử tử Hiđro chuyển lên trạng thái kích thích thứ mấy và nó có thể bức xạ bao nhiêu phô tôn . THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP - Sự co độ dài: 2 2 1 c v ll o −= (l < l o ) l o : chiều dài thanh đứng yên(m) l: chiều dài thanh chuyển động(m) - Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động: 2 2 0 1 c v t t − ∆ =∆ Δt: thời gian đo bằng đồng hồ gắn với hệ quy chiếu K đứng yên (s) Δt o : thời gian đo bằng đồng hồ gắn với hệ quy chiếu K’ chuyển động với vận tốc v (s) - Khối lượng tương đối tính 0 2 2 1 m m v c = − o m m⇔ ≥ m o : khối lượng nghỉ (kg) - m: khối lượng tương đối tính của vật đang chuyển động(kg). - Năng lượng khi vật chuyển động E = mc 2 - Năng lượng nghỉ khi vật đứng yên: E o =m o c 2 mc 2 = m o c 2 + W đ 33. Vận tốc của một hạt có động năng gấp đôi năng lượng nghỉ của nó là bao nhiêu? 34. Chiều dài của con tàu vũ trụ đo được đúng bằng 2/3 dài tĩnh . Hỏi vận tốc của tàu vũ trụ đối với hệ quy chiếu của người quan sát? 35. Một đồng hồ chuyển động với vận tốc v=0,6c. Hỏi sau 100 phút (tính theo đồng hồ này) thì nó chạy chậm hơn so với đồng hồ gắn với quan sát viên bao nhiêu HẠT NHÂN ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG KẾT - Độ hụt khối. mmNmZmmm np −+=−=∆ 0 - Năng lượng liên kết : 2 0 )( cmmE −=∆ - Năng lượng liên kết riêng : W lk = A E∆ 36. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtêri 2 1 D , biết các khối lượng m D = 2,0136u; m P = 1,0073u; m n = 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c 2 . 37. Hãy xác định năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: 4 2 He . Biết m He = 4,00388u. và 27 13 Al . Biết m Al = 26,99010u PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - Phản ứng hạt nhân: 31 2 4 1 2 3 4 AA A A Z Z Z Z A B C D+ = + - Xác định phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Đặt o A B M m m= + và C D M m m= + + So sánh năng lượng nghỉ: Mo > M: tỏa năng lượng và ngược lại. Năng lượng tỏa hay thu: 2 o W M M c= − + So sánh độ hụt khối A B C D m m m m∆ + ∆ < ∆ + ∆ : tỏa năng lượng và ngược lại. Năng lượng tỏa hay thu: 2 ( ) ( ) A B C D W m m m m c= ∆ + ∆ − ∆ + ∆ 38. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân 1 9 4 1 4 2 H Be He X+ → + và 19 16 9 8 F p O x+ → + 39. Hỏi sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β cùng loại thì hạt nhân Th 232 90 biến đổi thành hạt nhân Pb 208 82 ? Hãy xác định loại hạt β đó. 40. Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 4 1 1 1 2 0 3,25D D He n MeV+ → + + Biết độ hụt khối của 2 1 D là ∆m D = 0,0024u và 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân He 4 2 là: 41. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân 27 13 Al ta có phản ứng : 27 13 Al + α → 30 15 P + n.Biết m α = 4,0015u ; m Al = 26,974u, m p =29,970u ; m n = 1, 0087u ; 1u = 931MeV/c 2 .Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra : 42. Tính năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân O 16 8 thành một hạt C 12 6 và một hạt α . Tính kết quả ra đơn vị Jun? Cho m C =12u; m α =4,0015u; m O =15,9999u; 1uc 2 =931,5MeV. 43. Cho phản ứng ArnXCl 37 18 37 17 +→+ .Hãy cho biết phản ứng toả năng lượng hay thu năng lượng? Xác định năng lượng toả ra hay thu vào. Biết m Cl =36,9566u; m Ar =36,9569u; m p =1,0073u; m n =1,0087u. 44. Hạt α có động năng K α =5,3Mev bắn vào hạt nhân Be 9 4 đứng yên gây phản ứng XnHeBe +→+ 9 4 Biết hai hạt nhân sinh ra có phương véctơ vận tốc vuông góc với nhau. Tính động năng của hạt nơtron và hạt X. cho m Be =9,0122u; m α =4,0026u; m x =12u; m n =1.0087u 45. ThU 230 90 4 2 234 92 +→ α .Biết hạt nhân U đứng yên và năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Tính động năng và vận tốc hạt α . Cho m U = 234,0410u; m Th =230,0232u; m He =4,0026u; m e =0,00055u; m p =1,0073u; m n =1,0087u; 1u=1,66.10 -27 kg. Đ/s: α K =2,23.10 -12 j; α v =2,59.10 7 m/s. PHÓNG XẠ - Số hạt nhân còn lại tại thời điểm t: 0 .2 t T N N − = - Số hạt nhân bị phân rã: 0 0 . 1 2 t T N N N N −   ∆ = − = −  ÷   - Liên hệ khối lượng và số hạt: A N m A N = - Khối lương chất phóng xạ còn lại: 0 .2 t T m m − = - Liên hệ độ phóng xạ và số hạt: H=λT - Độ phóng xạ còn lại: 0 .2 t T H H − = 46. Cho Po 210 84 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 138 ngày, khối lượng ban đầu là 16 g. Cho N A =6,02. 10 23 mol -1 .Tính số nguyên tử còn lại sau thời gian t=345 ngày? 47. Chu kì bán rã của Rađi phóng xạ Ra 266 88 là 600 năm.Trong 150 mg Rađi có bao nhiêu nguyên tử Ra đi bị phân rã trong sau 200 năm? 48. Gọi T là thời gian để số nguyên tử của một chất phóng xan bị giảm đi 2,72 e≈ lần so với số nguyên tử ban đầu. T là thời gian để số nguyên tử giàm đi 2 lần. Tính tỉ số T τ ? 49. Po 210 84 là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Một hát Po phóng xạ chuyển thành một hạt nhân chì Pb 206 82 và kèm theo một hạt α . Tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng chì và Pôlôni có trong mẫu là 0,4062. Tìm tuổi của mẫu Po nói trên. 50. Theo tỉ lệ: Cho chu kì bán ra của U 238 là T 1 =4,5.10 9 năm, của U 235 là T 2 =7,13.10 8 năm. Hiên nay trong quặng thiên có lẫn U 238 và U 235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của trái đát. 51. Đồng vị Na 24 11 là chất phóng xạ − β và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu Na 24 11 có khối lượng ban đầu là m o =0,25g. Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 ln. Cho N a =6,02. 10 23 ht /mol.Tỡm khi lng Magiờ to ra sau thi gian 45 gi. 52. Ngi ta o c phúng x ca mt a g c cú khi lng m l 10Bq. o phúng x ca mu g khi lng 2m va mi cht l 40Bq. Xỏc nh tui ca a g c. Bit chu kỡ bỏn ró ca C14 l T=5600 nm. BTN-1011001 1. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là 2. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 3. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là 4. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là 5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nớc có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? 6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? 7. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là: 8. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng 2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu đợc sóng có bớc sóng là: 9. . Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? 10. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là 11. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là: 12. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích trên tụ là: 13. Một mạch dao động LC có năng lợng 36.10 -6 J và điện dung của tụ điện C là 25àF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là: 14. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là 15. Catt ca mt t bo quang in cú cụng thoỏt electron l 4,14eV chiu vo catt mt bc x cú bc súng 0,2 m à = , cụng sut bc x l 0,2W. Cú bao nhiờu phụtụn chiu ti b mt catt trong mt giõy? 16. Một lợng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lợng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là 17. Trong quang ph hirụ, cỏc bc súng ca cỏc vch quang ph nh sau: Vch th nht ca dóy laiman l 21 0,121586 m à = . Vch H ca dóy banme: 32 0,656279 m à = . Vch u tiờn ca dóy pasen: 43 1,8751 m à = . Tn s ca hai vch quang ph th hai v th ba ca dóy laiman 18. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu? 19. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lợng là: 20. S nguyờn t cú trong 2g Bo 10 5 l ( N A = 6,02.10 23 ) BTN-1011002 21. Ngời ta dùng một laze hoạt động dới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10W. Đ- ờng kính của chùm sáng là d = 1mm. Tính cờng độ chùm laze 22. Cụng thoỏt electron ca mt kim loi l 1,88eV. Dựng kim loi ny lm ca tt ca mt t bo quang in, cú gii hn quang in 0 = 0,660 m à . Chiu vo catt mt ỏnh sỏng cú bc súng 0,489 m à = ( bit e = -1,6.10 -19 C, m e = 9,1.10 - 31 kg). Vn tc cc i ca electron thoỏt ra khi catt l bao nhiờu? 23. Mt ng Rnghen phỏt ra chựm tia Rnghen cú bc súng ngn nht l 5.10 -11 m. ng nng cc i ca electron khi p vo i catt v hiu in th gia hai cc ca ng 24. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là 25. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66àm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là 26. Chiếu một chùm bức xạ có bớc sóng = 0,18àm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0 = 0,30àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện 27. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bớc sóng ' > thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ '. Bức xạ ' có giá trị nào dới đây 28. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1F, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? 29. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là 30. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là 31. Bắn hạt anpha có động năng E = 4MeV vào hạt nhân Al 27 13 đứng yên. Sau phản ứng có suất hiện hạt nhân phốtpho30. Phản ứng trên thu hay toả năng lợng ? tính năng lợng đó ?Biết hạt nhân sinh ra cùng với phốtpho sau phản ứng chuyển động theo phơng vuông góc với phơng hạt anpha Hãy tính động năng của nó và động năng của phốtpho ? Cho biết khối lợng của các hạt nhân : m = 4,0015u , m n = 1,0087u , m P = 29,97005u , m Al = 26,97435u , 1u = 931MeV/c 2 . 32. Nhà máy điện nguyên tử dùng U235 có công suất 600MW hoạt động liên tục trong 1 năm . Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch toả ra năng lợng trung bình là 200MeV , hiệu suất nhà máy là 20% .Tính lợng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm ? 33. Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lợng 2,0136u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Năng lợng liên kết của hạt nhân D 2 1 là 34. Hạt có khối lợng 4,0015u, biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 mol -1 , 1u = 931MeV/c 2 . Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lợng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là 35. Hạt nhân Co 60 27 có khối lợng là 55,940u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân Co 60 27 là 36. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bớc sóng 0,36àm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là 37. Chất phóng xạ I 131 53 có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu 38. Khi bn phỏ Al 27 13 bng ht , ta thu c ntrụn, pụzitrụn v 1 nguyờn t mi l 39. Vo lỳc t = 0, ngi ta m c 360 ht - phúng ra (t mt cht phúng x) trong mt phỳt. Sau ú 2 gi m c 90 ht - trong mt phỳt. Chu k bỏn ró ca cht phúng x ú: 40. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, đợc làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là BTN-1011003 41. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 42. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,276àm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là 43. Hạt có động năng K = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng nPAl 30 15 27 13 ++ , khối lợng của các hạt nhân là m = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2 . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là 44. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ t kể từ vân sáng trung tâm là 45. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 46. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe đợc chiếu bởi ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là 47. Cho phản ứng hạt nhân nArpCl 37 18 37 17 ++ , khối lợng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lợng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? 48. Cho phản ứng hạt nhân MeV6,17nHH 2 1 3 1 +++ , biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 . Năng lợng toả ra khi tổng hợp đợc 1g khí hêli là bao nhiêu? 49. Năng lợng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C 12 6 thành 3 hạt là bao nhiêu? (biết m C = 11, 9967u, m = 4,0015u). 50. Cho phản ứng hạt nhân nPAl 30 15 27 13 ++ , khối lợng của các hạt nhân là m = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lợng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? 51. Hai khe Iâng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có vân gì 52. Hai khe Iâng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có vân gì 53. Hạt nhân Co 60 27 có khối lợng là 55,940u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Năng lợng liên kết riêng của hạt nhân Co 60 27 là 54. Na 24 11 là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lợng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lợng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? 55. Một lợng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lợng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lợng Rn còn lại là 56. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia và biến đổi thành Pb 206 82 . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lợng Po chỉ còn 1g? 57. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia và biến đổi thành Pb 206 82 . Biết khối lợng các hạt là m Pb = 205,9744u, m Po = 209,9828u, m = 4,0026u. Năng lợng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là 58. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia và biến đổi thành Pb 206 82 . Biết khối lợng các hạt là m Pb = 205,9744u, m Po = 209,9828u, m = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia thì động năng của hạt là 59. Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ và biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xạ và trong chuỗi là 60. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62àm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lợt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 Hz; f 2 = 5,0.10 13 Hz; f 3 = 6,5.10 13 Hz; f 4 = 6,0.10 14 Hz thì hiện tợng quang dẫn sẽ xảy ra với BTN-1011004 61. Bớc sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560àm. Bớc sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220àm. Bớc sóng dài thứ hai của dãy Laiman là 62. Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bớc sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là 63. Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bớc sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là 64. Hai vạch quang phổ có bớc sóng dài nhất của dãy Laiman có bớc sóng lần lợt là 1 = 0,1216àm và 2 = 0,1026àm. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là 65. Cờng độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.10 18 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là 66. Phản ứng hạt nhân sau: HeHeHLi 4 2 4 2 1 1 7 3 ++ . Biết m Li = 7,0144u; m H = 1,0073u; m He4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: 67. Phản ứng hạt nhân sau: HeHTH 4 2 1 1 3 2 2 1 ++ . Biết m H = 1,0073u; m D = 2,0136u; m T = 3,0149u; m He4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: 68. Phản ứng hạt nhân sau: HeHeHLi 4 2 4 2 2 1 6 3 ++ . Biết m Li = 6,0135u ; m D = 2,0136u; m He4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: 69. Trong phản ứng tổng hợp hêli: HeHeHLi 4 2 4 2 1 1 7 3 ++ Biết m Li = 7,0144u; m H = 1,0073u; m He4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Nhiệt dung riêng của nớc là c = 4,19kJ/kg.k -1 . Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lợng toả ra có thể đun sôi một khối lợng nớc ở 0 0 C là: 70. Cho hạt prôtôn có động năng K P = 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: m P = 1,0073u; m = 4,0015u; m Li = 7,0144u; 1u = 931MeV/c 2 = 1,66.10 27 kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? 71. Hiu in th gia ant v catt ca mt ng cu lit gi l 10kv. Tc v ng nng cc i ca cỏc electron khi p vo anụt l (bit e = -1,6.10 -19 C, m e = 9,1.10 -31 kg). 72. Trong mt thớ nghim Yõng v giao thoa ỏnh sỏng, cỏc khe S 1 v S 2 c chiu bng ỏnh sỏng n sc. Khong cỏch gia hai khe l 1mm, khong cỏch t hai khe n mn quan sỏt l 3m. Khong cỏch gia hai võn ti o c trờn mn l 1,5mm. V trớ võn sỏng th 3 (k=3) v v trớ võn ti th 4 (k = 3) cú th nhn giỏ tr ỳng no sau õy: 73. Trong thớ nghim Yõng cỏc khe sỏng c chiu bng ỏnh sỏng trng. Khong cỏch gia hai khe l 0,3mm, khong cỏch t hai khe n mn l 2m. Khong cỏch gia võn sỏng bc 2 ca mu v võn sỏng bc 2 ca mu tớm l (bit = 0,76 m à , t = 0,400 m à ). 74. Trong thớ nghim yõng v giao thoa ỏnh sỏng, cỏc khe S 1 , S 2 c chiu sỏng bi ỏnh sỏng n sc. Khong cỏch gia hai khe l a = 2mm, gia hai khe v mn l D = 4m. Bc súng ỏnh sỏng l 0,6 m à . Xỏc nh to ca võn sỏng bc 3 v võn ti th 5 cựng mt phớa? 75. Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.10 18 Hz. Coi electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là 76. Đồng vị Co 60 27 là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lợng Co có khối lợng m 0 . Sau một năm lợng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? 77. Mt in cc phng M bng kim loi cú gii hn quang in 0 332nm = , c ri bng bc x cú bc súng 83nm = , vn tc ban u cc i ca cỏc electron quang in 78. . Chiu mt bc x in t cú bc súng 0,546 m à = lờn b mt kim loi dựng lm catt ca mt t bo quang in. Bit vn tc ban u cc i ca cỏc electron quang in l 4,1.10 5 m/s. Cụng thoỏt eletron cú th nhn giỏ tr no sau õy? 79. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là 80. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là: . L=50mH. Tính bước sóng mà mạch LC này có thể thu được. 7. Mạch dao động có L biến thi n từ 0,5μH đến 10μH và tụ C biến thi n từ 10pF đến 500pF. Máy có thể thu được sóng điện từ trong dải sóng nào. 8 931MeV/c 2 .Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. Động năng tối thi u của hạt α để phản ứng xảy ra : 42. Tính năng lượng tối thi u để chia hạt nhân O 16 8 thành một hạt C 12 6 và một hạt. T 1 =4,5.10 9 năm, của U 235 là T 2 =7,13.10 8 năm. Hiên nay trong quặng thi n có lẫn U 238 và U 235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thi t ở thời điểm tạo thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1. Hãy

Ngày đăng: 29/05/2015, 19:00

w