Giáo viên thực hiện : Mạch Đình Liêm - Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các mạch điện . Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm bằng các vật liệu khác nhau và có thể có điện trở khác nhau . - Chúng ta cần phải xác định xem điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc vào các yếu tố đó như thế nào ? Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: Các cuộn dây dẫn H 7.1 có những điểm khác nhau nào ? - Chiều dài dây dẫn - Vật liệu làm dây dẫn - Tiết diện của dây dẫn . Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: Chúng ta cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây dẫn hay không và phụ thuộc vào từng yếu tố này như thế nào ? - Chiều dài dây dẫn - Vật liệu làm dây dẫn - Tiết diện của dây dẫn . - Vậy để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) , thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng tất cả các yếu tố khác phải như nhau . II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn . 1. Dự kiến cách làm : Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: - Chiều dài dây dẫn - Vật liệu làm dây dẫn - Tiết diện của dây dẫn . II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn . 1. Dự kiến cách làm : - Để đo điện trở dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một vật liệu . So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn . C1: Một dây dẫn l và có điện trở R . Nếu cho dây dẫn cùng loại dài 2 l (gồm 2 dây dẫn l mắc nối tiếp nhau ) dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu ? Tương tự nếu dây dẫn cùng loại dài 3 l thì sẽ có điện trở là bao nhiêu ? Chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra . 2. Thí nghiệm kiểm tra: Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. HOẠT ĐỘNG NHÓM: Mắc mạch điện như sơ đồ Hình 7.2a . Xác định và ghi các giá trị U 1 , I 1 , và R 1 đối với dây dẫn l vào bảng 1 Làm tương tự như trên với sơ đồ Hình 7.2b và Hình 7.2c trong đó dây dẫn cùng loại có chiều dài là 2 l và 3 l . Ghi kết quả vào bảng 1 Hình 7.2a - + K A V (1) Hình 7.2 b + - K V A (2)(1) Hình 7.2c K - + (2)(1) (3) V A Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: - Chiều dài dây dẫn - Vật liệu làm dây dẫn - Tiết diện của dây dẫn . II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn . 1. Dự kiến cách làm : 2. Thí nghiệm kiểm tra: HOẠT ĐỘNG NHÓM: Kết quả đo Lần đo U (V) I (A) R (Ω) Dây dẫn dài l U 1 = 4 I 1 =0.5 R 1 =8 Dây dẫn dài 2 l U 2 = 4.8 I 2 =0.3 R 2 =16 Dây dẫn dài 3 l U 3 =4.8 I 3 =0.2 R 3 =24 BẢNG 1: * Nhận xét: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. 3. Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây . Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: - Chiều dài dây dẫn - Vật liệu làm dây dẫn - Tiết diện của dây dẫn . II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn . 1. Dự kiến cách làm : 2. Thí nghiệm kiểm tra: 3. Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây . III/ Vận dụng: C2: Vì l dài nên R lớn I nhỏ nên đèn sáng yếu hơn . C3: U = 6V ; I = 0,3A . l 1 = 4m R 1 = 2Ω . Tính l 2 = ? Giải: - Ta có : 6 20 0,3 U R I = = = Ω - Cứ l 1 = 4m R 1 = 2Ω . khi R = 20 Ω l 2 = ? 1 2 1 . 20.4 40 2 R l l m R = = = - Mặc khác: 1 1 2 R l R l = ⇒ Bài 7 – Tiết 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: - Chiều dài dây dẫn - Vật liệu làm dây dẫn - Tiết diện của dây dẫn . II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn . 1. Dự kiến cách làm : 2. Thí nghiệm kiểm tra: 3. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây III/ Vận dụng: C2: Vì l dài nên R lớn I nhỏ nên đèn sáng yếu hơn . C3: U = 6V ; I = 0,3A . l 1 = 4m R 1 = 2Ω . Tính l 2 = ? Giải: - Ta có : 6 20 0,3 U R I = = = Ω - Cứ l 1 = 4m R 1 = 2Ω . khi R = 20 Ω l 2 = ? 1 2 1 . 20.4 40 2 R l l m R = = = - Mặc khác: 1 1 2 R l R l = ⇒ C4: I 1 = 0,25 I 2 l 1 = ? l 2 Ta có : I 1 = 0,25 I 2 hay 1 2 1 4 I I = R 1 = 4 R 2 (vì I tỉ lệ nghịch với R ) l 1 = 4 l 2 (vì l tỉ lệ nghịch với R ) . Ω l 2 = ? 1 2 1 . 20.4 40 2 R l l m R = = = - Mặc khác: 1 1 2 R l R l = ⇒ C4: I 1 = 0,25 I 2 l 1 = ? l 2 Ta có : I 1 = 0,25 I 2 hay 1 2 1 4 I I = R 1 = 4 R 2 (vì I tỉ l nghịch. ; I = 0,3A . l 1 = 4m R 1 = 2Ω . Tính l 2 = ? Giải: - Ta có : 6 20 0,3 U R I = = = Ω - Cứ l 1 = 4m R 1 = 2Ω . khi R = 20 Ω l 2 = ? 1 2 1 . 20.4 40 2 R l l m R = = = - Mặc. được l m từ cùng một vật liệu . So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn . C1: Một dây dẫn l và có điện trở R . Nếu cho dây dẫn cùng loại dài 2 l