bai kiem tra 1 tin hoc 6

5 305 0
bai kiem tra 1 tin hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phan Bội Châu GV : Nguyễn Thị Mỹ Trang Tuần 23: Tiết 45: Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1- Kiến thức: - Biết cách sử dụng các phím xoá Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím mũi tên để sửa những chỗ gõ sai. - Biết cách khôi phục lại khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chỉnh sửa văn bản với MS Word. - Rèn kĩ năng tư duy lôgic. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.  CHUẨN BỊ : i. i. Giáo viên : Giáo viên : Giáo án và một số tài liệu có liên quan đến môn tin học. Giáo án và một số tài liệu có liên quan đến môn tin học. ii. ii. HS: HS: Chuẩn bị bài và vở ghi chép. Chuẩn bị bài và vở ghi chép.  TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp, số HS vắng mặt. 2- Kiểm tra bài cũ : - Câu 1:Trình bày kiểu gõ TELEX, nêu ví dụ cách gõ cụ thể 1 câu văn. - Câu 2:: Trình bày kiểu gõ VNI, nêu ví dụ cách gõ cụ thể 1 câu văn. 3- Bài mới :   Giới thiệu bài Giới thiệu bài : : Khi soạn thảo văn bản thường gặp phải những sai sót như lỗi chính tả, sai từ, thiếu nội dung, … Để chỉnh sửa những sai sót đó chúng ta sẽ làm như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác xoá và chèn thêm văn bản. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung trong sách giáo khoa. - Đọc nội dung trong SGK. Muốn xoá một vài kí tự nên dùng các phím nào trên bàn phím Muốn xoá một vài kí tự, nên dùng phím Backspace hoặc phím Delete. Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Treo tranh: Dùng phím Backspace Dùng phím I. Xoá và chèn thêm văn bản: - Để xoá một vài kí tự nên dùng phím Backspace hoặc phím Delete. + Phím Backspace dùng để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. + Phím Delete dùng để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. - Để xoá những phần văn bản lớn hơn, nên thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần xoá. + Nhấn phím Backspace hoặc phím Delete. * Chú y: Hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xoá nội dung văn bản. Nếu xoá nhầm ta có thể dùng biểu tượng Undo trên thanh công Giáo án Tin Học 6 Trời nắng Trời ắng Trời nng Trường THCS Phan Bội Châu GV : Nguyễn Thị Mỹ Trang Delete → Yêu cầu HS quan sát ví dụ trên tranh vẽ → trả lời câu hỏi: Quan sát ví dụ → trả lời câu hỏi. Từ ví dụ trên em hãy nêu tác dụng của phím Backspace và phím Delete. Phím Backspace dùng để xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo, phím Delete dùng để xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Để xoá những phần văn bản lớn hơn, nếu dùng các phím Backspace hoặc phím Delete sẽ rất mất thời gian. Do vậy để xoá những phần văn bản lớn ta thực hiện như thế nào? Để xoá những phần văn bản lớn hơn ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần xoá. + Nhấn phím Backspace hoặc phím Delete. GV lưu ý thêm: Hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xoá nội dung văn bản. Trong trường hợp xoá nhầm chúng ta phải làm như thế nào? Trong trường hợp xoá nhầm ta có thể dùng biểu tượng Undo trên thanh công cụ. GV giải thích thêm: Ngoài cách trên ta có thể vào Edit → Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Chú ý lắng nghe Các em hãy quan sát ví dụ sau: Trời nắng→ Trời hửng nắng. - Quan sát ví dụ. Để chèn từ “hửng” vào giữa 2 từ “trời nắng” khi mà con trỏ ở sau từ “nắng” ta làm như thế nào? Dịch chuyển con trỏ bằng phím mũi tên đến giữa 2 từ “trời nắng” và sử dụng bàn phím để gõ thêm từ “hửng” vào. Hỏi: Vậy muốn chèn thêm văn bản vào một vị trí bất kì thì chúng ta làm như thế nào? Muốn chèn thêm văn bản vào một vị trí bất kì, ta di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn và sử dụng bàn phím để gõ thêm nội dung vào. cụ hoặc vào Edit → Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z để khôi phục lại trạng thái văn bản trước đó. - Muốn chèn thêm văn bản vào một vị trí, ta di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn và sử dụng bàn phím để gõ thêm nội dung vào. Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác chọn phần văn bản. Giáo án Tin Học 6 Trường THCS Phan Bội Châu GV : Nguyễn Thị Mỹ Trang HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG NỘI DUNG - - Yêu cầu HS đọc phần 2/78 SGK, tự nghiên cứu - Đọc thông tin SGK, tự nghiên cứu. Khi muốn thực hiện một thao tác (Ví dụ như xoá, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày, ) tác động đến một phần văn bản hay đối tượng nào đó, trước hết cần chọn phần văn bản hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu). - Chú ý lắng nghe Vậy để chọn phần văn bản chúng ta sẽ thực hiện như thế nào? Để chọn phần văn bản ta thực hiện như sau: + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu chọn. + Kéo thả chuột đến phần văn bản cần chọn. Ngoài cách nêu trên các em còn biết cách nào khác? Tìm hiểu và trả lời → nhận xét bổ sung. - GV giải thích thêm: + Cách 2: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu chọn, nhấn giữ phím Shift + các phím di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản. + Cách 3: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu chọn, nhấn giữ phím Shift, sau đó nháy chuột tại vị trí cuối. - Chú ý lắng nghe. Treo tranh: → Yêu cầu HS quan sát ví dụ trên tranh vẽ → trả lời câu hỏi: - Quan sát ví dụ → trả lời câu hỏi. Từ ví dụ trên em hãy chỉ ra đâu là phần văn bản được chọn? - Phần văn bản được chọn là: Một nhà sàn đơn sơ. Phần văn bản sau khi được chọn sẽ có màu gì? Ý nghĩa? Phần văn bản sau khi được chọn sẽ có màu đen → giúp ta phân biệt vùng được chọn với vùng không được chọn Giả sử trong trường hợp ta chọn nhầm hoặc thôi không chọn nữa ta có thể II. Chọn phần văn bản: Để chọn phần văn bản ta thực hiện như sau: - Cách 1: + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu chọn. + Kéo thả chuột đến phần văn bản cần chọn. - Cách 2: + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu chọn. + Nhấn giữ phím Shift + các phím di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản. - Cách 3: + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu chọn. + Nhấn giữ phím Shift, sau đó nháy chuột tại vị cuối. * Chú ý: Muốn chọn toàn bộ văn bản ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + A. Giáo án Tin Học 6 Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa, Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa, Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi. Trường THCS Phan Bội Châu GV : Nguyễn Thị Mỹ Trang nhấn một trong các phím di chuyển con trỏ soạn thảo, hoặc đưa con trỏ chuột đến vị trí bất kỳ trong vùng soạn thảo và sau đó nhấn nút trái chuột → khi đó thao tác chọn sẽ được huỷ bỏ. Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác sao chép. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG NỘI DUNG - Yêu cầu học sinh đọc phần 3/79 SGK, tự nghiên -cứu. - Đọc thông tin SGK, tự nghiên cứu. - Sao chép phần văn bản là gì? - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó ở vị trí khác. - Vậy để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, em thực hiện như thế nào? - Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy trên thanh công cụ. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. - Ngoài cách nháy nút Copy trên thanh công cụ các em còn biết cách nào khác? - Vào Edit → Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. - Muốn sao chép phần văn bản ở tập tin THO.doc và dán phần văn bản vừa sao chép vào tập tin THO1.doc thì phải tháo tác như thế nào? - HS: Suy nghĩ và trả lời. GV lưu ý thêm: Em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau. III. Sao chép: - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó ở vị trí khác. - Để sao chép phần văn bản ta thực hiện như sau: + Chọn phần văn bản cần sao chép. + Nháy nút Copy trên thanh công cụ hoặc vào Edit → Copy hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. * Chú ý: Em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau. Hoạt động 4: Tìm hiểu thao tác di chuyển. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG NỘI DUNG - Yêu cầu học sinh đọc phần 4/80 SGK, tự nghiên cứu. - Đọc thông tin SGK, tự nghiên cứu. - Em hiểu thế nào là di chuyển văn bản? - Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vị trí khác, đồng thời xoá phần văn bản đó ở vị trí gốc. IV. Di chuyển: - Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vị trí khác, đồng thời xoá phần văn bản đó ở vị trí gốc. - Để di chuyển phần văn bản ta thực hiện như sau: Giáo án Tin Học 6 Trường THCS Phan Bội Châu GV : Nguyễn Thị Mỹ Trang - Để di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, em thực hiện như thế nào? - HS: Suy nghĩ và trả lời. - Ngoài cách nháy nút Cut trên thanh công cụ các em còn biết cách nào khác? - Vào Edit → Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl X - GV: Giải thích thêm: Ngoài cách di chuyển trên ta có thể di chuyển bằng chuột: Đánh dấu khối văn bản cần di chuyển sau đó trỏ chuột vào khối văn bản, bấm nút trái và giữ chuột kéo rê đến vị trí cần di chuyển, thả tay giữ chuột. Thao tác sao chép và di chuyển khác nhau ở điểm nào? HS suy nghĩ trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. + Chọn phần văn bản cần di chuyển. + Nháy nút Cut trên thanh công cụ hoặc vào Edit → Cut hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + X. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới. + Nháy nút Paste trên thanh công cụ. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: − Yêu cầu HS đọc kết luận SGK. − Nhắc HS về nhà xem lại các kiến thúc đã học. − Xem trước bài TH6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN V. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Tin Học 6 . môn tin học. Giáo án và một số tài liệu có liên quan đến môn tin học. ii. ii. HS: HS: Chuẩn bị bài và vở ghi chép. Chuẩn bị bài và vở ghi chép.  TIẾN TRÌNH: 1- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ. lớp, số HS vắng mặt. 2- Kiểm tra bài cũ : - Câu 1: Trình bày kiểu gõ TELEX, nêu ví dụ cách gõ cụ thể 1 câu văn. - Câu 2:: Trình bày kiểu gõ VNI, nêu ví dụ cách gõ cụ thể 1 câu văn. 3- Bài mới :   Giới. Undo trên thanh công Giáo án Tin Học 6 Trời nắng Trời ắng Trời nng Trường THCS Phan Bội Châu GV : Nguyễn Thị Mỹ Trang Delete → Yêu cầu HS quan sát ví dụ trên tranh vẽ → trả lời câu hỏi: Quan

Ngày đăng: 29/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 23:

  • Tiết 45: Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan