Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ ? Nêu công thức tính công cơ học ? Điều kiện để áp dụng đ"ợc công thức này ? Trả lời: *Công thức tính công cơ học : A = F. S Trong đó: A là công đơn vị đo là Jun (J); F là lực tác dụng đơn vị đo là Niutơn (N); S là quãng đ"ờng dịch chuyển đơn vị đo là mét (m). *Điều kiện: S là quãng đ"ờng dịch chuyển theo ph"ơng của lực F. ?Hãy cho biết tên gọi của các máy cơ đơn giản sau: F 1 F 2 O m F F m H.1 H.2 H.3 Trả lời: +H.1: đòn bẩy. +H.2: mặt phẳng nghiêng. +H.3: ròng rọc động. Sử dụng máy cơ có thể cho ta lợi về lực, nh"ng liệu có thể cho ta lợi về công hay không ? TiÕt 15. Bµi 14: §Þnh luËt vÒ c«ng. I. ThÝ nghiÖm (H.14.1-sgk:49) 1. TiÕn hµnh. ? Nªu c¸c b"íc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. Bảng 14.1-sgk-50. Bảng 14.1-sgk-50. Các đại l"ợng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F 1 = F 2 =. Quãng đ"ờng đi đ"ợc S (m) S 1 = 0,02 S 2 = Công A (J) A 1 = . A 2 =. ? Em hãy so sánh hai lực F 1 và F 2 . 2. Nhận xét. + Nếu bỏ qua khối l"ợng của ròng rọc, dây và ma sát thì: F 1 = 2 F 2 ? Em hãy so sánh hai quãng đ"ờng đi đ"ợc S 1 và S 2. + S 2 = 2 S 1 ? Em hãy so sánh công của lực F 1 và công của lực F 2. + Nếu bỏ qua khối l"ợng của ròng rọc, dây và ma sát thì: A 1 = A 2 ?Em hãy trả lời C4. 3. Kết luận. Dùng ròng rọc động đ"ợc lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đ"ờng đi nghĩa là không đ" ợc lợi gì về công. II. Định luật về công. II. Định luật về công. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đ"ợc lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đ"ờng đi và ng"ợc lại. Chú ý: + Định luật về công chỉ đ"ợc áp dụng trong tr"ờng hợp bỏ qua ma sát. + Thực tế, ở các máy cơ F ms luôn khác không. Vì vậy, công ta phải tốn (A 2 ) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công (A 1 ) dùng để nâng vật khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát. Tỉ số: A 1 / A 2 gọi là hiệu suất của máy. III. Vận dụng C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo tấm thứ nhất dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi: a. Trong tr"ờng hợp nào ng"ời ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ? b. Tr"ờng hợp nào thì tốn nhiều công hơn ? c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ôtô . a. Tr"ờng hợp thứ nhất nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.b. Không có tr"ờng hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai tr"ờng hợp là nh" nhau. c. Công của lực kéo thùng hàng theo mp nghiêng lên ôtô đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo ph"ơng thẳng đứng lên ôtô: A = P.h = 500.1 = 500J. C6: Để đ"a một vật có trọng l"ợng P = 420 N lên cao theo ph"ơng thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, ng"ời ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát. a. Tính lực kéo và độ cao đ"a vật lên. b. Tính công nâng vật lên. a.Dùng ròng rọc động cho lợi hai lần về lực nên lực kéo chỉ bằng nửa trọng l"ợng của vật: F = P/2 = 420/2 = 210 N Theo định luật về công thì khi sử dụng ròng rọc động cho lợi hai lần về lực sẽ thiệt hai lần về đ"ờng đi nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn là S = 2h = 8m suy ra h = 8:2 = 4m Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đ"ợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đ"ờng đi và ng"ợc lại. Nội dung của bài