CHUYEN DE QUANG LY

5 190 0
CHUYEN DE QUANG LY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gv: Nguyễn Mạnh Thắng Trờng THPT Quan Sơn A. TểM TT Lí THUYT LNG T NH SNG I. Hin tng quang in 1. nh ngha: Hin tng quang in (ngoi) l hin tng cỏc electrụn b bt ra khi mt kim loi, khi chiu vo kim loi ú ỏnh sỏng cú bc súng thớch hp. 2. Cỏc cụng thc: a) Nng lng ca phụtụn (lng t ỏnh sỏng): = hf = hc (n v o l J) f (Hz), (m) l tn s v bc súng ca bc x n sc. h = 6,625 .10 -34 J.s l hng s Plank., c = 3.10 8 m/s l vn tc ỏnh sỏng trong chõn khụng. b) Cụng thc Anhxtanh (Einstein): 2 0 1 A mv 2 = + Vi: + A (tớnh bng J) l cụng thoỏt ca electron khi kim loi; v o (m/s) l vn tc ban u cc i ca quang electrụn. + m = 9,1 .10 -31 kg l khi lng ca electrụn , 1eV = 1,6 .10 -19 J . + 2 d max o 1 E mv 2 = (J) l ng nng ban u cc i ca quang electron. c) Gii hn quang in: iu kin xy ra hin tng quang in l o Vi 0 hc A = l gii hn quang in ca kim loi, ch ph thuc vo bn cht kim loi ú. d) Hiu in th hóm U h : l hiu in th gia hai u ant v catt lm dũng quang in bt u trit tiờu. 2 h o 1 e.U mv 2 = , vi e = -1,6 .10 -19 C l in tớch ca electrụn. iu kin dũng quang in trit tiờu: U AK U h . Chỳ ý: cú mt s ti liu qui c U h = U AK > 0. e) Cụng sut ca ngun sỏng: P = N . (N l s phụtụn ng vi bc x chiu n catt trong 1 s). f) Cng dũng quang in bóo hũa: I bh = q t = n e. e (n e l s quang electron n ant trong 1s). g) Hiu sut lng t: H = e n N 3) Ni dung chớnh ca ba nh lut quang in: a) nh lut 1: Xy ra hin tng quang in khi v ch khi: 0 (hoc f f 0 , vi f 0 = c/; hoc A). b) nh lut 2: cng dũng quang in bo hũa t l thun vi cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. c) nh lut 3: ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in ch ph thuc vo bc súng ca ỏnh sỏng kớch thớch v bn cht kim loi dựng lm catt. 4) Mt s im cn chỳ ý: * Trong hin tng quang in, nng lng ca mt photon c hp th hon ton bi mt electron. * Cỏc quang electron bay ra khi b mt kim loi cú vn tc phõn b t 0 n v 0 . * Hin tng quang in trong xy ra trong lũng khi cht bỏn dn, khi ú cỏc electron b bt khi liờn kt v tr thnh electron dn (lm khi bỏn dn gim mnh in tr (hin tng quang dn)) khi c chiu sỏng. Gii hn quang in trong ln hn gii hn quang in ngoi. * i vi tia Rnghen: 2 AK max min 1 hc eU mv hf 2 = = = Vi: + U AK l hiu in th gia 2 u ant v catt ca ng rnghen. + f max l tn s ln nht ca tia rnghen m ng cú th phỏt ra. + min l bc súng nh nht ca tia rnghen m ng cú th phỏt ra. + E = 2 1 mv 2 l ng nng ca e - khi ti c i õm cc (ó b qua ng nng ca e - lỳc va phỏt x). II . Tiờn Bo Ph nguyờn t Hirụ 1. Hai tiờn Bo a) Tiờn v cỏc trng thỏi dng: Nguyờn t ch tn ti trng thỏi cú mc nng lng xỏc nh gi l cỏc trng thỏi dng. cỏc trng thỏi dng, nguyờn t khụng bc x . b) Tiờn v bc x hay hp th nng lng ca nguyờn t : Khi chuyn t trng thỏi dng cú nng lng E n chuyn sang trng thỏi dng cú nng lng E m (E n > E m ) thỡ nguyờn t phỏt ra mt phụtụn cú nng lng ỳng bng hiu E n E m : = hf nm = nm hc = E n E m , Vi: f nm v nm l tn s v bc súng ng vi bc x phỏt ra. Ngc lai, nu nguyờn t ang trng thỏi dng cú mc nng lng thp E m m hp th c 1 phụtụn cú nng lng hf nm thỡ chuyn lờn trng thỏi dng cú mc nng lng cao hn E n . Cố gắng học tập vì ngày mai lập nghiệp 1 Gv: NguyÔn M¹nh Th¾ng Trêng THPT Quan S¬n * Hệ quả của tiên đề Bo: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e - chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quĩ đạo dừng. 2. Quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô: đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quĩ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp : Tên quĩ đạo :K L M N O P Q …. Bán kính : r 0 4 r 0 9 r 0 16 r 0 25 r 0 36 r 0 …. Mức năng lượng : E 1 E 2 E 3 E 4 E 5 E 6 …. r n = r 0 n 2 với n = 1 , 2, 3, … , ∞ và r 0 = 5,3 .10 -11 m là bán kính Bo, và 0 n 2 E E n = − với E 0 = 13,6 eV. a) Dãy Laiman (Lyman): Phát ra các vạch trong miền tử ngoại. Các e - ở các mức năng lượng cao (n = 2, 3, … , ∞ ứng với các quĩ đạo tương ứng L, M, N, … ) nhảy về mức cơ bản (ứng với quĩ đạo K). b) Dãy Banme (Balmer): Phát ra các vạch phổ một phần trong miền tử ngoại và 4 vạch phổ trong miền khả kiến (thấy được) là đỏ H α , lam H β , chàm H γ và tím H δ . Các e - ở các mức năng lượng cao (n = 3, 4, 5,… ∞ ứng với các quĩ đạo tương ứng M , N , O,…) nhảy về mức hai (ứng với quĩ đạo L). c) Dãy Pasen (Paschen): Phát ra các vạch phổ trong vùng hồng ngoại. Các e - ở các mức năng lượng cao (n = 4, 5, 6, …∞ ứng với các quĩ đạo tương ứng N, O, P, ) nhảy về mức thứ ba (ứng với quĩ đạo M). B. TRẮC NGHIỆM QUANG LÝ: 1. Phôtôn của bức xạ điện từ nào có năng lượng cao nhất? A. tử ngoại. B. tia X. C. hồng ngoại. D. sóng vi ba. 2. Phôtôn phát ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là phôtôn thuộc loại nào? A. tử ngoại. B. ánh sáng khả kiến. C. hồng ngoại. D. sóng vô tuyến. 3. Mọi phôtôn truyền trong chân không đều có cùng A. vận tốc. B. bước sóng. C. năng lượng. D. tần số. 4. Chùm sáng có bước sóng 5.10 -7 m gồm những phôtôn có năng lượng A. 1,1.10 -48 J. B. 1,3.10 -27 J. C. 4,0.10 -19 J. D. 1,7.10 -5 J. 5. Cho bước sóng vạch thứ hai trong dãy Banmer là 0,487µm, c = 3.10 8 m/s, h = 6,625.10 -34 Js, e = 1,6.10 -19 C. Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển từ quỹ đạo L (n = 2) lên quỹ đạo N (n = 4). Điều này xảy ra là do A. nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng 0,85eV. B. nguyên tử bức xạ phôtôn có năng lượng 0,85eV. C. nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng 2,55eV. D. nguyên tử bức xạ phôtôn có năng lượng 2,55eV. 6. Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước (chiết suất 4/3). Hỏi bước sóng λ và năng lượng phôtôn ε của tia sáng thay đổi thế nào? A. λ và ε không đổi. B. λ tăng, ε không đổi. C. λ và ε đều giảm. D. λ giảm, ε không đổi. 7. Giới hạn quang điện đối với một kim loại là . . . . . . . của chùm sáng có thể gây ra hiện tượng quang điện. A. bước sóng lớn nhất. B. bước sóng nhỏ nhất. C. cường độ lớn nhất. D. cường độ nhỏ nhất. 8. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với A. hiệu điện thế giữa anốt và catốt. B. cường độ chùm sáng kích thích. C. bước sóng ánh sáng kích thích. D. tần số ánh sáng kích thích. 9. Khi đã xảy ra hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt A. triệt tiêu. B. nhỏ hơn một giá trị âm, xác định, phụ thuộc từng kim loại và bước sóng ánh sáng kích thích. C. nhỏ hơn một giá trị dương, xác định. D. nhỏ hơn một giá trị âm, xác định đối với mỗi kim loại. 10. Vận tốc ban đầu của các êlectron bức khỏi kim loại trong hiệu ứng quang điện A. có đủ mọi giá trị. B. có một loạt giá trị gián đoạn, xác định. C. có đủ mọi giá trị, từ 0 đến một giá trị cực đại. D. có cùng một giá trị với mọi êlectron. 11. Lượng tử năng lượng là A. năng lượng nhỏ nhất đo được trong thí nghiệm B. năng lượng nguyên tố, không thể chia cắt được C. năng lượng nhỏ nhất mà một êlectron, một nguyên tử, hoặc một phân tử có thể có được. D. năng lượng của mỗi phôtôn mà nguyên tử hoặc phân tử có thể trao đổi với một chùm bức xạ. 12. Photon là tên gọi của A. một e - bứt ra từ bề mặt kim loại dưới tác dụng của ánh sáng. B. một đơn vị năng lượng. C. một e - bứt ra từ bề mặt kim loại dưới tác dụng nhiệt. D. một lượng tử của bức xạ điện từ. 13. Trong các phát biểu về sự bức xạ quang điện sau đây, phát biểu nào luôn đúng? A. sự bức xạ êlectron không xảy ra nếu cường độ rọi sáng rất yếu. B. mỗi kim loại cho trước có một tần số tối thiểu sao cho nếu tần số của bức xạ chiếu tới nhỏ hơn giá trị này thì không xảy ra bức xạ êlectron. C. vận tốc của các êlectron được bức xạ tỉ lệ với cường độ của bức xạ chiếu tới.  Cè g¾ng häc tËp v× ngµy mai lËp nghiÖp    2 Gv: NguyÔn M¹nh Th¾ng Trêng THPT Quan S¬n D. số êlectron bị bức xạ trong một giây không phụ thuộc vào cường độ của bức xạ chiếu tới. 14. Sự chuyển giữa ba mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô tạo thành ba vạch phổ theo thứ tự bước sóng tăng dần λ 1 , λ 2 và λ 3 . Trong các hệ thức liên hệ giữa λ 1 , λ 2 và λ 3 sau đây, hệ thức nào đúng? A. λ 1 = λ 2 - λ 3 B. 1/λ 1 = 1/λ 2 + 1/λ 3 C. 1/λ 1 = 1/λ 3 - 1/λ 2 D. 1/λ 1 = 1/λ 2 - 1/λ 3 15. Người ta chiếu ánh sáng có năng lượng photon 5,6eV vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Tính động năng ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại. Cho biết e = -1,6.10 -19 C. A. 9,6 eV. B. 1,6.10 -19 J C. 2,56.10 -19 J. D. 2,56 eV. 16. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo M, N, O, chuyển về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát vạch bức xạ thuộc vùng nào của thang sóng điện từ? A. hồng ngoại. B. hồng ngoại và ánh sáng khả kiến. C. tử ngoại D. tử ngoại và ánh sáng khả kiến. 17. Chiếu chùm tia màu lục vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra? A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hồ điện. D. A, B, C đều sai. 18. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 4eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích electron e = -1,6.10 -19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. A. 3105Å. B. 4028Å. C. 4969Å. D. 5214Å. 19. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng λ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng? A. λ’ = λ. B. λ’ = 0,5λ. C. λ’ = 0,25λ. D. λ’ = 2λ/3. 20. Chiếu một bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy có xảy ra hiện tượng quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa bằng I bh = 32 µA, tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi phút. Cho điện tích electron e = -1,6.10 - 19 C. A. 2. 10 14 hạt. B. 12.10 15 hạt. C. 5 10 15 hạt. D. 512.10 12 hạt. 21. Cho h = 6,625 .10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ;1 eV = 1,6 .10 -19 J. Kim loại có công thoát êlectrôn là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µm và λ 2 = 0,2 µm thì hiện tượng quang điện: A. xảy ra với cả 2 bức xạ. C. xảy ra với bức xạ λ 1 , không xảy ra với bức xạ λ 2 . B. không xảy ra với cả 2 bức xạ. D. xảy ra với bức xạ λ 2 , không xảy ra với bức xạ λ 1 . 22. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 12 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng A. 1,035.10 -8 m B. 1,035.10 -9 m C. 1,035.10 -10 m D. 1,035.10 -11 m 23. Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ 1 = 3200Å và λ 2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm công thoát của kim loại ấy. Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích electron, e = -1,6.10 -19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. A. 1,89 eV. B. 1,90 eV. C. 1,92 eV. D. 1,98 eV. 24. Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số f vào catốt một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng -2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn quang điện của kim loại đó là 5.10 14 s -1 ; Cho h = 6,625.10 -34 J.s; e = -1,6.10 -19 C. Tính f. A. 13,2.10 14 Hz. B. 12,6.10 14 Hz. C. 12,3.10 14 Hz. D. 11,04.10 14 Hz. 25. Cho h = 6,625 .10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6 .10 -19 C . Công thoát êlectrôn của một quả cầu kim loại là 2,36 eV . Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0,3 µm . Quả cầu đặt cô lập có điện thế cực đại bằng A. 1,8 V B. 1,5 V C. 1,3 V D. 1,1 V 26. Cường độ dòng điện chạy qua một ống Rơn-ghen bằng 0,32mA. Tính số electron đập vào đối catốt trong 1 phút. A. 2.10 15 hạt. B. 1,2.10 17 hạt. C. 0,5.10 19 hạt. D. 2.10 18 hạt. 27. Khi tăng hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen lên 2 lần thì động năng của electron khi đập vào đối catốt tăng thêm 8.10 -16 J. Tính hiệu điện thế lúc đầu đặt vào anốt và catốt của ống. A. 2500V. B. 5000V. C. 7500V. D. 10000V. 28. Bước sóng của hai vạch phổ đầu tiên trong dãy Ban-mê của nguyên tử hiđrô lần lượt là 0,656µm và 0,487µm. Vạch phổ đầu tiên trong dãy Pasen có bước sóng bằng A. 1,890µm. B. 1,143µm. C. 0,169µm. D. 0,279µm. 29. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Lai-man và vạch H γ trong quang phổ nguyên tử hiđrô lần lượt bằng 0,122µm và 0,435µm. Bước sóng của vạch thứ tư trong dãy Lai-man có giá trị A. 0,313µm. B. 0,557µm. C. 0,053µm. D. 0,095µm. 30. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và các electron đang chuyển động trên quỹ đạo M. Hỏi nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu loại vạch bức xạ có tần số khác nhau? A. một. B. hai. C. ba. D. sáu.  Cè g¾ng häc tËp v× ngµy mai lËp nghiÖp    3 Gv: Nguyễn Mạnh Thắng Trờng THPT Quan Sơn 31. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in ph thuc vo A. bn cht ca kim loi. B. bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. C. tn s ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. D. cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. 32. Chn cõu ỳng. A. Khi tng cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch thỡ cng dũng quang in bóo hũa khụng i. B. Khi tng bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch thỡ cng dũng quang in bóo hũa tng lờn. C. Khi ỏnh sỏng kớch thớch gõy ra c hin tng quang in. Nu gim tn s ca chựm bc x thỡ ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in tng lờn. D. Khi ỏnh sỏng kớch thớch gõy ra c hin tng quang in. Nu gim bc súng ca chựm bc x thỡ ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in tng lờn. 33. Theo quang im ca thuyt lng t, phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. Chựm ỏnh sỏng l mt dũng ht, mi ht l mt phụtụn mang nng lng. B. Cng chựm sỏng t l thun vi s phụtụn trong chựm. C. Khi ỏnh sỏng truyn i, nng lng cỏc phụtụn khụng i, khụng ph thuc khong cỏch n ngun sỏng. D. Cỏc phụtụn cú nng lng bng nhau vỡ chỳng lan truyn vi vn tc bng nhau. 34. Phỏt biu no sau õy l ỳng? ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in A. ph thuc vo cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. B. ch ph thuc vo bn cht kim loi dựng lm catụt. C. ch ph thuc vo bc súng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. D. ph thuc vo nng lng photon ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch. 35. Ln lt chiu hai chựm sỏng n sc cú tn s v cụng sut ln lt l f 1 , P 1 v f 2 , P 2 vo catt ca mt t bo quang in ta thu c hai ng c trng vụn ampe nh hỡnh v. Chn cõu ỳng A. f 1 > f 2 v P 1 > P 2 . B. f 1 < f 2 v P 1 < P 2 C. f 1 > f 2 v P 1 < P 2 D. f 1 < f 2 v P 1 > P 2 36. Gii hn quang in ca natri l 0,5 àm . Cụng thoỏt ca km ln hn ca natri l 1,4 ln. Gii hn quang in ca km bng bao nhiờu? A. 0,7 àm B. 0,36 àm C. 0,9 àm D. A, B, C u sai. 37. Chn cõu ỳng. Quang dn l hin tng A. gim in tr ca cht bỏn dn lỳc c chiu sỏng. B. kim loi phỏt x ờlectrụn lỳc c chiu sỏng. C. in tr ca mt cht gim mnh khi h nhit . D. bt quang ờlectrụn ra khi b mt cht bỏn dn. 38. in tr ca quang in tr s: A. tng khi nhit tng. B. gim khi nhit tng. C. tng khi b chiu sỏng. D. gim khi b chiu sỏng. 39. Chn cõu sai v hin tng quang dn v hin tng quang in. A. C hai u cú bc súng gii hn. B. C hai u bt c cỏc ờlectrụn bt ra khi khi cht. C. Bc súng gii hn ca hin tng quang in bờn trong cú th thuc vựng hng ngoi. D. Nng lng gii phúng ờlectrụn trong khi bỏn dn nh hn cụng thoỏt ca ờlectrụn khi kim loi. 40. Cỏc hin tng, tỏc dng sau ca ỏnh sỏng: 1. õm xuyờn vt 2. tỏc dng ion h 3. tỏc dng phỏt quang 4. giao thoa thỡ hin tng, tỏc dng no th hin bn cht ht ca ỏnh sỏng? A. Ch 1, 2, 3 B. Ch 1, 2 C. 1, 2, 3, 4 D. Ch 3, 4 41. Pin quang in l thit b bin i ra in nng A. c nng B. nhit nng C. h nng D. nng lng bc x 42. Bit mc nng lng ng vi qu o dng n trong nguyờn t hirụ : E n = -13,6/n 2 (eV); n = 1,2,3, Electron trong nguyờn t hirụ trng thỏi c bn c kớch thớch chuyn lờn trng thỏi cú bỏn kớnh qu o tng lờn 9 ln. Khi chuyn di v mc c bn thỡ nguyờn t phỏt ra bc x cú nng lng ln nht l A. 13,6 eV. B. 12,1 eV C. 10,2 eV D. 4,5 eV 43. Mc nng lng ca cỏc qu o dng ca nguyờn t hirụ ln lt t trong ra ngoi l E 1 = -13,6 eV ; E 2 = -3,4 eV ; E 3 = -1,5 eV ; E 4 = -0,85 eV. Nguyờn t trng thỏi c bn cú kh nng hp th cỏc phụtụn cú nng lng no di õy, nhy lờn mt trong cỏc mc trờn? A. 12,2 eV B. 3,4 eV C. 10,2 eV D. 1,9 eV 44. Bỏn kớnh qu o dng th n ca electrụn trong nguyờn t hirụ: A. t l thun vi n. B. t l nghch vi n. C. t l thun vi n 2 . D. t l nghch vi n 2 . Cố gắng học tập vì ngày mai lập nghiệp 4 U 1h O U AK I I bh2 I bh1 2 1 U 2h Gv: NguyÔn M¹nh Th¾ng Trêng THPT Quan S¬n 45. Khối khí Hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electron trong nguyên tử đang chuyển động ở quỹ đạo O. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy? A. 3 B. 4 C. 6 D. 10  Cè g¾ng häc tËp v× ngµy mai lËp nghiÖp    5 . i ca ờlectron quang in tng lờn. D. Khi ỏnh sỏng kớch thớch gõy ra c hin tng quang in. Nu gim bc súng ca chựm bc x thỡ ng nng ban u cc i ca ờlectron quang in tng lờn. 33. Theo quang im ca thuyt. kin xy ra hin tng quang in l o Vi 0 hc A = l gii hn quang in ca kim loi, ch ph thuc vo bn cht kim loi ú. d) Hiu in th hóm U h : l hiu in th gia hai u ant v catt lm dũng quang in bt u trit. I bh = q t = n e. e (n e l s quang electron n ant trong 1s). g) Hiu sut lng t: H = e n N 3) Ni dung chớnh ca ba nh lut quang in: a) nh lut 1: Xy ra hin tng quang in khi v ch khi: 0 (hoc

Ngày đăng: 29/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan