1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong trào duy tân và phong trào ngũ tứ

22 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 439,82 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ CẢI CÁCH DUY TÂN ĐẦU THẾ KỈ XX PHONG TRÀO DUY TÂN VÀ PHONG TRÀO NGŨ TỨ NHÓM 4 PHẦN 1: PHONG TRÀO DUY TÂN I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH PHONG TRÀO DUY TÂN: Trước sự tăng cường của các nước đế quốc, Trung Quốc ngày càng rơi sâu vào vũng bùn của chế độ nô dịch mâu thuẫn giữa nhân dân với bè lũ đế quốc ngày một sâu sắc. Trong khi đó, xã hội lai bắt đầu xuất hiện trào lưu tưởng mới đòi hỏi cải cách chế độ, canh tân đất nước. II. DIỄN BIẾN PHONG TRÀO DUY TÂN Đại biểu xuất sắc của phái Duy tân là Khang Hữu Vi. Ông sinh năm 1858 ở Quảng Đông, trong một gia đình địa chủ quan lại. Năm 1895, Khang Hữu đã khởi thảo “ Bức thư vạn chữ”, có 1300 thí sinh kí tên, đề nghị không phê duyệt hiệp ước Mã Quan và tiến hành canh tân đất nước. Tháng 7-1896, ông ra báo Trung ngoại kí văn tuyên truyền tư tưởng Duy tân. KHANG HỮU VI (1858- 1927) LƯƠNG KHẢI SIÊU Tháng 8-1896, tổ chức Cường học hội. Khang Hữu Vi cùng học trò ưu tú của ông là Lương Khải Siêu đi tuyên truyền diễn thuyết khắp nơi, phát động phong trào Duy tân khắp cả nước. Nội dung cương lĩnh hoạt động của phong trào Duy tân: Về kinh tế: - Chủ trương bảo hộ và khuyến khích công thương nghiệp, lập hội nông nghiệp… - Quản lý và xây dựng đường sắt và tiến hành khai mỏ. - Khuyến khích phát minh khoa học kĩ thuật. - Chỉnh đốn và quản lí tài chính. Về chính trị: - Cho phép mọi người được tham gia ý kiến với triều đình về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội. - Cách chức những quan lại tham nhũng. - Xây dựng chế độ chính trị mới. Về quân sự: - Kiểm soát chặt chẽ lực lượng vũ trang - Xây dựng quân đội theo kiểu các nước phương Tây. Về văn hóa- giáo dục: - Lập trường học, tổ chức học theo kiểu phương Tây. - Cải cách chế độ thi cử. - Mở nhà in, sách báo - Cử người đi học nước ngoài. Phái Duy tân muốn thông qua con đường cải cách ôn hòa để cải tạo quan hệ sản xuất, mở đường cho quan hệ sản xuất mới phát triển. Cuộc vận động Duy tân cũng vấp phải sự chống đối rất mạnh của phái “ Hậu đảng” do Từ Hi thái hậu đứng đầu. Năm 1898, Khang Hữu Vi dâng điều trần với vua Quang Tự, đề nghị nhà vua làm ba việc quan trọng: - Lập bộ tham mưu để thay thế chính quyền thử cựu, làm chỗ dựa cho công cuộc cải cách. - Đổi niên hiệu thành “ Duy tân nguyên niên”, gây thanh thế để đàn áp đảo phái chống đối. - Rời đô về Thượng Hải để lánh xa sào huyệt của phái ngoan cố. Vua Quang Tự đồng ý, song không thể thực hiện một điều gì. Từ Hi thái hậu đã lệnh bắt vua Quang Tự, đồng thời ra lệnh bắt Khang Hữu Vi và những người cùng hoạt động với ông. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu đều trốn sang Nhật. Phong trào thất bại. . VẤN ĐỀ CẢI CÁCH DUY TÂN ĐẦU THẾ KỈ XX PHONG TRÀO DUY TÂN VÀ PHONG TRÀO NGŨ TỨ NHÓM 4 PHẦN 1: PHONG TRÀO DUY TÂN I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH PHONG TRÀO DUY TÂN: Trước sự tăng cường. truyền diễn thuyết khắp nơi, phát động phong trào Duy tân khắp cả nước. Nội dung cương lĩnh hoạt động của phong trào Duy tân: Về kinh tế: - Chủ trương bảo hộ và khuyến khích công thương nghiệp,. khóa. Phong trào Ngũ Tứ đã lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố ở Trung Quốc, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia. Cuối cùng, chính phủ Trung Quốc đã không kí hiệp ước Vécxai, phong trào Ngũ

Ngày đăng: 28/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w