1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp - Xây dựng Website thương mại điện tử Bán sách qua mạng

88 2,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Khi việc sử dụng máy tính ngày càng phổ biến thì mạng máy tính (mạng Internet) ngày càng phát triển. Lợi ích của việc sử dụng mạng Internet rất nhiều và đa dạng. Việc mua bán, giao dịch và kinh doanh trên mạng (hay còn gọi là thương mại điện tử ) cũng đang phát triển và góp phần không nhỏ trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Mua bán qua mạng là một giải pháp tối ưu trong việc phân phối thông tin và mục đích thương mại, và đây cũng là một mảnh đất mới cho thị trường hàng tiêu dùng trong giai đoạn phát triển kinh tế ở nước ta. Thương mại điên tử là một hình thức kinh doanh trên mạng đang rất phát triển trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên thương mại điện tử sẽ là câu nối giúp mở rộng thị trường, tham gia hội nhập tích cực. Với một chi phí thấp, khả thi, bất cứ một doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có thể nhanh chóng tham gia thương mại điện tử để đem lại cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Việt Nam đang trong quá trình tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, dù muốn hay không các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt, không chỉ trong nước mà cả thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp nước ngoài mạnh về vốn công nghệ và kinh nghiệm sẽ thông qua thương mại điện tử để đi vào thị trường Việt Nam cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy dù muốn hay không các doanh nghiệp Việt phải chấp nhận tham gia thương mại điện tử. Không nên nghĩ tham gia thương mại điên tử là phải mua bán hàng hóa và dịch vụ. Thực tế có thể tham gia thương mại điện tử ở nhiều cấp độ khác nhau. Từ nhu cầu nêu trên, em đã sử dụng vốn kiến thức ít ỏi của mình để tìm hiểu và phân tích bài toán Quản lý bán hàng qua mạng. Nó chỉ mang tính chất thử nghiệm để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và làm quen với thực tế.

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

Xây dựng Website thương mại điện tử “Bán sách qua mạng”

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đăng Hậu Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Luyến

MS sinh viên : 505104022 Lớp : 505104

Hà nội - 2008

Trang 2

có thể nhanh chóng tham gia thương mại điện tử để đem lại cơ hội kinh doanhcho doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình tích cực hội nhập vào kinh tếkhu vực và thế giới, dù muốn hay không các doanh nghiệp cũng phải đối mặtvới sự cạnh tranh quyết liệt, không chỉ trong nước mà cả thị trường quốc tế Cácdoanh nghiệp nước ngoài mạnh về vốn công nghệ và kinh nghiệm sẽ thông quathương mại điện tử để đi vào thị trường Việt Nam cạnh tranh với các doanhnghiệp Việt Nam Vì vậy dù muốn hay không các doanh nghiệp Việt phải chấpnhận tham gia thương mại điện tử Không nên nghĩ tham gia thương mại điên tử

là phải mua bán hàng hóa và dịch vụ Thực tế có thể tham gia thương mại điện

tử ở nhiều cấp độ khác nhau

Từ nhu cầu nêu trên, em đã sử dụng vốn kiến thức ít ỏi của mình để tìmhiểu và phân tích bài toán Quản lý bán hàng qua mạng Nó chỉ mang tính chấtthử nghiệm để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và làm quen với thực tế

Trang 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1 Khái niệm về TMĐT

Thương mại điện tử là một hình thức mua bán hàng hoá và dịch vụ thôngqua mạng điện tử Môi trường phổ biến nhất để thực hiện thương mại điện tử làInternet

Thương mại điện tử là một hệ thống không chỉ tập trung vào việc mua bánhàng hóa, dịch vụ nhằm phát sinh lợi nhuận mà còn mà còn nhằm hỗ trợ cho cácnhu cầu của khách hàng cũng như hỗ trợ cho các doanh nghiệp giao tiếp vớinhau dễ dàng hơn

Trong thương mại điện tử có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp(B) giữvai trò động lực phát triển TMĐT, khách hàng(C) giữ vai trò quyết định sựthành công của TMĐT và chính phủ(G) giữ vai trò đinh hướng, điều tiết và quản

lý Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể này ta có các loại hình giao dịchTMĐT: B2B, B2C, B2G, C2C, C2G Trong đó có ba loại hình giao dịch chính:

+ B2C: giữa doanh nghiệp với khách hàng

+ C2C: giữa khách hàng với khách hàng

+ B2B: giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp

2 Lợi ích của thương mại điên tử

2.1 Lợi ích của TMDT với doanh nghiệp

- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thươngmại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cậnngười cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới Việc mở rộng mạnglưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giáthấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn

- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thôngtin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống

Trang 4

- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trongphân phối hàng Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗtrợ bởi các showroom trên mạng.

- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông quaWeb và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện mà không mất thêmnhiều chi phí biến đổi

- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lượckéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhucầu của khách hàng

- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợithế và giá trị mới cho khách hàng

- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khảnăng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thờigian tung sản phẩm ra thị trường

- Giảm chi phí thông tin liên lạc

- Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính(80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

- Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện quamạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn Đồngthời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ vớikhách hàng và củng cố lòng trung thành

- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giácả đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời

- Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khíchbằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng Thực tế, việcthu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet

- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chấtlượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóacác quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp

Trang 5

cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch vàhoạt động kinh doanh.

2.2 Lợi ích của TMDT với người tiêu dùng

- Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

- Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phépkhách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phépngười mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nênkhách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đótìm được mức giá phù hợp nhất

- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sảnphẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm việc giao hàng được thựchiện dễ dàng thông qua Internet

- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng cóthể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụtìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh,hình ảnh)

- Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều cóthể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầmnhững món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới

- Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phépmọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả

Trang 6

2.3 Lợi ích của TMDT với xã hội

- Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làmviệc, mua sắm, giao dịch từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảmgiá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống củamọi người

- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sảnphẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT Đồng thờicũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng được đào tạo qua mạng

- Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y

tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ được thực hiện qua mạng với chiphí thấp hơn, thuận tiện hơn

3 Các phương tiện thương mại điện tử

3.1 Điện thoại

Điện thoại là một phương tiện phổ thông, dễ sử dụng, thường mở đầu chocác cuộc giao dịch thương mại Một số loại dịch vụ có thể cung cấp trực tiếp củađiện thoại như dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hỏi đáp, tư vấn, giải trí, với sự pháttriển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện thoại đang

và sẽ trở nên càng rộng rãi hơn Tuy nhiên, trên quan điểm kinh doanh, công cụđiện thoại có mặt hạn chế là chỉ truyền tải được âm thanh, mọi cuộc giao dịch,cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ, ngoài ra chi phí giao dịch điện thoại,nhất là điện thoại đường dài và điện thoại nước ngoài vẫn còn cao

3.2 Máy điện báo (Telex) và máy Fax

Máy Fax có thể thay thế dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thông vànay gần như đã thay thế hẳn máy Telex chỉ truyền được lời văn Nhưng máy Fax

có một số hạn chế là không thể truyền tải được âm thanh, hình ảnh động, hìnhảnh không gian ba chiều, ngay các hình ảnh phức tạp cũng không truyền đượcngoài máy và chi phí sử dụng còn cao

Trang 7

cụ viễn thông “một chiều”, qua truyền hình khách hàng không thể tìm kiếmđược các điều khoản mua bán cụ thể Nay, máy thu hình được kết nối với máytính điện tử, thì công dụng của nó được mở rộng hơn.

3.4 Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử

Mục tiêu cuối cùng của mọi cuộc mua bán là người mua nhận được hàngcòn người bán nhận được tiền trả cho số hàng đó, vì thế thanh toán là khâu quantrọng bậc nhất trong thương mại và thương mại điện tử không thể thiếu công cụthanh toán thông qua các hệ thống thanh toán điện tử và chuyển tiếp điện tử màbản chất là các phương tiện tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoảnkhác Thanh toán điện tử sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động, thẻ tín dụngcác loại, thẻ mua hàng, thẻ thông minh ( thẻ từ có gắn vi chíp điện tử mà thựcchất là một máy tính điện tử rất nhỏ )

3.5 Mạng nội bộ và liên mạng nội bộ

Theo định nghĩa, mạng nội bộ là toàn bộ mạng thông tin của một xínghiệp hay cơ quan và các liên lạc mọi kiểu giữa các máy điện tử trong cơ quan

xí nghiệp đó, cộng với các liên lạc di động Theo nghĩa hẹp, đó là mạng nốinhiều máy tính ở gần nhau (gọi là mạng cục bộ LAN) hoặc kết nối các máy tínhtrong một khu vực rộng lớn hơn (gọi là mạng diện rộng WAN) Hai hay nhiềumạng nội bộ liên kết với nhau sẽ tạo thanh liên mạng nội bộ (cũng có thể gọi là

“mạng ngoại bộ”) và tạo ra cộng đồng điện tử liên xí nghiệp

3.6 Internet va Web

Năm 1969, cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp thuộc Bộ quốc phòng

Mỹ bắt đầu nghiên cứu các tiêu chuẩn và công nghiệp thiết bị truyền dữ liệu cho

Trang 8

phép lập một mạng toàn quốc, nối ghép với nhau thành một mạng cục bộ vàmiền rộng sử dụng các chuẩn công nghệ khác nhau thành một mạng chung đểtrao đổi thông tin nhanh chóng và kịp thời, đồng thời đảm bảo cho sự hoạt độngliên tục của mạng máy tính Năm 1983, dự án này thành công, một mạng toàncầu ra đời, sau đó tách thành hai mạng: MILnet chuyên dùng cho quân đội vàARPAnet dùng cho nghiên cứu giáo dục Các mạng máy tính đều có thể kết nốivới ARPAnet, vì thế nó được đặt tên là Internet ( tức là liên mạng ).

Từ năm 1995, Internet được chính thức công nhận là Mạng toàn cầu, nó là

“mạng của các mạng” Một máy tính có địa chỉ Internet thoạt tiên được nối vàomạng LAN, rồi tới mạng WAN, rồi vào Internet, nhờ đó các mạng và các máytính có địa chỉ Internet có thể giao tiếp với nhau, truyền gửi cho nhau các thôngđiệp ( gọi là thư điên tử, tức là E_mail ), và các dữ liệu thuộc hàng trăm ứngdụng khác nhau

Việc kết nối mạng như trên được thực hiện trên cơ sở các tiêu chuẩnđường truyền dẫn dữ liệu trong môi trường Internet, chủ yếu là giao thức chuẩnTCP/IP Để có thể nối vào Internet, cac mạng LAN nhất thiết phải được chuẩnhoá theo giao thức TCP/IP, chuẩn IP hiện nay cho phép liên thông được vớinhiều hệ thống tiêu chuẩn công nghệ thông tin như SNA của IBM, X.25 ở Châu

Âu, ISDN, Frame Relay, FDDI, ATM v.v Một “ tử lộ” Internet sử dụng khí

cụ điều hợp đặc biệt sẽ cho phép truyền dẫn dữ liệu giữa các mạng riêng biệt

Internet tạo ra bước phát triển mới của ngành công nghệ truyền thông,chuyển từ thế giới “một mạng, một dịch vụ” sang thế giới “một mạng, nhiềudịch vụ” và đã trở thành công cụ quan trọng nhất của thương mại điện tử Dùrằng không dùng Internet/web vẫn có thể làm thương mại điện tử ( qua cácphương tiện điện tử khác, qua mạng nội bộ và liên mạng nội bộ) Song ngàynay, nói đến thương mại điện tử thường có nghĩa là nói đến Internet và Web, vìthương mại điện tử đã và đang trong tiến trình toàn cầu hoá và hiệu quả hoá, nên

cả hai xu hướng ấy đều đỏi hỏi phải sử dụng triệt để Internet và Web như cácphương tiện đã được quốc tế hoá cao độ và có hiệu quả sử dụng cao

Trang 9

4 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử

4.1 Thư điện tử

Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửithư cho nhau một cách "trực tuyến" thông qua mạng, gọi là thư điện tử(electronic mail, viết tắt là e-mail) Thông tin trong thư điện tử không phải tuântheo một cấu trúc định trước nào

4.2 Thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông quathông điệp điện tử (electronic message) thay cho việc giao dịch dùng tiền mặt; ví

dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàngbằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v thực chất đều là dạng thanh toán điện tử.Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang cáclĩnh vực mới đó là:

a Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI): Chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa

các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử

b Tiền mặt Internet (Internet Cash: Là tiền mặt được mua từ một nơi

phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyểnđổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vimột nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật

số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là "tiền mặt số hóa" (digital cash), cócông nghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này, đảm bảo được mọi yêu cầucủa người bán và người mua theo luật quốc tế tiền mặt Internet được người muahàng mua bằng đồng nội tệ, rồi dùng mạng Internet để chuyển cho người bánhàng Thanh toán bằng tiền Internet đang trên đà phát triển nhanh, nó có ưuđiểm nổi bật sau:

+ Có thể dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cảtiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp không đáng kể);

Trang 10

+ Không đòi hỏi phải có một quy chế được thỏa thuận từ trước, có thể tiếnhành giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh;

+ Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả

c Túi tiền điện tử (electronic purse): Còn gọi là "ví điện tử" là nơi để

tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền(stored value card), tiền được trả cho bất ký ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túitiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho "tiền mặt Internet" Thẻ thôngminh, nhìn bề ngoài như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, thay cho dải từ

là một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉđược "chi trả" khi sử dụng hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh toán hóa đơn)được xác thực là "đúng"

d Giao dịch ngân hàng số hóa (digital banking): Giao dịch chứng khoán

số hóa (digital securities trading)

4.3 Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng

Là một hệ thống lớn gồm các phân hệ như:

- Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểmbán lẻ, các kiôt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở kháchhàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp

- Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị)

- Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng

- Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác

4.4 Trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) làviệc trao đổi các dữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" (stuctured form), (có cấu trúcnghĩa là các thông tin trao đổi được với các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủtheo một khuôn dạng nào đó) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tửkhác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau, theo cáchnày sẽ tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của con người Theo Ủyban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), việc trao đổi dữ

Trang 11

liệu điện tử được xác định như sau: "Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việcchuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằngphương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúcthông tin".

EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ choviệc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng,hóa đơn v.v…), người ta cũng dùng cho các mục đích khác, như thanh toán tiềnkhám bệnh, trao đổi các kết quả xét nghiệm v.v EDI chủ yếu được thực hiệnthông qua mạng ngoài (extranet) với nhau và thường được gọi là "mạng thươngmại" (net-commerce) Cũng có khi có "EDI hỗn hợp" (hybird EDI) dùng chotrường hợp chỉ có một bên đối tác dùng EDI, còn bên kia thì vẫn dùng cácphương thức thông thường (như fax, thư tín qua bưu điện…) Trước khi cóInternet đã có EDI, khi đó người ta dùng "mạng giá trị gia tăng" (Value AddedNetwork, viết tắt là VAN) để liên kết các đối tác EDI với nhau; cốt lõi của VAN

là một hệ thống thư điện tửcho phép các máy tính điện tử liên lạc được với nhau,

và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tìm kiếm; khi nối vào VAN, mộtdoanh nghiệp có thể liên lạc với nhiếu máy tính điện tử nằm ở nhiều thành phốtrên khắp thế giới Ngày nay EDI chủ yếu được thực hiện thông qua mạngInternet

Để phục vụ cho buôn bán giữa các doanh nghiệp thuận lợi hơn với chi phítruyền thông không quá tốn kém, người ta đã xây dựng một kiểu mạng mới gọi

là "mạng riêng ảo" (virtual private network), là mạng riêng dạng intranet củamột doanh nghiệp nhưng được thiết lập dựa trên chuẩn trang Web và truyềnthông qua mạng Internet Hai mạng Intranet liên kết, trao đổi thông tin với nhauđược gọi là mạng extranet giữa hai doanh nghiệp Mạng riêng ảo có các khốiphần cứng hoặc phần mềm dùng để mã hóa thông tin, đôi lúc có tác dụng nhưmột bức tường lửa bảo vệ thông tin (firewall) giữa các đối tác với nhau

Trang 12

TMĐT có đặc tính phi biên giới (Cross border electronic commerce), vềbản chất phi biên giới là trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) giữa các doanh nghiệp ởcác quốc gia khác nhau, công việc trao đổi EDI thường là các nội dung sau:

tử (EDI)

Phân phối dung liệu, dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa, màkhông phải là bản thân vật mang nội dung đó; ví dụ như: Tin tức, nhạc phim, cácchương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm, các ý kiến tưvấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v

Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật (physical form)bằng cách đưa vào đĩa, vào băng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng gói bao

bì chuyển đến tay người sử dụng, hoặc đến điểm phân phối (như của hàng, quầybáo v.v.) để người sử dụng mua và nhận trực tiếp Ngày nay, dung liệu được sốhóa và truyền gửi theo mạng, gọi là "giao gửi số hóa" (digital delivery)

Các tờ báo, các tư liệu công ty, các ca-ta-lô sản phẩm lần lượt đưa lênWeb, người ta gọi là "xuất bản điện tử" (electronic publishing hoặc Webpublishing), khoảng 2700 tờ báo đã được đưa lên Web gọi là "sách điện tử"; cácchương trình phát thanh, truyền hình, giáo dục, ca nhạc, kể chuyện v.v cũngđược số hóa, truyền qua Internet, người sử dụng tải xuống (download); và sửdụng thông qua màn hình và thiết bị âm thanh của máy tính điện tử Đặt muachỗ trên máy bay, rạp hát qua Internet gọi là "Vé điện tử" (electronic ticket), ở

Trang 13

Mỹ đã chiếm tỷ trọng tới 70% Người tiêu thụ dùng Internet liên lạc trực tuyếnvới cơ quan tín dụng ngân hàng để biết các thông tin về bảo hiểm và số liệu phútchót về tài chính của mình (tiền tiết kiệm, tiền gửi, tiền sắp phải trả v.v.) Vớigóc độ kinh tế - thương mại, các loại thông tin kinh tế và kinh doanh trênInternet đều rất phong phú, một nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tinngày nay là khai thác Web và phân tích tổng hợp

4.5 Bán lẻ hàng hóa hữu hình

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tớiquần áo, hoặc ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là "mua hàng điện tử"(electronic shopping), hay "mua hàng trên mạng"; ở một số nước, Internet bắtđầu trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangiblegoods) Tận dụng tính năng đa phương tiện (multimedia) của môi trường Web

và Java, người bán xây dựng trên mạng các "cửa hàng ảo" (virtual shop), gọi là

ảo bởi vì, cửa hàng có thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng vàcác hàng hóa chứa trong đó trên từng trang màn hình một Để có thể mua bánhàng, khách hàng tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thị trên mànhình, xác nhận mua và trả tiển bằng thanh toán điện tử Lúc đầu (giai đoạn một),việc mua bán như vậy còn ở dạng sơ khai: người mua chọn hàng rồi đặt hàngthông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web Nhưng có trường hợp muốnlựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau (của cùng một cửahàng) thì hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại nằm ở trang khác,gây ra nhiều phiền toái Để khắc phục, giai đoạn hai, xuất hiện loại phần mềmmới, cùng với hàng hóa của cửa hàng trên màn hình đã có thêm phần "xe muahàng" (shopping cart, shopping trolly), giỏ mua hàng (shopping basket,shopping bag) giống như giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật mà người muathường dùng khi vào cửa hàng siêu thị Xe và giỏ mua hàng này đi theo ngườimua suốt quá trình chuyển từ trang Web này đến trang Web khác để chọn hàng,khi tìm được hàng vừa ý, người mua ấn phím "Hãy bỏ vào giỏ" (Put it intoshopping bag); các xe hay giỏ mua hàng này có nhiệm vụ tự động tính tiền (kể

Trang 14

cả thuế, cước vận chuyển) để thanh toán với khách mua Vì hàng hóa hàng hóatrên các gian hàng thương mại điện tử là hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàngphải dùng tới các phương tiện gửi hàng theo kiểu truyền thống để đưa hàng đếntay người tiêu dùng

Một trong những thuận lợi của mua hàng trên mạng là khách hàng muahàng tại nhà (home shopping) mà không cần phải đích thân đi tới nơi có cửahàng thật

5 Các ngôn ngữ sử dụng trong thiết kế web

5.1 Giới thiệu về ASP ( Active Server Pages )

Microsoft Active Server pages là môi trường hỗ trợ cho các Script chạytrên Server ( Server-Side Scripting ), cho phép ta dùng để tạo và chạy các ứngdụng Web server động Các script có chứa các lệnh của một ngôn ngữ script nào

đó ), các file được đặt trong thư mục ảo ( Virtual Dirrectory ) của Web Server.Một file ASP có tên mở rộng là asp bao gồm các thành phần như sau:

đó và trả kết quả về cho Web browser dưới dạng của một trang HTML

Môi trường của ASP sẽ được cài đặt trên server cùng với webserver ASPchạy trên các môi trường sau đây:

- Microsoft Internet Information Server version 3.0 trên Windows NTServer

- Microsoft Peer Web Services version 3.0 trên Windows NTworkstation

- Microsoft Persional Web Server trên Windows 95

Trang 15

Các ứng dụng của ASP dễ tạo vì ta dùng các ASP Script để viết các ứngdụng Khi tạo các Script của ASP ta có thể dùng bất cứ một ngôn ngữ Scriptnào, chỉ cấn có Scripting Engine tương ứng của ngôn ngữ đó mà thôi ASP cungcấp sẵn cho ta hai Scripting Engine là Visual Basic Script ( VBScript ) và JavaScript ( Jscript ) Ngoài ra ASP còn cung cấp sẵn các ActiveX Compoment rấthữu dụng, ta có thể dùng chúng thực hiện các công việc phức tạp như truy xuất

cơ sở dữ liệu, truy xuất file Không những thế ta có thể tự tạo ra nhữngComponent của riêng mình và thêm vào để sử dụng trong ASP ASP tạo ra cáctrường HTML tương thích với các Web Browser chuẩn

a.Truy xuất cơ sở dữ liệu trong ASP

Một ứng dụng Web Database viết bằng ASP có thể truy xuất dữ liệu trongmột database, bằng cách sử dụng Component Database Access của ActiveX haycòn gọi là thư viện ADO ( Active DataObject ) Đây cũng chính là điểm mạnhnhất của ASP trong việc phát triển ứng dụng của Web Database

Các Object của ADO cung cấp có thể kết nối với hầu hết các kiểuDatabase, cũng như việc truy xuất cập nhật các Database này

b.ADO Interface

ADO được thiết kế đơn giản nhất, nó giao tiếp với Database qua phươngthức ODBC (Open Database Connectivity), chúng ta có thể sử dụng chúng vớibất kỳ loại Database nào nếu như ODBC có driver hỗ trợ Hiện nay tồn tại driverhầu hết các loại Database như Foxpro, Access, Oraccle, SQL Server

c Các Object trong ADO

Đó là Connection, Recordset và Command, ngoài ba Object chính nàycòn có các Object tham số, thuộc tính, phương thức con Sử dụng Connection ta

có thể thiết lập liên kết cơ sở dữ liệu, thông qua đó ta có thể thực hiện các Query

để lấy các record hoặc cập nhật những record đó bằng cách sử dụng CommandObject Kết quả thực hiện của các Query trên Database sẽ được lưu vào đốitượng Recordset Sau đây là từng đối tượng cụ thể:

Trang 16

- Connection: Để sử dụng Connection trước tiên ta phải tạo một instancecho nó, đây thực sự là một thể hiện của Object này trong một trang ASP TạoInstance cho Connection có cú pháp như sau:

<%

Connection_name = Server.CreatObject(“ADODB.Command”)

%>

Recordset: Băng cách sử dụng các đối tượng Connection và Command ta

có thể thực thi các Query để Add, Update, Delete một record trong data source.Tuy nhiên, trong các ứng dụng thì ta cũng phải thực hiện việc lấy ra các record

tử ADO để hiển thị giá trị chúng trong trang Web Để lấy lại kết quả trả về từcác Query, ta phải dùng đối tượng Recordset Thực chất nó được hiểu như mộtbảng trong bộ nhớ và nó cung cấp cho ta các phương thức, properties để dễ dàngtruy xuất các record trong nó Để có được một biến Recordset ta tạo Instancecho nó như sau:

và hiển thị chúng lên màn hình của bạn HTML có những phần mở rộng rất quan

Trang 17

trọng cho phép những liên kết Hypertext từ một tài liệu này tới một tài liệu khác( cũng có thể là một đoạn text, cũng có thể là một file hình ảnh ) Cấu trúc củamột file HTML:

- Phần thân: Được bao bởi hai thẻ (tag) <BODY>,</BODY> Tại đây, trìnhbày nội dung thể hiện trên trang Web Các nội dung cần hiển thị hay xử lý trêntrang Web sẽ được sinh động hơn, ngôn ngữ HTML còn bao gồm nhiều thẻ (tag)dùng cho việc định trang, liên kết các trang với nhau, thêm hình ảnh vào trang

5.3 Ngôn ngữ VBScript

Giới thiệu: VBScript là một thành phần mới nhất trong họ ngôn ngữ lậptrình Visual Basic, cho phép tạo những script sử dụng được nhiều trên môitrường khác nhau như các script chạy trên môi trường Browser của Client (MSInternet Explorer 3.0) hay trên Web Server ( MS Internet Information Server 3.0) Cách viết VBScript tương tự như cách viết các ứng dụng trên Visual Basichay Visual Basic for Application VBScript giao tiếp với các ứng dụng chủ( host application ) bằng cách sử dụng ActiveX Scripting

Trang 18

Các kiểu dữ liệu trong VBScript: VBScript chỉ có một loại dữ liệu gọi làVariant Ở đây đơn giản nhất một Vareant có thể chứa thông tin số hoặc chuỗituỳ theo văn cảnh sử dụng Các loại dữ liệu mà Variant có thể biểu diễn là:Empty, null, boolean, byte, currency, date, time, string, object, error VBScript

có sẵn một số hàm để chuyển từ subtype này sang subtype khác

Biến trong VBScript: Một biến là một tên tham khảo đến một vùng nhớ,

là nơi chứa thông tin của chương trình mà thông tin này có thể được thay đổitrong thời gian script chạy Trong VBScript biến luôn có kiểu và Variant Tênbiến phải bắt đầu bằng một ký tự chữ, trong tên biến không có chứa dấu chấm,chiều dài tối đa là 255 ký tự

Hằng trong VBScript: Hằng là một tên biến có nghĩa đại diện cho một sốhay một chuỗi va không thể thay đổi quá trình chạy Tạo hằng như sau:

Ví dụ: Const Mystring = “This is my string”

Các toán tử trong VBScript: VBScript có các toán tử khác nhau như: lýluận, số học, so sánh Nếu muốn chỉ định thứ tự ưu tiên như sau ( từ trên xuốngdưới, từ trái qua phải):

- Số học: ^, - (âm), *, /, mod, +, -, \ ( chia lấy phần nguyên )

- So sánh: =, <>, <, >, <=, >=, Is

- Lý luận: Not, And, Or, Xor, Eqv, Imp

Cấu trúc điều kiện:

Trang 19

5.4 CSDL Microsoft Access

Microsoft Access là một Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu tương tác người sử

dụng chạy trong môi trường Windows

Microsoft Access cho ta các khả năng thao tác dữ liệu, khả năng liên kết

và công cụ truy vấn mạnh mẽ giúp quá trình tìm kiếm thông tin nhanh

Microsoft Access và khả năng kết xuất dữ liệu cho phép người sử dụng thiết kế

những biểu mẫu và báo cáo phức tạp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý

Microsoft Access là một công cụ đầy năng lực để nâng cao hiệu suất công

việc Bằng cách dùng các Wizard của MS Access và các lệnh có sẵn (macro) ta

có thể dễ dàng tự động hóa công việc mà không cần lập trình Đối với nhữngnhu cầu quản lý cao, Access đưa ra ngôn ngữ lập trình Access Basic (VisualBasic For application) một ngôn ngữ lập trình mạnh trên CSDL

Trang 20

CHƯƠNG II KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1 Nhiệm vụ khảo sát

Để xây dựng một website “Bán sách qua mạng”, việc đầu tiên ta sẽ tham khảocác trang web bán sách tương tự trên mạng thu thập những thông tin cần thiếtcho việc thiết kế Website của mình

1 Catalogue điện tử Hình ảnh các cuốn sách, khách

hàng muốn chọn cuốn sách nào

có thể nhấp chuột vào cuốn đó

để xem thông tin chi tiết.

Csdl hàng hóa

2 Tìm kiếm Sử dụng combobox để tìm

kiếm theo chủ đề sách và textbox để nhập tên sách cần tìm theo chủ đề.

Csdl hàng hóa

3 Giới thiệu Dạng văn bản chứa nội dung

giới thiệu về nhà sách.

Csdl giới thiệu

4 Liên hệ Dạng văn bản chứa các thông

tin địa chỉ của nhà sách và các hình thức thanh toán, vận chuyển.

Csdl liên hệ

5 Tin tức Hình ảnh và một phần nội

dung của tin tức, nhấp chuột vào ảnh tin để xem nội dung chi tiết.

Csdl tin tức

Trang 21

6 Góp ý Một form gồm các ô textbox

và nút bấm để khách hàng điền thông tin cá nhân và nội dung góp ý.

Csdl khách hàng

7 Giỏ hàng Một form chứa các thông tin

về những cuốn sách mà khách hàng đã chọn mua.

1.Csdl hàng hóa 2.Csdl đơn ĐH

8 Hàng hot Hình ảnh và tên những cuốn

sách bán chạy, sách mới và sách sắp phát hành.

Csdl hàng hóa

9 Chủ đề sách Các siêu liên kết dẫn đến các

chủ đề sách khác nhau.

Csdl hàng hóa

10 Quảng cáo Các siêu liên kết hình ảnh dẫn

đến các trang quảng cáo của các hãng khác.

Csdl quảng cáo

Hình 1: Bảng nội dung của Website "www.halabook.com"

Trang 23

Hình ảnh các cuốn sách, khách hàng muốn chọn cuốn sách nào có thể nhấp chuột vào cuốn đó để xem thông tin chi tiết.

Csdl hàng hóa

2 Đăng ký thành viên

Một form gồm các ô textbox và nút bấm yêu cầu khách hàng điền các thông tin cá nhân khi muốn đăng

ký làm thành viên trang Web.

Csdl khách hàng

3 Đăng nhập thành viên

Một form yêu cầu khách hàng điền tên tài khoản và Password để đăng nhập.

Csdl khách hàng

4 Tìm kiếm Một form có combobox để KH

chọn chủ đề cần tìm và ô textbox điền thông tin cần tìm theo chủ đề.

Csdl hàng hóa

5 Giỏ hàng Một bảng chứa các thông tin về

những cuốn sách mà khách hàng

1.Csdl hàng hóa

Trang 24

Csdl khách hàng

8 Liên hệ Một form gồm các ô textbox và

button để khách hàng điền thông tin cá nhân và nội dung liên hệ.

Csdl liên hệ

9 Hướng dẫn Dạng văn bản chứa nội dung

hướng dẫn khách hàng khi mua hàng ở website.

Csdl hướng dẫn

10 Phương thức thanh toán

Dạng văn bản nêu rõ các hình thức thanh toán của khách hàng cho nhà sách.

Csdl PTTT

11 Cước vận chuyển

Một form chứa các thông tin về giá

cả vận chuyển của từng loại mặt hàng và cách vận chuyển.

Csdl PTVC

12 Hàng hot Hình ảnh và tên những cuốn sách

bán chạy, sách mới, sách nổi tiếng

và sách báo chí giới thiệu.

Một form gồm một ô textbox yêu cầu khách hàng nhập vào địa chỉ mail và nút button để gửi thông tin.

Csdl bản tin

15 Hỗ trợ trực tuyến

Hình ảnh nhỏ thông báo người quản trị nhà sách đang online hay ofline để khách hàng có thể chát trực tiếp với nhà sách.

16 Quảng cáo Các siêu liên kết hình ảnh dẫn đến

các trang quảng cáo.

Csdl quảng cáo

17 Hỏi và đáp Siêu liên kết “Hỏi và đáp” dẫn đến

diễn đàn trang web chứa các câu hỏi của khách hàng và trả lời của nhà sách.

Csdl khách hàng

Hình 4: Bảng nội dung của Website "www.nhasachkimdung.com"

b Layout trang chủ

Trang 26

1 Catalogue điện tử Hình ảnh các catalogue điện tử

của bìa sách, khách hàng muốn chọn cuốn sách nào có thể click chuột vào hình ảnh catalogue cuốn sách đó.

Một form hướng dẫn khách hàng điền các thông tin cá nhân khi muốn đăng ký làm

Csdl khách hàng

Trang 27

thành viên trang Web.

5 Đăng nhập thành viên

Một form đề nghị khách hàng điền tên tài khoản và Password

1.Csdl hàng hóa 2.Csdl đơn ĐH

7 Liên hệ

Dạng văn bản có ghi các thông tin địa chỉ của nhà sách và các cách thanh toán, vận chuyển.

Csdl liên hệ

8 Hướng dẫn

Dạng văn bản chỉ dẫn khách hàng từ việc chọn sản phẩm đến việc thêm sản phẩm vào giỏ hàng và các bước thanh toán.

Csdl hàng hóa

11 Quảng cáo Hình ảnh các catalogue quảng

cáo của các hãng khác. Csdl quảng cáo

Hình 7: Bảng nội dung của Website www.bookstore.co.uk

Trang 28

Hình 8: Lauout trang chủ Website” www.bookstore.co.uk”

c Hình ảnh trang chủ Website “www.bookstore.co.uk”

Trang 29

Hình 9: Hình ảnh trang chủ Website “www.bookstore.co.uk”

Hình ảnh các catalogue điện tử của bìa sách, khách hàng muốn chọn cuốn sách nào có thể click chuột vào hình ảnh catalogue cuốn sách đó.

Csdl hàng hóa

2 Chủ đề sách Các siêu liên kết dẫn đến các chủ

đề sách khác nhau. Csdl hàng hóa

3 Tìm kiếm Một form để khách hàng điền

thông tin mà mình cần tìm Csdl hàng hóa

4 Đăng ký thành viên

Một form hướng dẫn khách hàng điền các thông tin cá nhân khi muốn đăng ký làm thành viên trang Web.

Csdl khách hàng

Trang 30

5 Đăng nhập thành viên

Một form đề nghị khách hàng điền tên tài khoản và Password để đăng nhập.

Csdl khách hàng

6 Giỏ hàng

Một form chứa các thông tin về những cuốn sách mà khách hàng chọn mua.

Csdl hàng hóa Csdl đơn ĐH

7 Liên hệ

Dạng văn bản có ghi các thông tin địa chỉ của nhà sách và các cách thanh toán, vận chuyển.

Csdl liên hệ

8 Hướng dẫn

Dạng văn bản chỉ dẫn khách hàng

từ việc chọn sản phẩm đến việc thêm sản phẩm vào giỏ hàng và các bước thanh toán.

Csdl hướng dẫn

9 Tin tức Update mọi tin tức về nhà sách và

10 Hàng hot Các siêu liên kết dẫn đến hình ảnh

và thông tin các cuốn sách hot. Csdl hàng hóa

11 Quảng cáo Hình ảnh các catalogue quảng cáo

của các hãng khác. Csdl quảng cáo

Hình 10: Bảng tiêu chí của Website "www.coop-bookshop.com.au ”

Trang 31

b Layout trang chủ

Banner

Menu Tìm kiếm Menu

Trang 32

c Hình ảnh trang chủ Website “www.coobookshop.com.au”

Hình 12: Hình ảnh trang chủ Website “ www.coobookshop.com.au”

Trang 33

3 Mục tiêu và chức năng của Website dự kiến

Từ 4 website đã được khảo sát ở trên ta đưa ra được các mục tiêu và chứcnăng của website “Nhà sách Phương Đông” như sau:

1 Nhập hàng

1.1 Yêu cầu nhập hàng Csdl Hàng hoá 1.2 Lập hóa đơn nhập Csdl Hoá đơn nhập 1.3 Kiểm tra tư cách NCC Csdl Nhà cung cấp 1.3 Nhập hàng vào kho Csdl Hàng hoá 1.4 Thanh toán Csdl Hoá đơn nhập

Trang 34

5 Báo cáo thống kê

5.1 TK hàng đã bán Csdl Đơn đặt hàng 5.2 TK hàng nhập Csdl Hoá đơn nhập 5.3 TK hàng tồn Csdl Hàng hoá 5.4 BCTK tổng hợp Csdl DDH, HDN, Hàng hoá

6 Quản trị hệ thống

6.1 Phân quyền truy cập Csdl Admin 6.2 An toàn bảo mật Csdl Hệ thống 6.2 Quản lý nội dung Csdl Tin tức, Hướng dẫn,

Giới thiệu, Quảng cáo

Hình 13 : Bảng các chức năng của website dự kiến

Trang 35

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3.2 Giao hàng

3.3 Công nợ

4.1 Hướng dẫn khách hàng

2.1 Duyệt Catalogue điện tử

2.2 Tìm kiếm

2.3 Kiểm tra hàng

4.2 Khách hàng góp ý

4.3 Tin tức

4.4 Giới thiệu

5.1 TK hàng

đã bán

5.2 TK hàng nhập

5.3 TK hàng tồn

6.1 Phân quyền truy cập

6.2 An toàn bảo mật

6.3 Quản lý nội dung

1.4 Nhập

hàng vào kho

2.4 Đưa hàng vào giỏ

4.5 Đăng kí

5.5 BCTK tổng hợp

2.5 Đặt hàng

2.6 Thanh toán & giao hàng

4.6 Đăng nhập

4.7 Quảng cáo 2.7 Hàng hot

1.5 Thanh

toán

Hình 14: Sơ đồ phân cấp chức năng

Trang 36

1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

1.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

Giao hàng

Giao hàng

Yêu cầu báo cáo

Báo cáo

Trang 37

1.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Thông tin Phản hồi

Thông tin yêu cầu

Yêu cầu Kết quả

Chuyển yêu cầu

Phản hồi

Báo cáo Yêu cầu

Yêu cầu Kết

quả

Kết quả

HDNhap DonDH

Khách hàng Hướng dẫn Tn tức Giới thiệu Quảng cáo

Hình 16: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Trang 38

1.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

1.4 Nhập hàng vào

kho

Thông tin yêu cầu

Hoá đơn nhâp

Trang 39

Duyệt Kết quả

Yêu cầu

Kết quả

Thông tin yêu cầu

Trang 40

1.2.3.3 Thanh toán & giao hàng

Khách hàng

3.1 Giao hàng

PTGH

3.2 Thanh toán 3.3 Công nợ

Nhà quản trị

PTTT

Hàng hóa Khách hàng

Yêu cầu Kết quả

Yêu

cầu

Báo cáo

Thanh toán

Yêu cầu

Yêu cầu

Hàng hoá

Hình 19: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng thanh toán & giao

hàng

Mô tả tiến trình:

Sau khi khách hàng đặt hàng tại trang web, nhà quản trị kiểm tra thông tinkhách hàng về địa chỉ nhận và phương thức thanh toán, sau đó giao hàng đếnkhách hàng, yêu cầu khách hàng thanh toán, hoặc báo cáo tình trạng công nợ

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w