Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
338,5 KB
Nội dung
Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU «n vỊ tõ chØ sù vËt. So s¸nh MỤC TIÊU Ôn tập về từ chỉ sự vật. Làm quen với biện pháp tu từ: so sánh ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ trong bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, câu văn của bài tập 2. Một chiếc vòng bằng ngọc thạch (nếu có) Tranh vẽ (hoặc nhân vật) một chiếc diều giống hình dấu á. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 1 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy Hoạt động học MỞ ĐẦU Trong giờ Tiếng Việt hôm nay, chúng ta sẽ học bài đầu tiên của phần Luyện từ và câu. Các bài tập Luyện từ và câu trong chương trình sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết nói thành câu, tiến tới nói và viết hay. Giờ Luyện từ và câu đầu tiên, chúng ta sẽ ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm quen với biện pháp tu từ so sánh. DẠY – HỌC BÀI MỚI Bài 1 Gọi HS đọc đề bài. GV gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Yêu cầu HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ. GV chữa bài, tuyên dương HS làm bài đúng, nhanh nhất. Yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 Giới thiệu về so sánh: Trong cuộc sống hằng ngày khi nói đến một sự vật, sự việc nào đó, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản, ví dụ: Râu ông dài và bạc như cước; Bạn Thu cao hơn bạn Liên; Búp bê xinh như một đoá hoa hồng;… Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vẻ đẹp của các câu thơ, câu văn có dùng cách so sánh. Yêu cầu HS đọc đề bài. Làm bài mẫu Yêu cầu HS đọc lại câu thơ trong phần a. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên. Hai bàn tay em được so sánh với gì? Theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại được 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau. Làm bài theo yêu cầu của GV. Lời giải đúng: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Từng HS theo dõi chữa bài của GV, kiểm tra bài của bạn bên cạnh. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. 2 HS đọc: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành HS xung phong phát biểu: Đó là: Hai bàn tay em và hoa đầu cành. Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành. Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 2 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 so sánh với hoa đầu cành? Kết luận: Trong câu thơ trên hai bàn tay em bé được so sánh với hoa đầu cành. Hai bàn tay em bé và hoa đầu cành đều rất đẹp, xinh. Hướng dẫn làm các phần còn lại. Yêu cầu 3 HS lên bảng làm các phần còn lại của bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Chữa bài: GV chữa từng ý, khi chữa kết hợp hỏi HS để các em tìm nét tương đồng giữa hai hình ảnh được so sánh với nhau: Theo em, vì sao có thể nói mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch? (Gợi ý: Biển và tấm thảm khổng lồ có gì giống nhau? Màu ngọc thạch là màu như thế nào? Màu đó có giống màu nước biển không?) Cho HS quan sát tranh hoặc chiếc diều thật giống như dấu á, sau đó hỏi: Cánh diều này và dấu á có nét gì giống nhau? Vì hai vật này có hình dáng giống nhau nên tác giả mới so sánh Cánh diều như dấu “á”. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát vành tai của nhau. Hỏi: Em thấy vành tai giống với gì? GV vẽ một dấu hỏi to lên bảng và cho HS quan sát lại. Vì có hình dáng gần giống nhau nên tác giả đã so sánh dấu hỏi với vành tai nhỏ. Tuyên dương HS làm bài đúng, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở và kiểm tra bài cho nhau. Bài 3 Vì hai bàn tay em bé thật nhỏ xinh, đẹp như những bông hoa đầu cành. Làm bài. Lời giải đúng: Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. Cánh diều được so sánh với dấu á. Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ. Mặt biển và tấm thảm khổng lồ đều rộng và phẳng. Màu ngọc thạch là màu xanh gần như nước biển. Vì thế mới so sánh mặt biển sáng như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Cánh diều và dấu á có cùng hình dáng, hai đầu đều cong cong lên. 2, 3 HS cùng lên bảng vẻ to dấu á. Vành tai giống với dấu hỏi. Kiểm tra bài của bạn. Trả lời: Câu thơ “Hai bàn tay em. Như hoa đầu cành” hay hơn vì hai bàn tay em bé được nói đến không chỉ đẹp Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Giới thiệu tác dụng của biện pháp so sánh. GV: Hai câu sau cùng nói về đôi bàn tay em bé: Đôi bàn tay em bé rất đẹp. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. Em thấy câu nào hay hơn, vì sao? Vậy ta thấy, việc so sánh hai bàn tay em bé với hoa đầu cành đã làm cho câu thơ hay hơn, bàn tay em bé được gợi ra đẹp hơn, xinh hơn so với cách nói thông thường: Đôi bàn tay em bé rất đẹp. Làm bài tập 3 Yêu cầu HS đọc đề bài. Động viên HS phát biểu ý kiến. Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một nét đẹp riêng. Các con cần chú ý quan sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày. Các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng đó và biết so sánh chúng với các hình ảnh đẹp. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS ôn lại về từ chỉ sự vật và các hình ảnh so sánh vừa học. mà còn đẹp như hoa. Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào? Vì sao? HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghó riêng của từng em. Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 4 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Më réng vèn tõ: ThiÕu nhi I. MỤC TIÊU Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 5 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: HS 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét nhà. HS 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau: Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Đứa nào đá lên trời. - Chữa bài và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Tổ chức trò chơi Thi tìm từ nhanh: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc bài mẫu. - Chia lớp thành 3 đội chơi. Chia bảng lớp thành 3 phần theo nội dung a, b, c của bài tập. - Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đội mình. Mỗi em chỉ ghi một - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Lời giải đúng: HS 1: Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và quét cổng. HS 2: + Trăng tròn như mắt cá. + Trăng bay như quả bóng. - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Nghe GV phổ biến cách chơi, sau đó cùng chơi trò chơi. Đáp án: + Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé,… Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 6 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi. Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đội thắng cuộc. - GV và HS kiểm tra từ của từng đội: Mỗi đội cử một đại diện đọc từng từ của mình (VD: nhi đồng); Sau mỗi từ, cả lớp nhận xét đúng/ sai; đếm tổng số từ của mỗi đội. - Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu HS cả lớp đọc các từ vừa tìm được. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghó và điền nội dung thích hợp vào bảng: Chữa bài và yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lần sau. Bài 3 - Gọi1 HS đọc đề bài. - Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài. + Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,… + Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,… - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Lời giải đúng: - Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra bài của bạn. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta phải xác đònh xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi Là gì? sau đó mới đặt câu hỏi cho thích hợp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS đặt câu hỏi cho 1 bộ phận in đậm trong câu văn, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b) Ai là những chủ nhân tương lai của tổ quốc? Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 7 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm một số HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì? - Tổng kết giờ học. c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 8 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU So s¸nh - dÊu chÊm I. MỤC TIÊU Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài. Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 9 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: HS 1: làm lại bài tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 2. HS 2 :Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? + Tuấn là người anh cả trong nhà. + Chúng em là HS lớp 3. HS 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: + Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước. +Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết luyện từ và câu tuần này, các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài. - GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS nào làm đúng cả 4 ý và nhanh - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. (Mỗi HS đọc 2 đoạn). Đáp án: + Tuấn là người anh cả trong nhà. + Chúng em là HS lớp 3. +Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước? + Mái ấm gia đình là gì? - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK. - Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. - HS dưới lớp suy nghó và làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng là: a) Mắt hiền sáng tựa vì sao. b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Hãy ghi lại từ chỉ sự so sánh trong các câu trên. - HS làm bài. Lời giải đúng: Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 10 [...]... DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 12 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 của tiết Luyện từ và câu tuần 3 - Thu và kiểm tra vở của 3 đến 5 HS viết bài tập 3, tiết Luyện từ và câu tuần 3 - Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1... Thơ và cây hoa bằng lăng./… Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 15 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU So s¸nh h¬n kÐm I MỤC TIÊU Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém Tìm được và hiểu nghóa các từ chỉ sự so sánh hơn kém Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, câu. .. thành 2 cột và ghi: từ chỉ hoạt động/ từ chỉ trạng thái III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 23 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp + Đặt câu có từ: khai giảng, lên lớp làm bài vào nháp + Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a)... Quê hương Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng từ bài tập 1 viết sẵn trên bảng Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2, 3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 33 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2, 3 trong tiết Luyện từ và câu tuần trước - Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY... cả lớp làm bài văn, sau đó chỉ rõ bộ phận vào vở bài tập câu trả lời câu hỏi Ai? bộ - Chữa bài và cho điểm HS phận câu trả lời câu hỏi Đáp án Làm gì? Bài 4 - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS - Gọi 1 HS đọc đề bài dưới lớp làm bài vào vở, sau - Yêu cầu HS suy nghó để đặt câu với từ đó nhận xét bài làm của bạn ngữ bác nông dân trên bảng - Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở bài tập - Gọi một số HS đọc câu. .. từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở lên Làm bài tập: - Yêu cầu HS suy nghó và tìm từ, sau đó nêu từ của em GV viết các từ HS nêu lên bảng - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các từ tìm được, sau đó viết vào vở bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài 2 - Hỏi: Con hiền cháu thảo nghóa là gì? - Vậy ta xếp câu này vào cột nào? Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu. .. HS làm bài - 1 HS đọc trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài (viết tên bộ phận câu vào cột thích hợp trong bảng); HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Đáp án: - 1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn - Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì? - Chữa bài và cho điểm HS Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 28 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Chúng ta... LUYỆN TỪ VÀ CÂU I MỤC TIÊU Biết được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoan văn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các câu thơ, câu văn, đoạn văn trong bài viết sẵn trên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 30 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy 1.GIỚI THIỆU BÀI - Trong giờ học Luyện từ. .. trong bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 16 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Hoạt động dạy 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4 - Nhận xét và cho điểm HS 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài - Trong giờ học luyện từ và câu tuần 5 các em sẽ được tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh theo... viết chữ in vào ô chữ trong vở bài tập - HS viết vào vở bài tập - Mỗi nhóm 1 HS đọc lại tất cả các từ hàng ngang, hàng dọc và lời giải nghóa từ theo yêu 2 .3 Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy cầu của GV Kế hoạch bài học: Lun Từ Và Câu 21 Lớp 3 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3 CỦNG CỐ, DẶN . lên bảng làm lại bài tập 1 của tiết Luyện từ và câu tuần 3. - Thu và kiểm tra vở của 3 đến 5 HS viết bài tập 3, tiết Luyện từ và câu tuần 3. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Luyện từ và câu trong chương trình sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết nói thành câu, tiến tới nói và viết hay. Giờ Luyện từ và câu đầu tiên, chúng ta sẽ ôn tập về các từ. học: Lun Từ Và Câu Lớp 3 8 Ngun V¨n Cêng Dòng Trêng TiĨu häc §ång V¨n 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU So s¸nh - dÊu chÊm I. MỤC TIÊU Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại