1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁOÁN ĐẠI9 -3CỘT KÌ II

62 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết 34 Soạn: ; Dạy: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thay thế - HS không bò lúng túng trong các trường hợp đặc biệt (vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm) II. Chuẩn bò: • Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình • Học Sinh: Bảng phụ nhóm III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau. Giải thích vì sao? a)    =+− −=− 332 624 yx yx b)    =+ =+ )(d 128 )(d 24 2 1 yx yx HS2: đoán nhận số nghiệm của hpt sau và minh hoạ bằng đồ thò    =+ =− 42 332 yx yx (1) GV cho HS nhận xét, đánh giá và cho điểm 2 HS Để tìm nghiệm của 1 hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ngoài việc đoán nhận số nghiệm và minh hoạ hình học ta còn có thể biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới tương đương trong đó một phương trình của nó chỉ còn một ẩn. Một trong các cáh giải làø tắc thế HS1 trả lời miệng: a) Hệ phương trình có vô số nghiệm vì: )2( ''' −=== c c b b a a b) Hệ phương trình vô nghiệm vì: )2 2 1 2 1 ( ''' ≠=≠= c c b b a a HS2 trả lời: hệ phương trình có 1 nghiệmvì: ) 2 1 1 2 ( '' −≠≠ b b a a Vẽ đồ thò: (1) <=>      +−= −= 2 2 1 32 xy xy HS nghe GV trình bày Hoạt động II: Quy tắc thế: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV giới thiệu qui tắc thế thông qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình: (I)    =+− =− )(2 152 )(1 23 yx yx GV: từ PT (1) em hãy biểu diễn x theo y? GV: lấy KQ trên (1’) thế vào chổ của x trong phương trình (2) ta có phương trình nào? (Pt 2’) GV: dùng pt (1’) thay thế cho Pt(1) và dùng Pt(2’) thay thế cho Pt(2) thì ta được một hệ phương trình mới tương đương với hệ pt đã cho HS: x = 3y + 2 (1’) Ta có phương trình 1 ẩn y -2(3y +2) +5y = 1 (2’)    =++− += )(2' 15)23(2 )(1' 23 yy yx 1. Quy tắc thế Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: (I)    =+− =− )(2 152 )(1 23 yx yx từ (1) ta có: x = 3y + 2 (1’) thay vào (2) ta được: -2(3y +2) +5y = 1 (2’) hệ (I) tương đương với    =++− += )(2' 15)23(2 )(1' 23 yy yx GV: Bùi thò Kim Dung 1 1 2 4 2 3 x y O Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Hãy giải hệ Pt mới và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I) GV: quá trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ Pt bằng phương pháp thế GV: Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Trong khi HS trả lời Gv đưa luôn quy tắc đã ghi sẵn lên bảng phụ Yêu cầu HS nhắc lại GV chú ý HS: ở bùc 1 có thể biểu diễn y theo x HS giải hệ Pt HS trả lời HS nhắc lại quy tắc thế <=>    −= += 5 23 y yx <=>    −= −= 5 13 y x vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là: (x;y) = (-13; -5) Quy tắc : (SGK) Hoạt động III: Áp dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2 từ đó cho HS quan sát lại và minh hoạ bằng đồ thò của hệ phương trình này (khi kiểm tra bài) Như vậy dù giải bằng cách nào cũng cho ta một kết qủa duy nhất Yêu cầu HS thực hiện ?1 GV treo bảng phụ có ghi sẵn chú ý lên bảng vầyeu cầu 2 HS đọc to  ghi vở GV yêu cầu HS hoạt động nhóm VD3: giải hệ PT bằng PP thế rồiminh hoạ hình học. ½ lớp giải giải hệ (III):    =+− −=− 32 624 yx yx ; nữa lớp giải hệ IV:    =+ =+ 128 24 yx yx HS thực hiên theo yêu cầu của giáo viên HS thực hiện ?1 HS hoạt động nhóm 2. Áp dụng Ví dụ 2: Giải hệ PT bằng phng pháp thế    =+ =− )(2 42 )(1 32 yx yx <=>    =+ −= 42 32 yx xy <=>    =− −= 465 32 x xy <=>    = −= 2 32 x xy <=>    = = 1 2 y x vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là:(x; y)= (2; 1) Kết quả hệ có nghiệm duy nhất là (7;5) Chú ý: (SGK) VD3: Kết quả: Đồ thò: Hệ (IV) vô nghiệm Hệ (III) vô số nghiệm:    += ∈ 32xy Rx Hoạt động IV: Cũng cố và hướng dẫn về nhà • Cũng cố: - Yêu cầu HS nêu các bước giải hệ Pt bằng PP thế - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 12(a; b) SGK trang 15 • Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Làm các bài tập 12c; 13; 14; 15 trang 15 SGK - Tiết sau ôn tập kiểm tra học kì I * Về lý thuyết: n theo các câu hỏi ôn tập chương I, các công thức biến đổi căn thức bậc hai * Về bài tập : Chuẩn bò các bài tập 98; 100; 101; 102; 106 trang 19; 20 SBT tập I GV: Bùi thò Kim Dung 2 3 x y O 2 x y O Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết 35 Soạn: ; Dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - n tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai - Luyện tập các kỹ năng tính giá trò của biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi có liên quan đến rút gọn biểu thức - Cũng cố các bài tập rút gọntổng hợp của biểu thức có chứa căn thức bậc hai - n tập các kiến thức cơ bản của chng II, các khái niệm về hàm số bậc nhất một ẩn, tính đồng biến nghòch biến II. Chuẩn bò: • Giáo viên: - Chuẩn bò hệ thống câu hỏi và các bài tập ôn tập cho HS - Bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiệm • Học Sinh: n tập chương I và chng II và làm các bài tập giáo viên yệu cầu III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: n tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung Gv đưa bảng phụ các bài tập trắc nghiệm yêu cầu HS đứng tại chổ trả lơì câu hỏi có giải thích. Thông qua đó ôn lại cho HS: - Đònh nghóaCBH của một số - CBHSH của một số không âm - Hằng đẳng thức AA = - Khai phương 1 tích, khai phng 1 thương - Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu - Điều kiện để biểu thức chứa căn xác đònh 1. Căn bậc hai của 25 4 là ± 5 2 2. axxa =⇔= 2 (đk: a ≥ 0) 3.    > ≤− =− 0 a nếu 2-a 0a nếu a a 2 )2( 2 4. 0 A.B nếu ≥= BABA 5.    ≥ ≥ = 0B 0A nếu B A B A 6. 549 25 25 += − + 7. 3. 3 )13( 3 )31( 22 − = − 8.    ≠ ≥ − + 4x 0x khiđònh xác )2( 1 xx x 9. Cho biểu thức:         − − −         − + − − + + = 1 3 22 : 9 33 33 2 x x x x x x x x P HS quan sát bảng phụ tính toán và trả lời các câu hỏi HS làm bài theo hướng dẫn của GV 1. 25 4 là ± 5 2 đúng vì ( ± 5 2 ) 2 = 25 4 2. axxa =⇔= 2 (đk: a ≥ 0) sai (đk: a ≥ 0) sửa lại là a = x <=>    = ≥ ax x 2 0 3.    > ≤− =− 0 a nếu 2-a 0a nếu a a 2 )2( 2 đúng vì AA = 4. 0 A.B nếu ≥= BABA sai; sửa lãi là: 0B 0; A nếu ≥≥= BABA 5    ≥ ≥ = 0B 0A nếu B A B A sai; sửa là    > ≥ 0B 0A 6. 549 25 25 += − + đúng 7. 3. 3 )13( 3 )31( 22 − = − đúng 8.    ≠ ≥ − + 4x 0x khiđònh xác )2( 1 xx x sai vì khi x = 0 thì phân thức không xác đònh GV: Bùi thò Kim Dung 3 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 a) Rút gọn P b) Tính P khi x = 4 – 2 3 c) Tìm x để P < -1/2 d) Tìm giá trò nhỏ nhất của P 10. Rút gọn biểu thức: a) 75 + 48 - 300 b) )324()32( 2 −+− c) (15 200 -3 450 +2 50 ): 10 d) 5 a -4b 3 25a +5a 2 9ab -2 a16 (a;b>0) Hoạt động II: n tập chương II: Hàm số bậc nhất Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV nêu các câu hỏi: 1. Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghòch biến khi nào? 2. Cho hàm số: y = (m +6)x – 7 a) Với giá trò nào của m thì y là làm số bậc nhất? b)Với giá trò nào của m thì y là hàm số đồng biến? Nghòch biến? 3. Cho 2 đường thẳng: y = kx + (m – 2) (d 1 ) y = (5 - k)x + 4 –m (d 2 ) Với giá trò nào của k và m thì (d 1 ) và (d 2 ): a) Cắt nhau b) Song song với nhau c) Trùng nhau 4. a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2) và B(3;4) b) Vẽ đường thẳng AB, xác đònh toạ độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục toạ độ HS trả lời câu hỏi và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên 2a) Hàm số: y = (m +6)x – 7 là hàm số bậc nhất khi m +6 ≠ 0 => m ≠ -6 b) hàm số đồng biến khi: m +6 > 0 <=> m > -6 Hàm số nghòch biến khi: m +6 < 0 hay m < -6 3a) (d 1 ) cắt (d 2 ) khi a ≠ a’ tức là: k ≠ 5 – k <=> 2k ≠ 5 <=> k ≠ 5/2 b) (d 1 ) // (d 2 ) <=> a = a’ <=> k = 5 – k <=> k = 5/2 c) (d 1 ) ≡ (d 2 )<=>    = = ' ' bb aa <=>    −=− −= mm kk 42 5 <=>      = = 3 2 5 m k 4a) phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b vì đt’ đi qua A (1;2) và B(3;4) nên ta có hệ phương trình:    =+ =+ 43 2 ba ba giải hệ PT ta được: a=1; b = 1 vậy phương trình đường thẳng cầm tìm là: y = x + 1 b) vẽ đường thẳng AB Hoạt động III: Hướng dẫn về nhà: - n kỹ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra tốt môn toán ở học kỳ I - Làm lại các bài tập trắc nghiệm và các bài tập đã giải Bài tập về nhà: cho biểu thức: 11 1 1 1 3 − − + +− + −− = x xx xxxx p a) Rút gọn P; b) tìm x để P > 0; c) Tính giá trò của P nếu x = 729 53 − GV: Bùi thò Kim Dung 4 3 x y O -1 4 1 2 A B Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết:36 Soạn: ;Dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Nhằm chấn chỉnh những sai sót của HS một cách kòp thời - Thông qua HS GV có thể thấy những sai sót của mình trong quá trình chấm II. Chuẩn bò: • Giáo viên: một số bài thi của HS mắc những sai lầm phổ biến và một số bài HS làm tốt để biểu dương III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Thông Báo Biểu Điểm Phần I: Trắc nghiệm: (2,5 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm; riêng câu 1 và câu4: 0,5 điểm 1b-2a-3c-4d-5a-6d-7d-8b Phần II: Tự luận: (7.5điểm) Bài 1: 2điểm Câu :ĐK:1điểm; Câu Rút gọn 1 4 +x x (1đ) Bài 2: 2,5 điểm A/rút gọn = -8 (1đ) B/KQ: (x 2 +3x-1)(3x+1)-4 (1,5đ) Hoạt động II: Phát bài kiểm tra học kỳ I cho HS GV: yêu cầu 2 HS phát bài cho lớp Yêu cầu HS rà soát lại biểu điểm xem đã chính xác hay chưa đồng thời giải quyết những kiến nghò của HS (cộng điểm từng phần không chính xác hoặc quá trình chấm còn sơ sót) Hoạt độngIII: Sửa Những Lỗi Phổ Biến Của Học Sinh - Nhận xét về các câu hỏi trắc nghiệm trong bài thi và kết quả của HS - Nhận xét về hình vẽ của cuả HS Hoạt động IV: Tuyên dương những HS có bài kiểm tra đạt điểm tối đa và các HS có nhiều tiến bộ trong học kỳ GV: Bùi thò Kim Dung 5 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết 37 Soạn: 14/1 dạy: 16/1 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc cộng đại số, biết áp dụng quy tắc để biến đổi tương đương hệ phương trình và giải hệ phương trình đó - Biết vạn dụng quy tắc một cách linh hoạt trong việc giải hệ phương trình - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs II. Chuẩn bò: • Giáo viên: bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số và tóm tắc cách giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số • Học sinh: bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS GV gọi hai hoc sinh lên bảng giải hệ phương trình HS1: giải hệ phương trình:    =− =+ 72 33 yx yx HS2: giải hệ phương trình:    =− =+ 132 33 yx yx GV gọi HS cả lớp nhận xét và cho điểm GV: ở hai hệ phương trình trên ngoài cách giải hệ bằng phương pháp thế ta còn có cách giải khác nhanh hơn đó là cách giải hệ bằng phương pháp cộng. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu cách giải này 2 HS lên bảng giải hệ phương trình HS cả lớp cùng giải và nhận xét bài làm của bạn HS1:    =− =+ 72 33 yx yx <=>    −= =−+ 72 3723 xy xx <=>    += = 72 105 xy x <=>    −= = 72.2 2 y x <=>    −= = 3 2 y x Vậy nghiệm của hệ là (2; -3) HS2:    −= =−+ 132 3)132(3 xy xx <=>    −= =− 132 3397 xy x <=>    −= = 132 427 xy x <=>    −= = 136.2 6 y x <=>    −= = 1 6 y x Vậy nghiệm của hệ là (6; -1) Hoạt động II: Quy tắc cộng đại số: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV: quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương. Quy tắc gồm hai bước Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được phương trình mới Bước 2: dùng phương trình mới thay thế cho một trong hai phương trình của hệ và giữ nguyên phương trình kia GV: cho ví dụ và hướng dẩn HS vận dụng quy tắc để thực hiện ví dụ - Hãy cộng từ vế của hai hệ phương trình đã cho thì ta được phương trình nào? HS nghe giáo viên trình bày và ghi quy tắc vào vở HS theo dõi ví dụ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 1. Quy tắc cộng đại số: Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được phương trình mới Bước 2: dùng phương trình mới thay thế cho một trong hai phương trình của hệ và giữ nguyên phương trình kia Ví dụ: Xét hệ phương trình: (I)    =+ =− 2 12 yx yx Cộng hai vế của hệ (I) ta được phương trình GV: Bùi thò Kim Dung 6 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 - Hãy thay thế phương trình mới này vào một trong hai phương trình của hệ thì ta được hệ nào? Yêu cầu HS thực hiện ?1 Cho HS hoạt động nhóm Cho HS so sánh kết quả của các nhóm  GV nhận xét, sửa chữa HS thực hiện ?1 HS hoạt động theo nhóm (2x-y) +(x+y) = 3 hay 3x = 3 Ta thay phương trình này cho phương trình thứ nhất ta được hệ:    =+ = 2 33 yx x hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta được hệ :    = =− 33 12 x yx Hoạt động I: p dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung GV: với quy tắc cộng đại số như trên ta có thể áp dụng quy tắc để giải hệ phương trình. Ta xét các trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Khi hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: (II)    =− =+ 6 32 yx yx ta thấy hệ số của y trong hệ (II) có đặc điểm gì? Vậy ta nên cộng hay trừ từng vế của hai phương trình? + Yêu cầu HS lên bảng thực hiện và giải hệ GV hướng dẫn HS ví dụ 3 tương tự như ví dụ 2 GV cho hướng dẫn HS trường hợp 2 Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV)    =+ =+ 332 723 yx yx Yêu cầu HS biến đổi tương đương hệ PT để được hệ pt mới có hệ số của 1 ần là 2số bằng nhau hoặc đối nhau Gv gọi đại din của 2 nhóm trình bày cách giải GV treo bảng phụ ghi tóm tắc cách giải và yêu cầu 2 HS đọc HS ghi ví dụ và trả lời ?2 HS thực hiện ví dụ 2  ghi vở HS hoạt động nhóm biến đổi tương đương hệ PT  giải hệ tìm được 1. Trường hợp thứ nhất: (các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: (II)    =− =+ 6 32 yx yx Vì hệ số của ẩn y đối nhau nên khi cộng hai phương trình của hệ thì sẽ triệt tiêu một ẩn ta được hệ mới:    =− = 6 93 yx x <=>    =− = 63 3 y x <=>    −= = 3 3 y x Vậy nghiệm của hệ là (3;-3) Ví dụ 3: Xét hệ phương trình (III)    =− =+ 432 922 yx yx <=>    =− = 432 55 yx y <=>    =− = 41.32 1 x y <=>    = = 2/7 1 x y Vậy nghiệm của hệ là:(1; 7/2) 2. Trường hợp thứ hai: (các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV)    =+ =+ 332 723 yx yx <=>    =+ =+ 996 1446 yx yx <=>    =+ =− 332 55 yx y <=>    = −= 3 1 x y Vậy nghiệm củahệ là (-1; 3) Tóm tắt cách giải: (SGK) Hoạt động IV: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc cộng đại số, các bước giải hệ bằng pp cộng đại số - Xe lại các bài tập ví dụ đã giải ở lớp - Làm bài tập 20; 21; 22; 23; 24 sgk trang 19 - Tiết tiếp theo sẽ luyện tập GV: Bùi thò Kim Dung 7 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết 38 Soạn 19/01; Dạy: 21/01 LUYỆN TẬP IV. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số cho HS - HS biết tính nghiệm gần đúng của các hệ phương trình V. Chuẩn bò: • Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ vẽ hình bài tập 26 SGK để minh hoạ cho HS • Học Sinh: Chuẩn bò bài tập trước ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. VI. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 20/SGK HS1: làm bài tập 20a) (HS TB yếu) HS2: làm bài tập 20d) (HS TB) HS3: làm bài tập 20e) HS TBK) Sau khi các HS giải xong GV gọi HS cả lớp nhận xét và cho điểm HS1:    =− =+ 72 33 yx yx <=>    =− = 72 105 yx x <=>    −= = 3 2 y x Vậy nghiệm của hệ là (x;y) = (2; -3) HS2:    −=− −=+ 323 232 yx yx <=>    −=− −=+ 646 696 yx yx <=>    −=− = 323 013 yx y <=>    −=− = 30.23 0 x y <=>    −= = 1 0 x y Vậy nghiệm của hệ là (x;y) = (0; 1) HS3:    =− =+ 5,125,1 35,03,0 yx yx <=>    =− =+ 5,125,1 1222,1 yx yx <=>    =− = 5,125,1 5,137,2 yx x <=>    =− = 5,125.5,1 5 y x <=>    = = 3 5 y x Vậy nghiệm của hệ là (x;y) = (5; 3) Hoạt động I: Sửa bài tập Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung Gọi 2 HS khá sửa bài tập 21 sgk trang 19 GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi bài làm của 2 HS trên bảng và nêu nhận xét giải hệ phương trình HS1:a)    −=+ =− 222 132 yx yx <=>    −=+ =− 222 2232 yx yx <=>    −=+ +=− 222 2224 yx y <=>        −= + − + −= 22 24 22 2 24 22 x y <=>        +− = + −= 8 26 4 21 x y b)    =− =+ 226 2235 yx yx <=>    =− =+ 226 4265 yx yx <=>    =− = 226 666 yx x <=>        =− = 226 66 6 66 6 y x <=>        −= = 2 2 6 6 y x Bài tập 21 SGK trang 19 a)    −=+ =− 222 132 yx yx <=>    −=+ =− 222 2232 yx yx <=>    −=+ +=− 222 2224 yx y <=>        −= + − + −= 22 24 22 2 24 22 x y <=>        +− = + −= 8 26 4 21 x y b)    =− =+ 226 2235 yx yx <=>    =− =+ 226 4265 yx yx <=>    =− = 226 666 yx x <=>        =− = 226 66 6 66 6 y x <=>        −= = 2 2 6 6 y x GV: Bùi thò Kim Dung 8 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Hoạt động I: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung Gọi HS xung phong làm bài tập 22 SGK (3 HS) Pt: 0x + 0y = a (a ≠ 0) là phương trình vô nghiệm vì không tìm được gái trò x; y nào thoả phương trình Pt: 0x + 0y = 0 là phương trình có vô số nghiệm vì bất kỳ giá trò (x; y) nào cũng thoả mãn PT  hệ có vo số nghiệm GV hướng dẫn HS làm bài tập 25 SGK - Đa thức P(x) có những hệ số nào? Đa thức 0 là đa thức như thế nào? Điều kiện nào thì P(x) trở thành đa thức 0? Gọi HS giải hệ a)    −=− =+− 736 425 yx yx <=>    −=− =+− 14612 12615 yx yx <=>    −=− =+− 23 425 x yx <=>      = =+− 3 2 42 3 2 .5 x y <=>      = = 3 2 3 11 x y Vậy hệ có N o duy nhất là (x;y) = (2/3; 11/3) b)    =+− =− 564 1132 yx yx <=>    =+− =− 564 2264 yx yx <=>    =− =− 2700 2264 yx yx => hệ pt vô n o c)      =− =− 3 1 3 3 2 1023 yx yx <=>    =− =− 1023 1023 yx yx <=>    =− =− 1023 000 yx yx => hệ Pt có vô số n o và tập n o là S=       − =∈ 2 103 ; x yRx HS trả lời các câu hỏi của GV - Các hệ số của P(x) là: 3m – 5n + 1 và 4m –n – 10 - Đa thức 0 là đa thức có các hệ số bằng 0 đk: 3m – 5n + 1 = 0 và 4m –n – 10 = 0 tức là ta giải hệ pt:    =−− =+− 0104 0153 nm nm    =−− =+− 0104 0153 nm nm <=>    =− −=− 30312 42012 nm nm <=>      + = = 4 10 3417 n m n <=>    = = 3 2 m n vậy    = = 3 2 m n thì P(x) là đa thức 0 Bài tập 22 SGK: a)    −=− =+− 736 425 yx yx <=>    −=− =+− 14612 12615 yx yx <=>    −=− =+− 23 425 x yx <=>      = =+− 3 2 42 3 2 .5 x y <=>      = = 3 2 3 11 x y Vậy hệ có N o duy nhất là (x;y) = (2/3; 11/3) b)    =+− =− 564 1132 yx yx <=>    =+− =− 564 2264 yx yx <=>    =− =− 2700 2264 yx yx => hệ pt vô n o c)      =− =− 3 1 3 3 2 1023 yx yx <=>    =− =− 1023 1023 yx yx <=>    =− =− 1023 000 yx yx => hệ Pt có vô số n o và tập n o là S=       − =∈ 2 103 ; x yRx bài 25 SGK: P(x) trở thành đa thức 0 thì:    =−− =+− 0104 0153 nm nm <=>    =− −=− 104 153 nm nm <=>    =− −=− 30312 42012 nm nm <=>      + = = 4 10 3417 n m n <=>    = = 3 2 m n vậy    = = 3 2 m n thì P(x) là đa thức 0 Hoạt động IV: Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại trong phần luyện tập tiết sau tiếp tục luyện tập • Hướng dẫn: bài 23 lấy PT(1) trừ pt(2) theo vế sẽ làm mất biến số y bài 24 :a)    =−++ =−++ 5)(2)( 4)(3)(2 yxyx yxyx <=>    =− =− 53 45 yx yx đối với bài 24b thì ta đặt ẩn phụ: x-2 = a; 1+y = b hoặc có thể nhân các hệ số vào rồi đơn giản GV: Bùi thò Kim Dung 9 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết 39 Soạn: 16; Dạy: 18/1/06 LUYỆN TẬP VII. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số cho HS - HS biết tính nghiệm gần đúng của các hệ phương trình - Biết cách xác đònh hệ số a; b để đồ thò hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm phân biệt VIII. Chuẩn bò: • Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình bài tập 26 SGK để minh hoạ cho HS • Học Sinh: Chuẩn bò bài tập trước ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. IX. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Gọi 2 HS làm bài tập 24 HS1 làm bài 24 a) HS2 làm bài 24b HS cả lớp theo dõi, nhận xét GV kiểm tra vở bài tập của một số HS GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm GV có thể hướng dẫn HS những cách giải khác. * Gọi HS sửa bài tập 23 HS trình bày bài tập 24 a)    =−++ =−++ 5)(2)( 4)(3)(2 yxyx yxyx <=>    =− =− 53 45 yx yx <=>    =− −= yx x 53 12 <=>    −= −= 2/13 2/1 y x b)    −=+−− −=++− 3)1(2)2(3 2)1(3)2(2 yx yx <=>    =− −=+ 523 132 yx yx <=>    =− −=+ 1569 264 yx yx <=>    =− = 523 1313 yx x <=>    −= = 1 1 y x Bài 23:    =+++ =−++ 3)21()21( 5)21()21( yx yx <=>    =+++ =− 3)21()21( 222 yx y <=>        + +− = − = 21 )21(3 22 2 y x y <=>        + ++ = − = )21(2 2)21(6 2 2 x y <=>        − = − = 2 627 2 2 x y Hoạt động II: Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung Bài tập 26: GV hướng dẫn và gọi 3HS lên bảng giải (thay toạ độ điểm A, B vào PT hàm số) Đồ thò hàm số đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3) nên toạ độ các điểm này phải thoả mãn PT: y = ax + b tức là: a)    =+− −=+ 3 22 ba ba a)    =+− −=+ 3 22 ba ba <=>    =+− −= 3 53 ba a <=>      += − = ab a 3 3 5 <=>      − += − = 3 5 3 3 5 b a <=>      = − = 3 4 3 5 b a vậy hàm số cần tìm là y= 3 4 3 5 + − x Bài 26 SGK a)    =+− −=+ 3 22 ba ba <=>    =+− −= 3 53 ba a <=>      += − = ab a 3 3 5 <=>      − += − = 3 5 3 3 5 b a <=>      = − = 3 4 3 5 b a vậy hàm số cần tìm là y= 3 4 3 5 + − x GV: Bùi thò Kim Dung 10 [...]... đïc 300 (tấn) Hoạt động III: Hướng dẫn vềnhà - Ôn tập tốt các kiến thức trọng tâm của chương - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp và làm các bài tập còn lại trong phần bài tập ôn chương III GV: Bùi thò Kim Dung 23 Trường THCS Lộc Tấn - Giáo n Đại Số 9 Tiết tiếp theo kiểm tra chương III (1 tiết) Tiết 46 Phần I: Trắc nghiệm: (3đ) Soạn: 20/2 ; Thực hiện: 22/2 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9 THỜI... Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: 43; 44; 46 SGK trang 27 GV: Bùi thò Kim Dung 21 Trường THCS Lộc Tấn Tiết 45 Giáo n Đại Số 9 Tiết sau ôn tập tiếp chương III phần giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Soạn: 11/2; Dạy: 13/2/06 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) XIII Mục tiêu: - Cũng cố kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán,... IV : Hướng dẩn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp - n lại các kiến thứ đã học trong chương III; trả lời các câu hỏi 1; 2; 3 trang 25 GV: Bùi thò Kim Dung 19 Trường THCS Lộc Tấn Tiết 44 Giáo n Đại Số 9 Làm bài tập 43; 44; 45; tiết sau ôn tập chương III Soạn: 13/2; Dạy 15/2/ 06 ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu: - Cũng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: • Khái niệm nghiệm và tập... 2y/25 tổng số tiền ph ii trả là: x + x/10 + y + 2y/25 = 2,17 (tr) Hãy lập tiếp phương triønh thứ 2 tương tự phương trình 1  lập hệ và giải GV: Bùi thò Kim Dung 17 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 Tiết 43 Soạn: 11/2; Dạy: 13/2 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: a HS giải được các bài tập được đề cập trong sách giáo khoa II Chuẩn bò: • Giáo viên: • Học Sinh: Các bài tập đã dặn từ tiết học trước III Tiến trình lên... = 0 là một phương trình bậc hai một ẩn số a= -2;b = 5;c = 0 c/2x2-8 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn có a= 2, b= 0 c = -8 Hoạt động III:Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2 ⇔ 3x(x-2)=0 HSnêu:3x -6x=0 III/:Một số ví dụ về giải Ví dụ 1:Giải phương trình 2 ⇔ x1=0 hoặc x2=2vậy phương phương trình bậc hai: 3x -6x = 0 trình có hai nghiệmx1=0... số • Cũng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn II Chuẩn bò: • Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, tóm tắt các kiến thức cần nhớ (câu 1,2,3,4), bài giải mẫu • Học Sinh: làm các câu hỏi ôn tập trang 25 SGK và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK trang 26, bảng phụ của nhóm III Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: n tập về phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của... Mỗi ngày: 1 của ẩn như thế nào? là yhời gian đội thứ II làm Đội A làm được: công việc; x Mỗi ngày đội I làm được bao một mình xong công việc (y 1 nhiêu? Đội II làm được bao > 0) Đội B làm được công việc; y nhiêu? Và cả 2 đội làm được Mỗi ngày: 1 bao nhiêu? Ta có phương Đội I làm được 1/x Cả hai đội làm được công việc trình như thế nào? Dựa theo Đội II là 1/y 24 năng suất làm việc của hai Cả hai đội 1/24... nhanh là 4,5km/h của người đi bạn  cho điểm chậm là 3,6km/h Hoạt động II: Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung Bài 45 trang 27 SGK Gọi thời gian đội I làm riêng Gọi thời gian đội I làm riêng GV treo bảng phụ có ghi đề để HTCV là x ngày để HTCV là x ngày bài lên bảng Thòi gian đội II là riêng (với Thòi gian đội II là riêng (với GV tóm tắt đề bài: năng suất ban đầu) để HTCV năng... ĐK: x, y > 12 Một ngày đội I làm được 1/x (CV),đội II làm được 1/y (CV) Thời gian Năng suất Hai đội làm chung trong 12 HTCV 1 ngày Đội I x (ngày) 1/x (CV) ngày thì HTCV Ta có PT Đội II y (ngày) 1/y (CV) 1/x + 1/y = 1/12 (1) Hai đội 12 (ngày) 1/12 (CV) hai đội làm trong 8 ngày thì ĐK x; y > 12 được 8/12 = 2/3 (CV) Gọi HS trình bày lời giải đến đôi II làm với năng suất tăng lập xong phương trình (1)... LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu: - HS cần nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất với hai ẩn số - HS có kỹ năng giải các bài toán được đề cập trong SGK II Chuẩn bò: • Giáo viên: • Học Sinh: III Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Gọi 2 HS lên bảng giải các hệ phương 2 HS lên bảng làm bài tập: trình:  − x + 2y = 1 x . đã học trong chương III; trả lời các câu hỏi 1; 2; 3 trang 25 GV: Bùi thò Kim Dung 19 Trường THCS Lộc Tấn Giáo n Đại Số 9 - Làm bài tập 43; 44; 45; tiết sau ôn tập chương III Tiết 44 Soạn: 13/2;. HS - Bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiệm • Học Sinh: n tập chương I và chng II và làm các bài tập giáo viên yệu cầu III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I: n tập lý thuyết căn bậc hai thông qua. sai sót của mình trong quá trình chấm II. Chuẩn bò: • Giáo viên: một số bài thi của HS mắc những sai lầm phổ biến và một số bài HS làm tốt để biểu dương III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động I:

Ngày đăng: 28/05/2015, 10:00

w