1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài môn Thể Dục

40 500 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đặt vấn đề Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc đột phá đáng kể. Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO trong năm 2007 đã đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ của hình ảnh Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế. Sự thay đổi không ngừng của đất nớc đã tạo ra thời cơ và vận mệnh mới cho nền TDTT của nớc nhà. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền TDTT nớc ta nói chung và sự vơn lên không ngừng của Điền Kinh - môn thể thao "nữ hoàng"nói riêng thể thao nớc nhà đã có sự tiến bộ vợt bậc cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Điền kinh là một trong những môn đã có nhiều VĐV tham gia thi đấu ở các kỳ Olympic, á vận hội, Seagame và đã đạt đợc nhiều thành tích khởi sắc trong khu vực và châu lục nh: Bùi Thị Nhung, Vũ Thị Hơng, Trơng Thanh Hằng, Nguyễn Đình Cơng Tuy nhiên để đạt đợc thành tích đó là nhờ sự quan tâm đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đồng thời có sự phấn đấu hết mình của đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh các trờng trung học trong cả nớc. Phú thọ là tỉnh miền núi nên nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Đi đôi với sự phát triển kinh tế, tỉnh đã nhận thấy tầm quan trọng của TDTT trong sự phát triển toàn diện của con ngời cũng nh thúc đẩy nền kinh tế văn hoá xã hội. Vì lẽ đó tỉnh đã có sự quan tâm công tác phát triển TDTT đặc biệt là phát triển TDTT trong các trờng phổ thông, trong đó Điền Kinh là một môn cơ bản đó là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc rèn luyện các em trở thành một con ngời phát triển toàn diện cả về chất và tinh thần. Quá trình tập luyện và thi đấu đòi hỏi các em phải có đủ các tố chất nhanh, mạnh bền, khéo léo, mềm dẻo. Trong đó sức bền đặc biệt quan trọng vì nó là một trong những yếu tố quyết định đến thành tích thể thao. Vì vậy tập luyện để nâng cao sức bền chuyên môn trong chạy 800m ở trờng phổ thông giúp các em nâng cao sự kiên trì bền bỉ, nghị lực trong học tập cũng nh các hoạt động xã hội khác. Chạy cự ly trung bình trong đó có cự ly 800m làm cho thể chất các em phát triển đồng thời qua đó giúp các cơ quan nội tạng phát triển hơn Biến triển trực tiếp là hệ thống hô hấp, hệ tim mạch, hệ cơ qua đó tạo điều kiện nâng cao và phát triển thể lực chung. Vì vậy việc lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn phù hợp với đối tợng nghiên cứu nhằm đạt thành tích cao trong môn chạy nói chung và trong chạy 800m nói riêng. Song một vấn đề ở đây là 1 làm thế nào để phát triển toàn diện các tố chất thể lực trong đó có sức bền chuyên môn đạt hiệu quả cao. Chạy cự ly 800m không đòi hỏi tốc độ tối đa mà phải biết phân phối sử dụng tốc độ cao trên toàn cự ly. Vì vậy việc phát triển sức bền chuyên môn giúp cho cơ thể VĐV chịu đợc lợng vận động trong thời gian nhất định đáp ứng đợc các yêu cầu bài tập đa ra. Nếu các em chạy 800m không có sức bền chuyên môn thì khả năng chống lại cực điểm sẽ bị giảm sút. Chính vì vậy nâng cao sức bền chuyên môn cho các nữ học sinh trờng trung học phổ thông là điều không thể thiếu đợc. Để đáp ứng chiến lợc đào tạo làm công tác huấn luyện sau này cần phải nghiên cứu xem xét tìm ra hệ thống phát triển sức bền chuyên môn cho học sinh nữ trong các trờng phổ thông giúp cho các em phát triển đợc sức bền chuyên môn, làm cơ sở đánh giá rút kinh nghiệm cho bản thân, giúp tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình học tập. Cho nên việc đa ra hệ thống bài tập hợp lý nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nữ học sinh trung học phổ thông là vấn đề cấp thiết. Song để đạt đợc điều đó cần chú ý đến phơng pháp và kế hoạch tập luyện. Song song với việc tìm hiểu sức bền chuyên môn chúng tôi đã tìm hiểu đối tợng tập luyện là các nữ học sinh THPT Thanh Sơn _Phú Thọ, do thời gian và điều kiện tập luyên còn ít, phơng pháp, phơng tiện tập luyện còn hạn chế nên trình độ tập luyện còn yếu. Do vậy mà thành tích cha cao trong các cuộc thi đấu ở các hội khoẻ Phù đổng do huyện và tỉnh tổ chức. Trên thực tế đã có một số tác giả nghiên cứu về khía cạnh sức bền chuyên môn, tuy nhiên để xây dựng phơng pháp tập luyện nào cho phù hợp với thực tiễn của địa phơng, từ đó đạt kết quả tốt nhất. Từ ý nghĩa quan trọng đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nữ học sinh chạy 800m đội tuyển điền kinh trờng THPT Thanh Sơn_Phú Thọ". Với mục đích: Xây dựng hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển bền chuyên môn cho nữ học sinh chạy 800m qua đó giúp đánh giá đợc tình trạng thể chất của học sinh THPT, cũng nh sự phối hợp lý để nâng cao thành tích chạy cho học sinh THPT. Trên cơ sở đó giúp các em có đủ điều kiện rút ra và đúc rút kinh nghiệm ngay từ khi còn học, tập luyên làm cơ sở cho công tác sau 2 này. Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Những khái niệm và quan điểm sức bền. Trong huấn luyện thể thao thì huấn luyện sức bền là vấn đề đợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các chuyên gia, huấn luyện viên thể thao, song khi đề cập đến vấn đề này chúng tôi đã thấy các tác giả có nhiều quan điểm khác nhau. Theo quan điểm của các nhà lý luận cho rằng: Sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cờng độ cho trớc hay là năng lực duy trì khả năng hoạt động trong thời gian dài nhất mà cơ thể chịu đựng đợc. Hay nói cách khác: Sức bền là năng lực của cơ thể chống lại mệt mỏi trong hoạt động nào đó. Về khái niệm sức bền luôn liên quan đến khái niệm mệt mỏi; mệt mỏi là sự giảm sút tạm thời khả năng vận động hoặc hoạt động do sự vận động gây nên. Chúng ta đã biết, sức bền có rất nhiều loại và đa dạng, nó tuỳ thuộc vào cơ chế mệt mỏi do các hình thức vận động khác nhau gây nên. Nhng dựa vào khả năng chuyển động sức bền từ hoạt động này sang hoạt động khác mà ta có thể phân chia sức bền thành 2 loại: Sức bền chung và sức bền chuyên môn. + Sức bền chung: Là sức bền đối với hoạt động kéo dài và cờng độ trung bình, có sự tham gia của phần lớn hệ cơ. 3 + Sức bền chuyên môn: Là khả năng duy trì hoạt động cao trong các bài tập nhất định. - Căn cứ vào nguồn cung cấp Oxy, sức bền đợc chia thành 3 loại: Sức bền a khí, sức bền yếm khí và sức bền hỗn hợp. + Sức bền a khí: Là sức bền trong thời gian dài tức là sử dụng sức bền cần thiết để vợt qua một cự ly mà VĐV cần trên 11 phút cho đến 1 giờ. + Sức bền yếm khí: Là sức bền trong thời gian ngắn, tức là sức bền cần thiết để vợt qua một cự ly mà VĐV cần 45 giây đến 2 phút. + Sức bền hỗn hợp: Là sức bền trong một thời gian trung bình, tức là sức bền cần thiết để vợt qua một cự ly mà VĐV cần 2 phút đến nhiều giờ. - Theo Anerextop Nhicop: Sức bền là khả năng hoạt động trong thời gian dài - Theo quan điểm của Gunter Schanabel:Sức bền là tố chất thể lực chống lại mệt mỏi trong LVĐ thể thao. - Theo quan điểm của VX Pharophen cho rằng: Thời gian mà con ngời có khả năng duy trì đợc cờng độ hoạt động nhất định trớc là một trong những tiêu chuẩn đánh giá sức bền. - Theo tiến sĩ Dietrch Harre thì: Sức bền là khả năng chống lại mệt mỏi trong vận động với tốc độ gần tối đa và tối đa. Theo ông thì sức bền đợc chia thành: + Sức bền trong thời gian ngắn ( 40" - 2' ). + Sức bền trong thời gian trung bình( 2' - 11' ). + Sức bền trong thời gian dài( 11' - nhiều giờ ). - Theo Mat veep: Sức bền là cơ sở, là khả năng đối kháng lại của cơ thể VĐV khi thực hiện LVĐ trong thời gian kéo dài. Sức bền là khả năng chống lại mệt mỏi và duy trì hoạt động dài của VĐV. - Theo quan điểm của Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn: Sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cờng độ cho trớc hay duy trì khả năng hoạt động trong thời gian dài cơ thể chịu đựng đợc. - Theo quan điểm của Amacrot: Sức bền là khả năng hoạt động trong thời gian dài, khả năng chống lại mệt mỏi, duy trì năng lực mặc dù bị mệt mỏi. Sức bền đảm bảo cho VĐV đạt đợc một cờng độ tốt nhất (tốc độ dùng sức, nhịp độ chơi hay thi đấu, sử dụng lực) trong thời gian vận động kéo dài của thi đấu tơng ứng với khả năng huấn luyện của mình. 4 Sức bền không những là nhân tố ảnh hởng và xác định lớn tới thành tích thi đấu mà còn là nhân tố xác định kích thích tập luyện và khả năng chịu đựng LVĐ của VĐV. Sức bền tốt cũng là điều kiện để hồi phục nhanh. 1.2. Cơ sở lý luận của sức bền: Trong thể thao đợc hiểu là năng lực của cơ thể chống lại mệt mỏi trong một hoạt động nào đó, sức bền đảm bảo cho VĐV đạt đợc một cờng độ lớn. Sức bền còn đảm bảo cho chất lợng động tác cao và giải quyết hoàn hảo các hành vi kỹ thuật, chiến thuật tới cuối cự ly. Do đó sức bền không những là nhân tố xác định và ảnh hởng tới thành tích thi đấu mà còn là nhân tố xác định thành tích tập luyện, khả năng chịu đựng LVĐ của VĐV, sức bền phát triển tốt cũng là điều kiện để hồi phục nhanh. Mục đích của huấn luyện thể thao ảnh hởng tới các yêu cầu của năng lực sức bền, nó phải đợc huấn luyện nh các điều kiện cơ bản. Việc huấn luyện sức bền chuyên môn phụ thuộc trực tiếp cho việc hình thành và thể hiện thành tích thể thao, điều này cần phải nói tới các yêu cầu trong tập luyện và thi đấu, những yêu cầu này trong mối tác động tổng hợp của chúng vào việc hình thành các phẩm chất chuyên môn của cá nhân và các kỹ thuật thể thao tơng ứng với thi đấu các kỹ xảo, chiến thuật cũng nh các tố chất thể lực và các điều kiện thích nghi với các tính chất sinh vật học tơng ứng. Tập luyện một cách có hệ thống sẽ nâng cao sức bền một cách đáng kể. Nhng cũng cần thấy khả năng về sức bền phụ thuộc rất lớn vào yếu tố di chuyển (đặc điểm cơ bắp, năng lực hấp thụ Oxy của cơ thể). Vì vậy ngoài việc tổ chức tập luyện đúng phơng pháp thì cần cấc thí nghiệm, dự báo, để tuyển chọn và xác định các cự ly chuyên môn hoá phù hợp nhất cho từng VĐV. Vì VĐV tập luyện sức bền chuyên môn chủ yếu sử dựng nguồn năng l- ợng yếm khí nên tạo ra nhiều Axit Lactic hơn ở các VĐV tập luyện sức bền. Do đó quá trình tập luyện sức bền chuyên môn cần làm tăng khả năng hấp thu Oxy để làm giảm lợng Axit Lactic trong máu và nh vậy làm tăng khả năng hoạt động yếm khí kéo dài của cơ thể, đó là một trong những điều kiện quan trọng nhất để nâng cao sức bền chuyên môn VĐV. Những nhân tố quyết định tới khả năng yếm khí là: - Mức độ các nguồn dự trữ năng lợng và khả năng huy động các nguồn 5 này khi thiếu Oxy. - Khả năng trung hoà các phản ứng axit của quá trình trao đổi chất. - Khả năng cơ thể có nguy cơ khi Axit lactic tập trung nhiều trong máu. Để hoạt động mang tính tuần tự cao trên cơ sở phát triển sức bền chuyên môn chúng tôi dựa trên các yếu tố sau: + Cờng độ bài tập. + Thời gian thực hiện bài tập. + Thời gian nghỉ giữa quãng. + Tính chất nghỉ ngơi. + Số lần lặp lại. Các yếu tố này có ý nghĩa rất lớn và có mối quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau trong quá trình huấn luyện. Nếu thay đổi các yếu tố trên thì cơ thể sẽ xuất hiện những biến đổi bất lợi từ đó giảm thành tích thể thao. 1.2.1. Những phơng pháp huấn luyện sức bền. Để phát triển sức bền thì việc lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn của VĐV chạy cự ly trung bình nói chung và chạy 800m nói riêng, ngoài việc cần củng cố và hoàn thiện hoạt động của các hệ thống tim mạch, hô hấp còn cần phải hoàn thiện quá trình trao đổi chất, làm tăng hệ số sử dụng Oxy. Chạy 800m đòi hỏi phải sử dụng tốc độ tơng đối cao trên cả cự ly. Bởi vậy nó là một hoạt động bao gồm cả hai quá trình a khí và yếm khí. Vì thế trong huấn luyện sức bền chuyên môn việc nâng cao khả năng a khí và yếm khí của VĐV là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc. 1.2.1.1. Phơng pháp nâng cao khả năng a khí. Khả năng a khí của cơ thể là khả năng tạo ra nguồn năng lợng cho hoạt động cơ bắp thông qua quá trình Oxy hoá các hợp chất giàu năng lợng trong cơ thể. Để nâng cao khả năng a khí của cơ thể cần giải quyết 3 nhiệm vụ; - Nâng cao khả năng hấp thụ Oxy tối đa. - Nâng cao khả năng kéo dài thời gian duy trì hấp thụ Oxy tối đa. - Làm cho hệ tuần hoàn và hô hấp nhanh chóng đạt đợc mức hoạt động với hiệu suất tối đa. Các phơng pháp giáo dục khả năng a khí của cơ thể ngời ta thờng s dụng các bài tập có tính chu kỳ với tốc độ gần cực hạn và tập luyện trong môi trờng giàu Oxy trong đó có sự thạm gia của phần lớn nhóm cơ, để nâng cao 6 khả năng a khí ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp huấn luyện sau: + Phơng pháp đồng đều liên tục. + Phơng pháp biến đổi. + Phơng pháp lặp lại. + Phơng pháp giãn cách và biến đổi đợc sử dụng để nâng cao khả năng - a khí của cơ thể. Phơng pháp đồng đều liên tục đợc áp dụng rộng rãi trong các giai đoạn đầu của quá trình huấn luyện nâng cao sức bền, đặc điểm của phơng pháp này là thực hiện bài tập liên tục, không có nghỉ giữa quãng, với mức độ ở gần tới hạn, và thời gian tập luyện tơng đối dài, với phơng pháp này khả năng phối hợp hoạt động của các hệ thống bảo đảm việc hấp thụ Oxy đợc nâng nên ngay trong quá trình vận động, đồng thời bài tập có thể đạt hiệu quả cao do chúng tác động nên cơ thể trong thời gian tơng đối lâu. Thời gian bài tập dài (10' - 12') đối với những VĐV cấp cao có thể từ 1h - 1h30'. Phơng pháp lặp lại( gọi là phơng pháp giãn cách) và phơng pháp biến đổi đợc áp dụng để phát triển sức bền là phơng pháp dựa trên những bài tập yếm khí (tức là với tốc độ trên tới hạn) và thời gian mỗi lần thực hiện bài tập t- ơng đối ngắn, những quãng nghỉ giữa (quãng giãng cách) có tính toán kỹ lỡng để phát huy tối đa khả năng a khí của cơ thể. Nếu bài tập đợc lặp lại vào thời điểm mà các chỉ số tuần hoàn và hô hấp đang ở mức độ tơng đối cao thì mức hấp thụ Oxy sẽ tăng dần đến mức tối đa và nhiều trờng hợp tăng cao cả mức hấp thụ Oxy tối đa vốn có của VĐV. Nh vậy là tác động của bài tập diễn ra chủ yếu là trong thời gian giãn cách giữa các lần lặp lại, tức là mức hấp thụ Oxy cao nhất đạt đợc vào lúc nghỉ giữa quãng, chứ không phải trong lúc thực hiện bài tập. Nh vậy tác động của bài tập, chủ yếu diễn ra trong thời gian giãn cách giữa các lần lặp lại của bài tập thờng có cấu trúc các thành phần của lợng nh nhau: + Cờng độ hoạt động (tốc độ di chuyển) cao hơn mức tới hạn, tức là vào khoảng 75% - 80% tốc độ tối đa sao cho cuối mỗi lần lặp lại tần số mạch đạt xấp xỉ 180 lần/ phút (đây là tần số nhịp tim có hiệu suất cao nhất). + Độ dài cự ly, phải đợc lựa chọn sao cho thời gian thực hiện không quá 1' - 1.5' để cơ thể hoạt động trong điều kiện đủ Oxy, từ đó làm cho cơ thể hấp thụ đợc lợng Oxy tối đa vào lúc nghỉ ngơi. 7 + Thời gian nghỉ giữa quãng: Sao cho lần tập tiếp theo bắt đầu vào thời điểm tuần hoàn và hô hấp còn đang giữ đợc ở mức hoạt động tơng đối khẩn tr- ơng và thờng thì 45" - 120" trong mọi trờng hợp quãng nghỉ không nên vợt quá 3' - 4'. + Tính chất quãng nghỉ: Nên tiếp tục hoạt động với cờng độ thấp để tránh sự chuyển đổi đột ngột từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh và ngợc lại, nhằm tăng nhanh quá trình hồi phục, tạo điều kiện thuận lợi cho lần lặp lại tiếp theo. + Số lần lặp lại phải đảm bảo duy trì đợc trạng thái ổn định trong sự phối hợp hoạt động của các hệ thống cơ thể, thực hiện ở khả năng hấp thụ Oxy ổn định ở mức tơng đối cao, đồng thời số lần lặp lại còn phụ thuộc vào trình độ của VĐV. 1.2.1.2. Phơng pháp nâng cao khả năng yếm khí. Khả năng yếm khí là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa vào nguồn cung cấp năng lợng yếm khí. Nâng cao khả năng a khí cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những hoạt động yếm khí. Bởi vì trong quá trình trả nợ Oxy đợc diễn ra một phần ngay trong lúc vận động và nếu có khả năng a khí cao thì phần trả nợ Oxy trong lúc vận động đó sẽ lớn hơn khi đó hiệu quả hoạt động của cơ thể sẽ tăng lên. Để nâng cao khả năng yếm khí thì phải giải quyết 2 nhiệm vụ nhờ sự phân huỷ của hai phản ứng: Hoàn thiện cơ chế ATP - CP và Glucôphân. - Các bài tập nhằm hoàn thiện cơ chế giải phóng năng lợng từ phốtpho Creatin (CP), là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa vào nguồn cung cấp năng lợng yếm khí. + Cờng độ bài tập (tốc độ bài tập) gần tốc độ tối đa hoặc thấp hơn một chút (90%) tốc độ này không ảnh hởng đến trao đổi chất, tạo điều kiện kiểm tra kỹ thuật bài tập và tránh hiện tợng" Hàng rào tốc độ". + Thời gian bài tập: Chỉ giới hạn từ 3" - 8", sở dĩ nh vậy là do dự trữ photpho Creatin trong cơ rất ít, sự phân huỷ hợp chất này chỉ diễn ra trong thời vài giây(3" - 8") sau khi bắt đầu hoạt động. + Thời gian nghỉ giữa quãng: Từ 2' - 3' đó cũng là thời giãn đủ để hồi phục photpho Creatin không tạo ra Axit Lactic lên tốc độ trả nợ Oxy diễn ra quá nhanh. Nhng do dự trữ CP trong cơ quá ít, chỉ sau 3 - 4 lần lặp lại thì hoạt 8 động của cơ chế Glucophân tăng lên, còn cơ chế photpho Creatin giảm đi. Để khắc phục hiện tợng này, ngời ta chia bài tập thành 2 đến 3 nhóm, mỗi nhóm 3 - 5 lần lặp lại, thời giãn nghỉ giữa các nhóm là 7'- 10'. + Cần sử dụng hình thức nghỉ ngơi tích cực, nhất là trong thời gian nghỉ giữa các nhóm, nh đi bộ, bơi thả lỏng Ngay sau mỗi lần lặp lại, sau đó có thể nghỉ ngơi thoải mái để cho cơ thể trở về trạng thái tơng đối tĩnh ban đầu. + Số lần lặp lại: Tuỳ thuộc vào trình độ tập luyên của VĐV, sao cho tốc độ không bị giảm. - Để hoàn thiện cơ chế Glucophân: Tức là khả năng yếm khí của cơ thể. + Cờng độ vận động( tốc độ di chuyển) 90%- 95% xấp xỉ tốc độ tối đa ở các cự ly tơng ứng đợc sử dụng. Sau mỗi lần lặp lại chỉ số tốc độ tuyệt đối có thể giảm đi một ít, nhng vẫn đợc coi là xấp xỉ tốc độ tối đa trong trạng thái hiện có của cơ thể. + Thời gian mỗi lần lặp lại có thể từ 20"- 2'. + Thời gian nghỉ ngơi đợc giảm dần sau mỗi lần lặp lại. Giữa lần 1 và lần 2 là từ 5'- 8', lần 2 và lần3 là từ 3' - 4'. + Tính chất nghỉ ngơi: Không cần nghỉ ngơi tích cực nhng tránh trạng thái tĩnh hoàn toàn. + Số lần lặp lại: Trong trờng hợp thời gian quãng nghỉ giảm dần thờng không quá 3 - 4 lần lặp lại và chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 15' - 20' để thanh toán phần lớn lợng Oxy. Trong quá trình rèn luyện sức bền cần chú ý thực hiện trình tự: Trớc tiên cần phát triển khả năng hô hấp (a khí), sau đó là khả năng Glucophân và cuối cùng là khả năng sử dụng năng lợng do phản ứng phân huỷ Photpho Creatin, điều này liên quan đến quá trình giáo dục thể chất và huấn luyện. 1.3. Đặc điểm giải phẫu sinh lý lứa tuổi 16 - 18. 1.3.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý. - Hệ xơng: Trong giai đoạn này hệ xơng của các em lớn lên một cách đột ngột về chiều dài và chiều dầy, tính đàn hồi của xơng càng giảm dần do hàm lợng photpho, canxi, magie tăng, xuất hiện sự cốt hoá một số bộ phận của xơng nh: Mặt cột xơng sống, các tổ chức dần đợc thay thế bằng các mô xơng 9 nên cùng với sự phát triển chiều dài cột sống tăng nên có thể có xu hớng cong vẹo. - Hệ cơ: Hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh nhng vẫn chậm hơn so với hệ xơng, biểu hiện ở các em cao gầy. Khối lợng cơ tăng nhanh, đàn tính của cơ tăng nhng không đều và chủ yếu là các cơ nhỏ, dài, độ phì đại của cơ cha cao do đó khi hoạt động dễ dẫn đến mệt mỏi. - Hệ tuần hoàn: ở lứa tuổi này kích thớc tim tơng đối lớn (khoảng 200g) tập luyện thể thao có ảnh hởng rất mạnh đến hình thái, kích thớc của tim, tần số co bóp của tim khoảng 70- 75 lần/ phút. ở những VĐV chỉ có 60 lần/ phút. Tiềm năng hoạt động của tim đã đạt đến mức độ cao. Hệ tim mạch đã thích nghi với sự tăng công suất hoạt động, sự hồi phục tim mạch sau hoạt động thể lực phụ thuộc vào độ lớn của LVĐ, thể tích phút tơng đối lớn. - Lứa tuổi có ảnh hởng nhất định về thể tích tâm thu và thể tích phút tối đa. Thể tích tâm thu dao động trong khoảng từ 120 - 140ml. Thể tích phút dao động trong khoảng 24 - 28l/ phút, lu lợng tâm thu ở VĐV nữ tăng tới 160ml trong khi ngời bình thờng từ 60 -70ml/ 1 lần tâm thu. Lu lợng này phụ thuộc vào lợng máu tĩnh mạch trở về tim và kích thớc của buồng tim, phụ thuộc vào lực bóp của tâm thất, lợng máu đọng trong buồng tim, lứa tuổi, giới tính và trình độ huấn luyện. Lu lợng phút đạt giá trị tối đa khi hoạt động thể thao là 32 - 34lần/ phút (thực tế thì không bao giờ đạt giá trị này), lu lợng phút (LLP) đợc tính theo công thức: LLP =LLTT x TSM Trong đó: LLTT: Lu lợng tâm thu TSM : Tần số mạch Nh vậy: LLP của tim phụ thuộc chính vào LLTT x TSM. Nếu nhịp tim đạt giá trị tối đa thì lu lợng phút sẽ giảm bởi vì: Nhịp tim tăng thì thời gian của một chu chuyển tim sẽ giảm, một chu chuyển tim kéo dài 0.8" gồm 3 thời kỳ: Tâm nhĩ thu, tâm thất thu và tâm trơng toàn bộ do đó khi nhịp tim tăng, thì thời gian của thời kỳ tâm trơng của một chu chuyển tim bị giảm. Trong hoạt động TDTT với sự thay đổi thời gian của từng chu chuyển tim thì thời gian cả hai thời kỳ đều đợc rút ngắn hơn thời kỳ tâm trơng. Bởi vì 10 [...]... gian nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành từ tháng 9/ 2009 đến tháng 06/ 2010 đợc chia thành 3 giai đoạn: Thời gian Thời gian TT Nội dung công việc Kết quả đạt đợc bắt đầu kết thúc Chọn đề tài và đề c1 9/ 2009 12/ 2009 Thông qua đề cơng ơng nghiên cứu Hoàn thiện phần tổng Giải quyết nhiệm vụ 1 2 12/2009 03/ 2010 quan và những cơ sở lý và 2 luận Hoàn thiện đề tài và 3 03/ 2010 06/ 2010 Đề tài đợc nghiệm thu... thành tích chạy 800m nh: kỹ thuật, thể lực, tâm lý, ý thứcNhng thể lực chuyên môn là yếu tố quyết định đến thành tích chạy 800m mà trong nội dung buổi tập không đợc đề cập đến nhiều Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ học sinh đội tuyển điền kinh trờng THPT Thanh Sơn, đề tài đã trực tiếp phỏng vấn các giáo viên bộ môn thể dục của nhà trờng và đợc biết đội tuyển... tuyển chọn các đợt kiểm tra môn học thể dục của năm thứ nhất (lớp 10) và năm thứ 2 (lớp 11), mỗi một nội dung lấy 5 -6 em có thành tích cao nhất để tham gia các giải điền kinh học sinh, hội khoẻ Phù Đổng Do đó việc chuẩn bị thể lực cũng nh về kỹ thuật các môn điền kinh của các em cũng chỉ đợc tập luyện trong trờng học theo chơng trình của bộ môn sinh - thể Vì vậy việc chuẩn bị thể lực cũng nh kỹ thuật... Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số kiến nghị sau: 2.1 Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn đã lựa chọn cần đợc ứng dụng trong quá trình giảng dạy và huấn luyện tại trờng THPT Thanh Sơn _Phú Thọ 2.2 Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo chuyên môn cho các đồng nghiệp trong lĩnh vực nâng cao sức bền chuyên môn cho nữ học sinh chạy cự ly 800m Tài liệu tham khảo 1 Amacarốp:... các phơng pháp sau: 2.2.1 Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Đề tài đã tiến hành tổng hợp và phân tích tài liệu khoa học bao gồm các tài liệu về lĩnh vực huấn luyện y sinh học, tâm lý học, kiến thức lý luận Đặc biệt đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu phần tổng quan của đề tài và phân tích sâu về trình độ sức bền chuyên môn của các em học sinh nữ chạy 800m cùng với các yếu tố ảnh hởng quyết... tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV chạy 800m Đề tài lựa chọn các bài tập có tỷ lệ 70% trở lên đa vào huấn luyện trong giai đoạn thực nghiệm + Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn + Đánh giá kết quả huấn luyện học sinh THPT chạy 800m trong năm 2007, 2008, 2009 + Kết quả phỏng vấn và xác định nội dung bài tập phát triển sức bền chuyên môn + Qua đặc điển trình độ chuyên môn của đối tợng nghiên cứu... của đề tài 2.2.2 Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm: 16 Bằng phơng pháp này chúng tôi đã thu thập những số liệu liên quan, đề tài đã phỏng vấn trao đổi trực tiếp và bằng phiếu hỏi các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong trờng, các huấn luyên viên có trình độ đại học, trên đại học, có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, từ đó đề tài đã thu thập và chọn đợc một số bài tập để phát triển sức bền chuyên môn. .. bộ môn sinh thể, đội tuyển điền kinh của trờng đã đợc tập luyện thờng xuyên theo thời gian biểu (3 buổi/ tuần) và đợc hởng chế độ của nhà trờng Để đánh giá thực trạng khả năng phát triển sức bền chuyên môn của nữ đội tuyển điền kinh trờng THPTThanh Sơn _Phú Thọ, đề tài nghiên cứu so sánh thành tích trung bình của nữ học sinh trong năm 2007 - 2008; 2008 2009, sau khi tiến hành khảo sát tổng hợp tài. .. liệu, số liệu và tính toán đã đợc đề tài trình bày qua bảng 3.2 20 Bảng 3.2 So sánh thành tích chạy 800m qua các năm Năm Chỉ số x ttính tbảng p 2007 2008 2008 2009 2:54:50 1.581 2:53:90 1.656 2:53:90 1.656 2:53:70 1.494 0.373 2.101 > 0.05 0.356 Qua kết quả bảng 3.2 đề tài bớc đầu kết luận, qua các năm 2007 2008và 2008 - 2009 thành tích của các em đồng đều qua các năm thể hiện sự khác biệt cha có ý nghĩa... bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nữ học sinh THPT có ý nghĩa quan trọng không thể thiếu trong các trờng THPT từ đó chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu vấn đề này nhằm giúp các em có thể nâng cao thành tích trong quá trình tập luyện và thi đấu Chơng 2 Nhiệm vụ - phơng pháp và tổ chức nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đi sâu nghiên cứu vấn đề này chúng tôi xác định 2 nhiệm vụ: - . Thông qua đề cơng. 2 Giải quyết nhiệm vụ 1 và 2. 12/2009 03/ 2010 Hoàn thiện phần tổng quan và những cơ sở lý luận. 3 Hoàn thiện đề tài và báo cáo bảo vệ đề tài. 03/ 2010 06/ 2010 Đề tài đợc nghiệm. dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ học sinh đội tuyển điền kinh trờng THPT Thanh Sơn, đề tài đã trực tiếp phỏng vấn các giáo viên bộ môn thể dục của nhà trờng và đợc biết đội tuyển điền. nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành từ tháng 9/ 2009 đến tháng 06/ 2010 đợc chia thành 3 giai đoạn: TT Nội dung công việc Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Kết quả đạt đợc 1 Chọn đề tài và đề c- ơng

Ngày đăng: 28/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w