Đại học kỹ thuật công nghiệP THáI NGUYÊN Bộ môn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật Đề cơng môn học vẽ kỹ thuật ( Chơng trình đào tạo kỹ s chất lợng cao theo học chế tín chỉ, dành cho ngành Cơ khí chế tạo máy) Thái Nguyên, tháng 7 - 2007 Đại học kỹ thuật công nghiệp Cộng hoà XHCN Việt Nam Khoa Cơ khí Độc lập Tự do Hạnh phúc Bộ môn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật - - đề cơng môn học hình học họa hình Đào tạo theo tín chỉ cho lớp KSCLC Mã số học phần : Số tín chỉ : 02 Tính chất : Bắt buộc Học phần thay thế, tơng đơng : Không Ngành , chuyên ngành đào tạo : Kỹ s cơ khí chất lợng cao 1. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ : 2( 2, 1, 4) Số tiết thực lên lớp : - Lý thuyết : 2 tiết/ tuần - Bài tập, bài tập lớn : 1 tiết / tuần - Số tiết sinh viên tự học : 4 tiết / tuần 2. Đánh giá - Bài tập lớn Hình họa : 20% - Kiểm tra giữa học kỳ : 20% - Thi kết thúc môn học : 60% ( Thi viết 90 phút ) 3. Điều kiện học - Học phần tiên quyết : 0 - Học phần học trớc : Đại số , Giải tích 1 - Học phần song hành : Giải tích 2 4. Mục tiêu của học phần : Rèn luyện cho sinh viên khả năng t duy trừu tợng các yếu tố hình học không gian để giải các bài toán hình học không gian theo phơng pháp của hình học họa hình . 5. Mô tả tóm tắt học phần Hình học họa hình nghiên cứu cách biểu diễn các yếu tố hình học trong không gian và cách giải các bài toán không gian ngay trên một mặt phẳng hình vẽ. 6. Tài liệu học tập và tham khảo 1. Hình học họa hình, tập 1, Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, NXB giáo dục 2004 2. Bài giảng Hình học họa hình của bộ môn Hình họa Vẽ kỹ thuật, tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 3. Bài tập Hình học họa hình, Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Mạnh Dũng, Vũ Hoàng Thái, NXB Giáo dục2004 7. Cán bộ giảng dạy : Phạm Chí Thời , Phan Văn Sơn , Cao Xuân Tuấn , Chu Minh Hải, 8. Nội dung chi tiết (3 tiết / tuần) Tuần thứ Nội dung Tài liệu học tập, tham khảo Hình thức học 1 Bài mở đầu 1. Đối tợng, mục đích môn học. 2. Các phép chiếu Chơng I Đồ thức và đồ thức của điểm 1. 1 Đồ thức hai hình chiếu 1. 2 Đồ thức ba hình chiếu 1 , 2 Giảng 2 1. 3 Các quy ớc về đồ thức 1. 4 Đồ thức của điểm Chơng II Đờng thẳng 2.1 Đồ thức của đờng thẳng 2. 2 Vết của đờng thẳng 1 , 2 Giảng 3 2. 3 Các đờng thẳng đặc biệt 2. 4 Điểm thuộc đờng thẳng 2 .5 Độ lớn thật của đoạn thẳng 2 .6 Vị trí tơng đối giữa các đờng thẳng 1 , 2 Giảng 4 Bài tập về Điểm, Đờng thẳng, Chơng III Mặt phẳng 3.1 Đồ thức mặt phẳng 3.2 Vết của mặt phẳng 1, 2, 3 Thảo luận và giảng 5 3.3 Các mặt phẳng đặc biệt 3.4 Đờng thẳng thuộc mặt phẳng 3.5 Vị trí tơng đối giữa các mặt phẳng 3.6 Vi trí tơng đối giữa đờng thẳng và mặt phẳng 1 , 2 Giảng 6 Chơng IV Các phép biến đổi 4. 1 Phép thay mặt phẳng hình chiếu 4. 2 Phép di chuyển song phẳng 4. 3 Phép quay quanh đờng đặc biệt 1 , 2 Giảng 7 Bài tập lớn Hình họa 1, 2, 3 Thảo luận 8 Thi giữa kỳ 9 Chơng V Đa diện 5.1 Biểu diễn đa diện 5. 2 Đờng và điểm thuộc đa diện 5. 3 Giao giữa mặt phẳng với đa diện 1, 2 Giảng 10 5. 4 Giao giữa đờng thẳng với đa diện 5. 5 Giao giữa đa diện với đa diện Bài tập về Đa diện 1 , 2 , 3 Giảngvà thảo luận 11 Chơng VI Mặt cong 6. 1 Đờng cong và sự hình thành mặt cong 6. 2 Biẻu diễn mặt cong trên đồ thức 6. 3 Điểm thuộc mặt cong 1, 2 Giảng 12 6. 4 Giao giữa mặt phẳng với mặt cong 6. 5 Giao giữa đờng thẳng với mặt cong 6. 6 Giao giữa đa diện với mặt cong 1 , 2 Giảng 13 6. 7 Giao giữa mặt cong với mặt cong Bài tập về Đa diện và Mặt cong 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 9. Bài tập lớn Hình họa Cho 4 điểm A , B , C , D lần lợt nằm trong các góc phần t I , II , III , IV , có tọa độ x theo thứ tự chênh lệch nhau 10 đơn vị, sao cho A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên đồ thức hai hình chiếu, hãy giải các bài toán sau : 1) Vẽ vết đứng và vết bằng của mặt phẳng xác định bởi 3 điểm A , B , C . Kẻ các nét gạch xiên (hoặc tô màu) phần tam giác ABC nằm trong góc phần t thứ nhất. (1 điểm ) Vẽ tam giác cân AEF có cạnh đáy EF = a , biết E AB , FAC (1.5 điểm ) 2) Tìm trên AB một điểm G, trên CD một điểm H sao cho GH nghiêng đều với hai mặt phẳng hình chiếu đứng và hình chiếu bằng (1 điểm ) Tìm độ lớn của đoạn thẳng vuông góc chung giữa AB , CD (1 điểm ) 3) Tìm trên CD điểm I sao cho góc AIB = 90 0 (1.5 điểm ) 4) Qua A hãy dựng một đờng thẳng d cắt BC và nghiêng với P 1 một góc Qua B hãy dựng một đờng thẳng t cắt CD và nghiêng với P 2 một góc ( 1 điểm ) 5) Qua AB hãy dựng mặt phẳng K tạo với P 1 một góc và mặt phẳng R tạo với P 2 một góc . Biện luận về nghiệm của bài toán ( 1.5 điểm ) 6) Gọi V là thể tích của tứ diện ABCD. Tìm quỹ tích của điểm S sao cho V SBCD = V SACD = V ( 1.5 điểm ) 7) Tìm trên đờng thẳng CD một điểm Q sao cho (QA + QB) nhỏ nhất. 8) Giả sử ABC là tam giác có 3 góc nhọn. Tìm điểm O sao cho các góc AOB = BOC = AOC = 90 0 9) Tìm trên CD một điểm S sao cho (SA / SB) = k . Hãy biện luận và giải với k = 2 10) Dựng qua x một mặt phẳng cắt các mặt ABC , BCD theo hai giao tuyến vuông góc nhau. Hãy vẽ hai giao tuyến đó. Chú thích - Toạ độ các điểm A , B , C , D phải chọn sao cho bài toán có nghiệm và nghiệm của nó phải nằm trong khuôn khổ hình vẽ. Các sinh viên không đợc chọn toạ độ trùng nhau . - Các câu từ 1 đến 6 là những câu bắt buộc mọi sinh viên phải làm. Bốn câu 7, 8, 9, 10 là đề tài nghiên cứu khoa học. Sinh viên nào làm các câu này phải trình bày cả cách giải trong không gian và cách giải trên thức, mỗi câu giải đúng sẽ đợc cộng thêm 1 điểm khi thi kết thúc môn Hình học hoạ hình. Đề cơng này đã đợc thông qua bộ môn làm cơ sở giảng dạy cho các lớp kỹ s chất lợng cao ngành Cơ khí ché tạo máy . Trởng bộ môn chủ tịch Hình họa vẽ kỹ thuật HộI Đồng khoa học khoa cơ khí Th Phạm Chí Thời Ts Vũ Quý Đạc Đại học kỹ thuật công nghiệp Cộng hoà XHCN Việt Nam Khoa Cơ khí Độc lập Tự do Hạnh phúc Bộ môn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật - - đề cơng môn học vẽ kỹ thuật 1 Đào tạo theo tín chỉ cho lớp KSCLC Mã số học phần : Số tín chỉ : 03 Tính chất : Bắt buộc Học phần thay thế, tơng đơng : Không Ngành, chuyên ngành đào tạo : Kỹ s cơ khí chất lợng cao 1. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ : 3(3, 1, 6)/13 Số tiết thực lên lớp : 3 tiết / tuần a. Lý thuyết : 3 tiết / tuần b. Thảo luận, bài tập, bài tập lớn : 1 tiết / tuần Số tiết sinh viên tự học : 6 tiết / tuần Số tuần thực học : 13 tuần. 2. Đánh giá - Baì tập, bài tập lớn : 20% - Kiểm tra giữa học kỳ : 20% - Thi kết thúc môn học : 60% ( Thi viết 120 phút ) 3. Điều kiện học - Học phần tiên quyết : 0 - Học phần học trớc : Hình học họa hình - Học phần song hành : Nguyên lý máy, Chi tết máy 4. Mục tiêu của học phần : Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản cách trình bày bản vẽ , đọc hiểu và vẽ đợc các bản vẽ kỹ thuật nói chung. 5. Mô tả tóm tắt học phần Bản vẽ đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành kỹ thuật và trở thành ngôn ngữ của kỹ thuật. Nó là tài liệu không thể thiếu đợc trong quá trình khảo sát thiết kế, chế tạo, thi công và quản lý các công trình kỹ thuật. Vẽ kỹ thuật là môn học cơ sở, nghiên cứu cách biểu diễn các khối hình học, các sản phẩm, các công trình công nghiệp Nó cung cấp cho ng ời học các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ, cách thành lập các bản vẽ, đọc và hiểu đợc tất cả các bản vẽ kỹ thuật nói chung. 6. Tài liệu học tập và tham khảo 1. Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 1 và tập 2 của Trần Hữu Quế (NXB Giáo dục 2004) ; 2. Các tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ kỹ thuật của Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (NXB Giáo dục 1998). 3. Bài tập Vẽ kỹ thuật Cơ khí, tập 1 và tập 2 của Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (NXB Giáo dục 2004). 7. Cán bộ giảng dạy lý thuyết : Phạm Chí Thời , Phan Văn Sơn , Cao Xuân Tuấn. Cán bộ hớng dẫn thảo luận, bài tập : Nguyễn Văn Giáp, Trần Thị Phơng Thảo 7. Nội dung chi tiết Tuần thứ Nội dung Tài liệu học tập, tham khảo Hình thức học 1 Chơng I Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 1. 1 Giới thiệu về môn học và các tiêu chuẩn bản vẽ 1. 2 Khổ giấy, khung bản vẽ và khung tên 1. 3 Tỷ lệ bản vẽ 1. 4 Chữ và số dùng trong vẽ kỹ thuật 1. 5 Các nét vẽ 1. 6 Ghi kích thớc Chơng II Vẽ hình học 2. 1 Cách chia một số đối tợng hình học 1 Giảng 2 2. 2 Cách vẽ nối tiếp 2. 3 Cách vẽ một số đờng cong thờng gặp Chơng Iii Hình chiếu vuông góc 3.1 Cách xây dựng và các định nghĩa 3. 2 Phân loại hình chiêu 3. 3 Các quy ớc về hình chiếu vuông góc 3. 4 Cách vẽ hình chiếu vuông góc vật thể 1 Giảng 3 3. 5 Hình chiếu thứ ba và cách vẽ hình chiếu thứ ba Thảo luận, hớng dẫn thực hành các bài tập vẽ ba hình chiếu thẳng góc. Chơng IV Hình chiếu trục đo 4.1 Cách xây dng và các định nghĩa 4. 2 Phân loại hình chiếu trục đo 4. 3 Một số loại hình chiếu trục đo thờng dùng 4. 4 Các quy ớc về hình chiếu trục đo. 1, 2, 3 Thảo luận và giảng 4 4. 5 Cách vẽ hình chiếu trục đo các điểm, đờng, mặt 4. 6 Cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể. Thảo luận, hớng dẫn thực hành các bài tập vẽ hình chiếu thứ ba và hình chiếu trục đô. 1 , 2 , 3 Giảng và thảo luận 5 Chơng V Mặt cắt 5.1 Cách xây dựng, định nghĩa và phân loại mặt cắt 5. 2 Các quy ớc về mặt cắt Chơng VI Hình cắt 6.1 Cách xây dựng và định nghĩa 6. 2 Phân loại hình cắt 1, 2, 3 Giảng 6 6. 3 Các quy ớc về hình cắt 6. 4 Vẽ hình cắt trên hình chiếu trục đo Thảo luận, hớng dẫn thực hành các bài tập Vẽ mặt cắt, hình cắt và cách vẽ HCTĐ vật thể có cắt. 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 7 Chơng VII Vẽ quy ớc ren, then, hàn 7.1 Đờng xoắn ốc và sự hình thành mặt ren 7. 2 Các yếu tố của ren 7. 3 Các loại ren thờng dùng 7. 4 Vẽ quy ớc và ghi ký hiệu ren 7. 5 Các mối ghép ren thờng dùng 1 Giảng 8 Thi giữa kỳ 9 7. 6 Vẽ các mối ghép then, chốt, hàn Hớng dẫn thực hành bài tập Vẽ các mối ghép ren Chơng VIII Vẽ quy ớc bánh răng và lò xo. 8.1 Giới thiệu về bánh răng 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 10 8. 2 Vẽ quy ớc bánh răng trụ 8. 3 Vẽ quy ớc bánh răng côn 8. 4 Vẽ quy ớc trục vít bánh vít 8. 4 Vẽ quy ớc lò xo Hớng dẫn bài tập Vẽ các bộ truyền bánh răng 1, 2, 3 Thảo luận và giảng 11 Chơng IX Bản vẽ chi tiết 9.1 Giới thiệu về bản vẽ chi tiết 9. 2 Các hình biểu diễn 9. 3 Kết cấu hợp lý của chi tiết 9. 4 Dung sai và nhám bề mặt 9. 5 Ghi kích và dung sai trên bản vẽ chi tiết 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 12 Chơng X Bản vẽ lắp 10.1 Giới thiệu về bản vẽ lắp 10. 2 Các hình biểu diễn 10. 3 Một số kết cấu lắp hợp lý 10. 4 Các bớc thiết lập một bản vẽ lắp 1 Giảng 13 Hớng dẫn Bài tập lớn vẽ kỹ thuật 10. 5 Đọc bản vẽ lắp 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 14 10. 5 Đọc bản vẽ lắp 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 9. Bài tập lớn : Vẽ bản vẽ lắp từ vật thật - Cho các vật thật nh Van nớc , Van điều chỉnh , Khóa càng xe máy , Ê tô - Tháo rời các chi tiết để quan sát, đo kích thớc và vẽ tách các chi tiết đó , - Chọn phơng án hợp lý để lập bản vẽ lắp cho vật lắp Đề cơng này đã đợc thông qua bộ môn làm cơ sở giảng dạy cho các lớp kỹ s chất lợng cao ngành Cơ khí ché tạo máy . Trởng bộ môn chủ tịch Hình họa vẽ kỹ thuật HộI Đồng khoa học khoa cơ khí Th Phạm Chí Thời Ts Vũ Quý Đạc đề thi và đáp án môn Hình học họa hình Đào tạo theo tín chỉ cho lớp Kỹ s chất lợng cao I . Đề thi Bộ đề thi này đợc soạn theo đề cơng môn học Hình học họa hình C dành cho các lớp kỹ s chất lợng cao đào tạo theo học chế tín chỉ . Bộ đề thi gồm 10 đề, mỗi đề 4 câu và có thể hoán vị các câu trong mỗi đề để tạo thêm những đề mới . Không có đề thi lý thuyết chỉ có đề thi thực hành dới dạng bài tập. Các đề thi đợc in trên 2 mặt giấy A3. Sinh viên làm bài trực tiếp vào đề thi . Thời gian làm bài : 105 phút . II . Đáp án Tùy thuộc vào nội dung, yêu cầu của từng đề, tùy thuộc vào cách t duy, lựa chọn của từng sinh viên mà mỗi một câu trong các đề thi Hình học họa hình có nhiều cách giải khác nhau. Vì vậy không thể có một đáp án cụ thể cho các đề thi . Bộ môn Hình họa Vẽ kỹ thuật chúng tôi thống nhất đánh giá các bài thi theo đáp án sau : - Mỗi câu làm đúng nội dung và yêu cầu đạt 2,5 điểm - Làm đúng cả đề thi đạt 4 x 2,5 = 10 điểm - Không làm đợc câu nào không tính điểm câu đó Điểm thi kết thúc học kỳ theo các đề thi trên chiếm tỷ trọng 60% điểm tổng kết toàn môn học . Thái Nguyên , ngày 5 tháng 8 năm 2007 Ngời biên soạn GVC Phan Văn Sơn đề thi và đáp án môn vẽ kỹ thuật Đào tạo theo tín chỉ cho lớp Kỹ s chất lợng cao I . Đề thi Bộ đề thi này đợc soạn theo đề cơng môn học Vẽ kỹ thuật dành cho các lớp kỹ s chất lợng cao đào tạo theo học chế tín chỉ . Nội dung của đề thi là đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết . Các bản vẽ lắp và các chi tiết đợc chọn làm đề thi gồm 10 bản . Cụ thể nh sau : - Bản vẽ Bàn máy phay vẽ tách các chi tiết 01 , 10 , 13 - Bản vẽ Bình ngng vẽ tách các chi tiết 01 , 06 , 19 , 26 - Bản vẽ Bộ dỡng khoan vẽ tách các chi tiết 01 , 07 , 16 - Bản vẽ Bộ gá phay mặt đầu vẽ tách các chi tiết 01 , 03 , 05 , 08 , 11 , 18 , 19 - Bản vẽ Bộ nối ống xoay vẽ tách các chi tiết 01 , 05 , 10 - Bản vẽ ê tô vẽ tách các chi tiết 01 , 02 , 03 - Bản vẽ hộp giảm tốc vẽ tách các chi tiết 03 , 06 , 07 , 11 - Bản vẽ mỏ cặp để mài góc vẽ tách các chi tiết 01 , 06 , 12 , 20 , 21 - Bản vẽ van an toàn vẽ tách các chi tiết 01 , 03 , 08 , 09 , 11 , 14 - Bản vẽ van chắn vẽ tách các chi tiết 01 , 04 , 07 Mỗi đề thi yêu cầu đọc bản vẽ và vẽ tách 2 chi tiết từ bản vẽ đó . Các chi tiết đợc vẽ tách theo tỷ lệ hợp lý có ghi kích thớc . Các bài thi đợc làm trên 2 mặt giấy A3. Sinh viên làm bài trực tiếp vào đề thi. Thời gian làm bài: 120 phút . II . Đáp án Tùy thuộc vào độ phức tạp của từng bản vẽ, từng chi chi tiết khác nhau mà có những cách đánh giá phù hợp. Vì vậy không thể có một đáp án cụ thể cho các đề thi. Bộ môn Hình họa Vẽ kỹ thuật chúng tôi thống nhất đánh giá các bài thi theo đáp án sau : - Vẽ tách đúng và hợp lý một chi tiét đạt từ 3 đến 4 điểm - Ghi kích thớc đầy đủ và hợp lý cho một chi tiết đạt 1,5 điểm - Không vẽ đợc chi tiết nào không tính điểm của chi tiết đó Điểm thi kết thúc học kỳ theo các đề thi trên chiếm tỷ trọng 60% điểm tổng kết toàn môn học . Thái Nguyên , ngày 10 tháng 8 năm 2007 Ngời biên soạn GVC Phan Văn Sơn . định bởi 3 điểm A , B , C . Kẻ các nét gạch xiên (hoặc tô màu) phần tam giác ABC nằm trong góc phần t thứ nhất. (1 điểm ) Vẽ tam giác cân AEF có cạnh đáy EF = a , biết E AB , FAC (1.5 điểm ) 2). răng và lò xo. 8.1 Giới thiệu về bánh răng 1, 2, 3 Giảng và thảo luận 10 8. 2 Vẽ quy ớc bánh răng trụ 8. 3 Vẽ quy ớc bánh răng côn 8. 4 Vẽ quy ớc trục vít bánh vít 8. 4 Vẽ quy ớc lò xo Hớng. 1.5 điểm ) 7) Tìm trên đờng thẳng CD một điểm Q sao cho (QA + QB) nhỏ nhất. 8) Giả sử ABC là tam giác có 3 góc nhọn. Tìm điểm O sao cho các góc AOB = BOC = AOC = 90 0 9) Tìm trên CD một