1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDKH T.TRA 09-10

17 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Ubnd huyện yên lập Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Phòng Giáo dục Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /PGD&ĐT- T.Tr Yên lập, ngày tháng 9 năm 2009 V/v Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra năm học 2009-2010 Kế hoạch thanh tra năm học 2009-2010 Thực hiện văn bản số 891/SGD&ĐT -TTr ngày 25/08/2009 của Sở GD-ĐT Phú Thọ về việc hớng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2009-2010. Phòng Giáo dục- Đào tạo Yên Lập hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ công tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở giáo dục nh sau: I. Nhiệm vụ công tác thanh tra 1. Nhiệm vụ trọng tâm: Tiếp tục bồi dỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra; đổi mới và tăng cờng hoạt động thanh tra và công tác tự kiểm tra ở các cơ sở giáo dục nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý; nâng cao chất lợng đội ngũ. Tăng cơng công tác thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, cuộc vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo ; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý. Tập trung chấn chỉnh kỷ cơng, nền nếp trong hoạt động dạy và học, kiên quyết ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, gian lận trong tuyển sinh, thi cử, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, xét lên lớp, xét tốt nghiệp, quản lý tài chính, tài sản ở các cơ sở giáo dục. Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật khiếu nại, tố cáo. 2. Nhiệm vụ cụ thể: Đối với phòng Giáo dục-Đào tạo: Trởng phòng GD&ĐT trực tiếp phụ trách công tác thanh tra. Bố trí ổn định cán bộ thanh tra chuyên trách thờng trực công tác thanh tra và giúp trởng phòng xây dựng kế hoạch, tổ chức các cuộc thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. Xây dựng lực lợng cộng tác viên thanh tra (CTVTT): ổn định, đảm bảo đủ cơ cấu, số lợng (1 CTVTT/50 giáo viên), có phẩm chất năng lực chuyên môn và nghiệp vụ thanh tra để tiến hành thanh tra hoạt động s phạm của nhà giáo, thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục theo quy định đảm bảo đánh giá đúng và chất lợng. Đối với các nhà trờng (cơ sở giáo dục): Tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp; cuộc vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo ; đẩy mạnh thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực; tăng cờng kiểm tra việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục. - 1 - Hiệu trởng phối hợp với Chủ tịch công đoàn cơ sở có biện pháp tích cực củng cố tổ chức, chỉ đạo có hiệu quả hoạt động của Ban thanh tra nhân dân theo quy định của Pháp luật. Thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng. Hiệu trởng xây dựng kế hoạch tự kiểm tra nội bộ ngay từ đầy năm học và tổ chức kiểm tra đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá đúng quy định, phát hiện và bồi d- ỡng nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất trong đội ngũ nhà giáo. Trong năm học Hiệu trởng phải kiểm tra toàn diện ít nhất 1/3 tổng số giáo viên và 100% số giáo viên còn lại đợc kiểm tra theo chuyên đề; Hồ sơ kiểm tra nội bộ đợc lu giữ đúng quy định. II. Hoạt động thanh tra, kiểm tra 1. Thanh tra chuyên ngành: Thực hiện theo thông t số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 về việc h- ớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động s phạm của nhà giáo v những vấn đề quy định riêng của Thanh tra Sở GD&ĐT. Các nhà trờng cần tập trung thực hiện các nội dung sau: 1.1. Thanh tra cơ sở giáo dục: a). Về tổ chức cơ sở giáo dục: Kiểm tra việc trí, sắp xếp sử dụng lao động ở các tổ, khối chuyên môn và các tổ chức, cá nhân theo điều lệ trờng học tơng ứng. Kiểm tra về số lợng, chất lợng cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên đối chiếu với định mức quy định tại thông t liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 về biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập và các văn bản quy phạm pháp luật khác, số lợng nhà giáo đạt chuẩn, trên chuẩn và cha đạt chuẩn về trình độ đào tạo. b). Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Kiểm tra cơ sở vật chất kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục về diện tích khuôn viên (thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất), cảnh quan môi trờng, số lợng, chất lợng phòng lớp học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm thực hành, phòng bộ môn, phòng th viện, phòng y tế, nhà công vụ, khu nội trú, bán trú, khu vực để xe, điều kiện vệ sinh, điều kiện an toàn thực phẩm chăm sóc nuôi dỡng (nếu có), sân chơi, bãi tậpcác điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, hệ thống điện nớc, quy cách bàn ghế. Trang thiết bị, máy vi tính, sách th viện; việc bảo quản, quản lý và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật. c). Về thực hiện kế hoạch giáo dục: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển quy mô trờng, lớp, công tác tuyển sinh đầu cấp. Kiểm tra công tác tổ chức giảng dạy, học tập, thực hiện chơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, sự phối hợp của các tổ, khối chuyên môn, hội đồng trờng và các tổ chức đoàn thể. Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn về kiểm tra, khảo sát, thi, đánh giá, xếp loại học lực; kết quả lên lớp, xét tốt nghiệp, thi học sinh giỏi. Việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động hớng nghiệp, dạy nghề, các điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng (nếu có) theo quy định bao gồm hoạt động theo kế hoạch trên lớp, ngoài giờ lên lớp, hoạt động xã hội, kết quả xếp loại hạnh kiểm và kết quả giáo dục, kỹ năng, các chơng trình phòng, chống các tai nạn, tệ nạn xã hội khác. d). Về công tác quản lý của hiệu trởng nhà trờng: Bao gồm việc xây dựng kế hoạch giáo dục; bố trí, sử dụng đội ngũ, thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện các chế độ chính sách đối với các nhà giáo, học sinh, - 2 - công tác tự kiểm tra, quản lý chuyên môn, tài chính, tài sản, công tác xã hội hoá giáo dục, công tác tham mu với cấp trên và phối hợp với các tổ chức, lực lợng trong và ngoài nhà trờng, thực hiện các nhiệm vụ khác (nếu có). Thực hiện đổi mới công tác quản lý nhà trờng. Thực hiện 03 công khai: công khai chất lợng giáo dục; công khai về đội ngũ giáo viên, CSVC, trang thiết bị phụ vụ dạy và học; công khai về tài chính (thu, chi tài chính (ngân sách, thu phí theo quy định, đóng góp tự nguyện của nhân dân). đ). Kiểm tra việc thực hiện chủ đề năm học 2009-2010: Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng dạy học: Kiểm tra các hoạt động dạy và học, kiểm tra, đánh giá; các nguồn lực và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy và học( cơ sở vật chất, trang thiết bị, công tác quản lý giáo dục ) theo 3 nội dung công khai. e). Tiếp tục kiểm tra việc thực hiện Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực Kiểm tra đổi mới quản lý tài chính, thanh tra quản lý tài chính, tài sản. Bớc đầu khuyến khích đội ngũ nhà giáo khai thác, truy cập Internet và ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào tính lơng, thống kê số liệu, quản lý th viện (sách, báo, tài liệu), quản lý chất lợng dạy học, sắp xếp thời khoá biểu, đổi mới cách dạy, soạn bài, cộng điểm trên máy vi tính Việc triển khai phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực: Đây là một phong trào đợc thực hiện lâu dài, các trờng cần bám sát nội dung hớng dẫn , chỉ đạo của Bộ, của Sở và Phòng GD&ĐT để thực hiện. Trong năm học 2009-2010 các trờng cần học tập mô hình tại trờng T'H Hng Long để trao đổi, rút kinh nghiệm nhân rộng. 1.2. Thanh tra hoạt động s phạm nhà giáo các trờng mầm non, Tiểu học, THCS: a). Phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống: Nhận thức đúng đắn về t tởng, chính trị, đạo đức, lối sống; chấp hành chính sách, pháp luật, chấp hành quy chế của ngành, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị; ý thức đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; xây dựng tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh; không bạo hành và không xâm phạm nhân phẩm học sinh. b). Kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao: Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm; Kết quả giảng dạy và thực hiện các nhiệm vụ khác đ- ợc phân công. L u ý: Đối với Hiệu trởng hoặc cộng tác viên thanh tra: 1) Kiểm tra xếp loại dự giờ lên lớp: Quy định đối với giáo viên mầm non và giáo viên cấp THCS phải dự 2 tiết, nếu dự 2 tiết không xếp cùng loại thì phải dự tiết thứ 3 để xếp loại. Đối với giáo viên cấp Tiểu học bắt buộc phải dự 3 tiết: gồm 1 tiết Toán, 1 tiết Tiếng Việt, 1 tiết thuộc các môn học khác. 2) Kết quả giảng dạy: Việc khảo sát sau dự giờ là yêu cầu bắt buộc. Kết quả khảo sát của môn học tại thời điểm kiểm tra đợc so sánh, đối chiếu với điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học của học sinh từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra và so sánh kết quả môn học chung của toàn trờng để xem xét sự tiến bộ của học sinh và đánh giá chất lợng giảng dạy của nhà giáo. - 3 - Năm học 2009-2010, Phòng GD-ĐT sẽ thanh tra toàn diện 20 % số trờng và 100% số trờng còn lại đợc thanh tra theo chuyên đề; thanh tra hoạt động s phạm của nhà giáo đạt từ 15 - 20% số giáo viên/ 1 trờng, đảm bảo đánh giá đúng thực trạng các cơ sở giáo dục, thực chất trình độ giáo viên. Chú trọng nâng cao chất l- ợng thanh tra, chấn chỉnh, giúp đỡ cơ sở giáo dục yếu kém, phát hiện và nhân điển hình tiên tiến, những cá nhân xuất sắc. Vận dụng các tiêu chuẩn quy định của Bộ GD&ĐT đã ban hành để đánh giá giáo viên, nhà trờng đúng thực chất, không chạy theo thành tích, tránh khuynh hớng nơng nhẹ khuyết điểm, không chỉ ra những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục (nếu có). 1.3. Thanh tra việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông (ĐMCTGDPT): Tập trung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục; công tác tập huấn bồi dỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục; việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên ( tập trung vào các môn văn hoá: với cấp T'H: Tập làm văn, Luyện từ và câu, Kể chuyện; với cấp THCS: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) và đánh giá SGK, SGV, tài liệu bồi dỡng, thiết bị dạy học. Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả việc mua sắm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học và đề xuất các biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí. Thông qua thanh tra, kiểm tra ĐMCTGDPT cần rút ra bài học kinh nghiệm, ý kiến đề xuất tham mu với các cấp quản lý giáo dục để chuẩn bị tốt cho các năm học tiếp theo. Giao cho lãnh đạo, chuyên viên phụ trách từng bậc học, cấp học xây dựng kế hoạch thanh tra ĐMCTGDPT ít nhất 30 % số đơn vị và giáo viên theo trách nhiệm đợc phân công. 1.4. Tiếp tục đổi mới và tăng cờng công tác thanh, kiểm tra các kỳ tuyển sinh, kỳ kiểm tra khảo sát đầu năm, cuối năm, kỳ thi chọn học sinh giỏi, xét lên lớp, xét tốt nghiệp đảm bảo chất lợng và thực chất: Phòng GD&ĐT tăng cờng công tác thanh, kiểm tra việc hoàn thành chơng trình, đánh giá xếp loại học sinh lớp cuối cấp. Phát hiện và xử lý nghiêm những tr- ờng hợp quản lý lỏng lẻo, cắt xén chơng trình, giáo viên tự ý sửa chữa, nâng điểm làm thay đổi kết quả học tập của học sinh. Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc khâu coi kiểm tra, coi thi, chấm chữa, kiên quyết xử lý những trờng hợp vi phạm quy chế để kết quả các kỳ kiểm tra, kỳ thi phản ánh đúng kết quả học tập của học sinh, đảm bảo khách quan công bằng, chính xác. Đối với cán bộ quản lý và giáo viên cần thực hiện một cách sâu rộng, hiệu quả thiết thực về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn chặt với cuộc vận động Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo và cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp. Thông qua thanh tra, kiểm tra phát hiện những g- ơng tốt để kịp thời biểu dơng, khen thởng đồng thời kiên quyết xử lý những cá nhân có hành vi tiêu cực, gian lận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Sau mỗi kỳ thi giải quyết dứt điểm những khiếu nại, tố cáo của công dân về công tác tổ chức thi (nếu có). Thực hiện nghiêm túc chế độ cử tuyển đảm bảo đúng đối tợng và chế độ chính sách u tiên theo quy định. - 4 - 1.5. Phòng GD-ĐT xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra việc thực hiện cuộc vận động Hai không với 4 yêu cầu Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp: Các trờng cần tập trung nghiên cứu trao đổi hội thảo về đạo đức nhà giáo nhân điển hình những gơng ngời tốt việc tốt trong nhà trờng, rút kinh nghiệm trong công tác thi đua khen thởng, kỷ luật hàng năm, bình xét các danh hiệu thi đua. Các trờng xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục là yếu tố quyết định đánh giá hoạt động dạy và học ở từng nhà trờng và là cơ sở để đánh giá, xếp loại đội ngũ nhà giáo hàng năm, trong đó đề cao vai trò đạo đức, uy tín chuyên môn của ngời thầy. Phòng GD& ĐT chỉ đạo chặt chẽ trong việc nhận bàn giao học sinh giữa học sinh cuối cấp của cấp học dới tuyển sinh vào đầu cấp học trên thông qua làm bài kiểm tra khảo sát (hoặc thi tuyển sinh) do cấp học trên tổ chức giám sát và tiếp nhận số học sinh đảm bảo chuẩn về kiến thức, kỹ năng dần chấm dứt tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. Đối với việc phân loại đội ngũ nhà giáo: Phòng GD&ĐT sẽ thực hiện quy trình bồi dỡng thờng xuyên về đạo đức nhà giáo, chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức đánh giá về năng lực chuyên môn hằng năm thông qua tổ chức kiểm tra ( bồi dỡng hè) để phân loại nhà giáo từng cấp học nhằm phát hiện, khẳng định và xây dựng lực lợng cốt cán, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo có đủ uy tín và năng lực công tác, làm tốt công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ. 2. Thanh tra hành chính: 2.1. Thanh tra công tác quản lý hành chính: Thanh tra việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ trờng học và nhiệm vụ đợc giao, việc bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và thực hiện các chính sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ đầu năm học; công tác quản lý các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông. Thanh tra, kiểm tra việc xét tốt nghiệp, kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu của việc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, tuyển sinh. 2.2. Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp , Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo. Đây là năm học thứ t thực hiện cuộc vận động Hai không với 4 nội dung kết hợp với kiểm tra thực trạng học sinh yếu kém, học sinh bỏ học. Xác định những công việc trọng tâm, trọng điểm cần tập trung giải quyết, đảm bảo mục đích, ý nghĩa, hiệu quả, bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện cuộc vận động và làm cơ sở tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động. 2.3. Thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản: Hiệu trởng tiếp tục triển khai công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc. Thanh tra công tác quản lý các nguồn kinh phí: ngoài ngân sách, nguồn huy động từ nhân dân, kinh phí chơng trình mục tiêu, viện trợ, ủng hộ. Kiểm tra đổi mới quản lý tài chính: Cần tập trung làm rõ ngân sách địa ph- ơng chi cho giáo dục( lơng, mua sắm trang thiết bị dạy học, đầu t xây dựng, các - 5 - khoản chi khác); việc sử dụng học phí; chi tiêu các khoản đóng góp của xã hội; việc chi tiêu kiên cố hoá trờng lớp. Chấn chỉnh tình trạng huy động đóng góp của nhân dân vợt thẩm quyền, việc huy động trái với quy định thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh; chấn chỉnh việc buông lỏng quản lý tài chính, tài sản, không công khai về kết quả huy động đóng góp và tình hình sử dụng nguồn thu làm phát sinh thắc mắc từ nội bộ hoặc trong nhân dân. Tổ chức kiểm tra công tác đầu t xây dựng, quản lý và sử dụng đất theo quy định tại Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 12/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ. Yêu cầu các đơn vị trờng học hoàn thiện đầy đủ thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất. 2.4. Thanh tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm(DTHT): Tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra việc quản lý DTHT theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định DTHT và văn bản số 3198/BGD&ĐT-GDTrH ngày 12/4/2007 về việc đôn đốc triển khai thực hiện quyết định về DTHT; Quyết định số 1831/2009/QĐ-UBND ngày 8/7/2009 về việc ban hành quy định về DTHT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Hiệu trởng các trờng chịu trách nhiệm trớc các tiêu cực về DTHT nếu xảy ra trong phạm vi quản lý của mình và phải báo cáo kế hoạch, kết quả tổ chức DTHT về Phòng GD&ĐT theo quy định. 2.5 Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ tại trờng học. Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trong cơ quan, đơn vị phát huy quyền làm chủ của đội ngũ góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện chế độ thủ trởng và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng. Thực hiện dân chủ trong khuôn khổ của Hiến pháp và Pháp luật. Dân chủ thực hiện trong công khai về: nội quy, quy chế cơ quan, đơn vị; việc bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ; chế độ chính sách đối với ngời lao động; kế hoạch công tác; kinh phí hoạt động ( bao gồm kinh phí cấp, các nguồi tài chính khác, quyết toán kinh phí); khen thởng, kỷ luật, bình bầu, đánh giá, xếp loại. Thủ trởng phải lắng nghe ý kiến, phản ánh, phê bình của cán bộ, công chức và không đợc có hành vi trù dập đối với ngời đã góp ý, phê bình mình. Đảm bảo thực hiện nghiêm túc cuộc vận động Dân chủ, kỷ cơng, tình th- ơng, trách nhiệm thiết thực và hiệu quả. 3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Thủ trởng các cơ sở giáo dục tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các các văn bản của cấp trên về công tác này; kiểm tra các việc đã triển khai và kết quả đạt đợc trong công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tập trung kiểm tra việc thực hiện công khai trong đầu t xây dựng; mua sắm thiết bị; sử dụng kinh phí, phơng tiện, văn phòng phẩm; chế độ học tập, nghiên cứu, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt. 4. Công tác giải quyết khiếu nại -tố cáo (KNTC) và tiếp công dân: Xây dựng kế hoạch giải quyết KN-TC và tiếp công dân phải cụ thể, đảm bảo phải thực hiện theo quy định của Luật KNTC, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KNTC, Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ, quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật KNTC và các Luật sử đổi bổ sung một số điều của Luật KNTC. Tập trung giải quyết dứt điểm, kịp thời những vụ việc phức tạp, kéo dài, có biểu hiện mất đoàn kết, thiếu dân chủ hoặc có - 6 - đơn th KNTC. Kế hoạch giải quyết KNTC và tiếp công dân phải dựa trên nguyên tắc lấy phòng ngừa là chính; khi có vụ việc cần tập trung phối hợp giải quyết kịp thời, dứt điểm ngay từ cơ sở, tránh không để vụ việc kéo dài, diễn biến phức tạp. Việc giải quyết đơn th phải đợc rà soát, phân loại, xử lý, giải quyết đúng thẩm quyền, quy trình, quy định của pháp luật, không để đơn th tồn đọng, tái khiếu, tái tố. Tập trung giải quyết dứt điểm những vụ việc KNTC để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, không để có đơn th nặc danh gửi vợt cấp, nhiều cấp; đồng thời kiên quyết xử lý những ngời lợi dụng dân chủ để vu khống và khiếu nại, tố cáo trái quy định của Pháp luật. Phòng Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục xây dựng phòng tiếp công dân, nội quy tiếp công dân, lịch tiếp dân, cử cán bộ thanh tra thờng trực tiếp công dân, hớng dẫn cụ thể và chu đáo và trả lời với công dân đúng quy định. Hồ sơ giải quyết KNTC và tiếp công dân đợc lu trữ khoa học, đúng quy định. Ngoài đơn th KNTC phải giải quyết theo quy định, Hiệu trởng cần quan tâm kiểm tra nắm bắt các d luận, biểu hiện, hiện tợng đơn th nếu có liên quan đến nội dung công việc của cán bộ, giáo viên, học sinh, thuộc lĩnh vực quản lý. 5. Chỉ tiêu và kế hoạch thanh tra toàn diện, chuyên đề: 5.1. Thanh tra toàn diện: a) Chỉ tiêu thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục: (20% số trờng ) Stt Tên trờng Tổng số Chỉ tiêu thực hiện Ghi chú 1 Mầm non 18 4 2 T'H &PTCS 19 5 3 THCS 18 4 Cộng 55 13 b) Chỉ tiêu thanh tra hoạt động s phạm nhà giáo: (20% số nhà giáo) Stt Bậc học T. số giáo viên Chỉ tiêu thực hiện Ghi chú 1 Mầm non 313 63 2 TH 474 95 3 THCS 423 85 Cộng 1210 243 5.2. Thanh tra chuyên đề: (100% Các đơn vị còn lại) - Công tác chuẩn bị khai giảng: (55 cuộc). - Công tác quản lý chuyên môn của nhà trờng: (9 cuộc). - Thực hiện quy chế chuyên môn, quy định chuyên môn: (12 cuộc). - Việc thực hiện ĐMCTGDPT: ( 10 cuộc: 5 trờng TH + 5 THCS). - Quản lý tài chính, thực hiện chế độ chính sách với giáo viên: (10 cuộc). - Thực hiện quy chế dân chủ trong trờng học: (9 cuộc). - Chất lợng dạy 2 buổi/ ngày; quản lý DTHT: (20 cuộc: 19 T'H + 01 THCS ). - Xây dựng th viện, thiết bị:(37 cuộc: 19 trờng T'H + 18 trờng THCS ). - Phổ cập THCS; phổ cập bậc trung học; phổ cập GDTHĐĐT- CMC: (17 cuộc). - Thanh tra thi: (3 cuộc). - Tổ chức kiểm tra việc thực hiện kết luận các cuộc thanh tra: (9 cuộc). - Tổ chức kiểm tra đánh giá giáo viên: (6 cuộc: MN: 2; T'H: 2; THCS: 2) III. Tổ chức thực hiện: 1. Xây dựng kế hoạch: - 7 - Trởng phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện, chuyên đề báo cáo Phó Chủ tịch phụ trách văn hoá xã hội. Hiệu trởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ ngay từ đầu năm học, đảm bảo định mức kiểm tra đúng quy định của Luật thanh tra. 2. Hình thức thanh tra: Thanh tra đợc tổ chức theo kế hoạch đã duyệt sẽ đợc báo trớc 02 ngày hoặc thanh tra đột xuất theo yêu cầu của Trởng phòng GD&ĐT. Các cuộc thanh tra đợc kết hợp các nội dung thanh tra chuyên ngành với thanh tra hành chính, thanh tra cơ sở giáo dục với thanh tra hoạt động s phạm nhà giáo. Thanh tra các cơ sở giáo dục có thể đợc tiến hành trên cùng địa bàn xã, Thị trấn; thời gian tổ chức không quá 3 ngày và đợc tổng kết cuối đợt thanh tra riêng từng bậc học, cấp học. 3. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo: Hiệu trởng các trờng: Báo cáo kế hoạch công tác kiểm tra năm học 2009- 2010 trớc ngày 25/9/2009. Báo cáo sơ kết học kỳ I và các báo cáo học kỳ I nh: quản lý DTHT; kết quả thực hiện cuộc vận động Hai không; báo cáo thực hiện ĐMCTGDPT; báo cáo các khoản thu trong nhà trờng vào ngày 3/1/2010; Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra của Hiệu trởng trớc ngày 5/5/2010. Phòng GD&ĐT: Báo cáo kế hoạch công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2009-2010 trớc ngày 30/9/2009. Báo cáo sơ kết học kỳ I và các báo cáo học kỳ I; quản lý DTHT; kết quả thực hiện cuộc vận động Hai không; báo cáo các khoản thu trong nhà trờng trớc ngày 5/1/2010; Báo cáo tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2009-2010 trớc ngày 10/5/2010. Trên đây là những nội dung cơ bản của công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2009-2010, Phòng Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức thực hiện ở đơn vị mình, quán triệt đến cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2009-2010. Nơi nhận: KT. trởng phòng - Thanh tra Sở GD&ĐT; Phó trởng phòng - TTHU; - CT, PCT UBND huyện; - Các trờng MN,T'H, THCS, PTDTNT; - LĐ, TC, CĐN, NV PGD&ĐT; - Lu: Thanh tra. Nguyễn Thị Lơng - 8 - Danh sách Các trờng đợc thanh tra toàn diện năm học 2009-2010 (Kèm theo KH số /PGD&ĐT T.Tr ngày /9/2009 của Trởng phòng GD&ĐT ) Stt Tên trờng Dự kiến thời gian thực hiện Ghi chú 1 MN Lơng Sơn 12/2009 2 MN Trung Sơn 11/2009 3 MN Đồng Thịnh 1/2010 4 MN Yên Lập 2/2010 5 T'H Mỹ Lơng 3/2010 6 T'H Trung Sơn A 11/2009 7 T'H Trung Sơn B 11/2009 8 T'H& THCS Nga Hoàng 12/2009 9 TH Đồng Lạc 1/2010 10 THCS Mỹ Lung 4/2010 11 THCS Trung Sơn 11/2009 12 THCS Phúc Khánh 12/2009 13 THCS Minh Hoà 1/2010 (ấn định danh sách có 13 trờng) Danh sách các trờng đợc thanh tra toàn diện năm học 2008-2009 (Kèm theo KH số 234 /KH-TTr PGD&ĐT ngày 19/9/2008 của Trởng phòng GD&ĐT ) Stt Tên trờng Dự kiến thời gian thực hiện Ghi chú 1 MN Mỹ Lung 10/2008 2 MN Thị trấn 11/2008 3 MN Ngọc Lập 12/2008 4 MN Minh Hoà 3/2009 5 T'H Mỹ Lung 10/2008 - 9 - 6 T'H Xuân Thuỷ 4/2009 7 T'H Ngọc Lập 1/2009 8 T'H Phúc Khánh 12/2008 9 THCS Xuân Thuỷ 3/2007 10 THCS Thị trấn II 11/2008 11 THCS Phúc Khánh 12/2008 12 THCS Ngọc Đồng 2/2009 (ấn định danh sách có 12 trờng) Trởng phòng Vũ Đình Thu Danh sách các trờng đợc thanh tra toàn diện năm học 2006 - 2007 (Kèm theo kế hoạch số /KH-TTr ngày /9/2006 của Trởng phòng giáo dục) Stt Tên trờng Dự kiến thời gian thực hiện Ghi chú 1 MN Mỹ Lơng 4/2007 2 MN Xuân Viên 1/2007 3 MN Xuân An 11/2006 4 MN Trung Sơn 3/2007 5 MN Ngọc Đồng 12/2006 6 T'H Mỹ Lơng 4/2007 7 T'H Xuân Viên 1/2007 8 T'H Xuân An 11/2006 9 T'H Trung Sơn A 3/2007 10 T'H Trung Sơn B 3/2007 11 T'H Đồng Thịnh 10/2006 12 T'H Ngọc Đồng 12/2006 13 THCS Mỹ Lơng 4/2007 14 THCS Xuân Viên 1/2007 15 THCS Xuân An 11/2006 16 THCS Trung Sơn 3/2007 17 THCS Đồng Thịnh 10/2006 18 THCS Ngọc Đồng 12/2006 - 10 - . GD& T trực tiếp phụ trách công t c thanh tra. Bố trí ổn định cán bộ thanh tra chuyên trách thờng trực công t c thanh tra và giúp trởng phòng xây dựng kế hoạch, t chức các cuộc thanh tra và. đợc thanh tra, họ và t n CTVTT) trực tiếp thanh tra độc lập, nhận quy t định và hồ sơ thanh tra giáo viên ( ông Thuỷ - CB thanh tra Phòng Giáo dục) k t luận, t p hợp hồ sơ, báo cáo k t quả thanh. ( không t nh hồ sơ của giáo viên mà CTVTT hiện đang công t c t i trờng đó), việc thanh tra thực hiện đúng quy định của Lu t thanh tra. 2- Hình thức thanh tra: Thanh tra đợc t chức theo kế hoạch

Ngày đăng: 27/05/2015, 12:00

Xem thêm

w