PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHÚ THÀNH A Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Họ và tên:………………………. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG TRƯỜNG Lớp: Năm học: 2010 – 2011 Môn: Hoá Thời gian: 120 phút Câu 1: (3,5điểm) Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá sau: Ca CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 Câu 2: (2điểm) !" #"$%&'()*+ ,#"$-./0)1(2/34+ Câu 3: (3điểm) Cho 14,2g hỗn hợp 3 kim loại: Mg, Al, Cu tác dụng với dung dòch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dòch A, chất rắn B và 8,96 lít khí H 2 . Cho B tác dụng với khí Oxi thì phải dùng 1,12 lít khí Oxi. Xác đònh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ( Các thể tích được đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Câu 4: (3điểm) 1/. Giải thích tại sao có thể dùng bình nhôm để đựng H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội nhưng không được dùng bình nhôm để đựng vôi tôi và dùng nồi nhôm để đun quần áo với xà phòng. 2/. Có công thức phân tử: SO 2 . Hãy gọi tên bằng 3 cách khác nhau. 3/. Viết công thức phân tử của Canxi hiđro photphat. Câu 5: (3,5điểm) Có 6 lọ không nhãn đựng các hoá chất sau: HCl, Na 2 SO 4 , KCl, Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , NaOH. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết hoá chất đựng trong mỗi lọ. Câu 6: (3điểm) Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dòch CuSO 4 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau 1 thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và đem cân nặng 2,58g. a/. Hãy viết phương trình hoá học? b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch sau phản ứng? #"$-234(5678)+ Câu 7: (2điểm) Cho 12,4g muối cacbonat của kim loại hoá trò II tác dụng hoàn toàm với dung dòch H 2 SO 4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức hoá học của muối cacbonat? ( Cho biết: Cu = 64; O = 16; Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;S = 32; H = 1 ) PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHÚ THÀNH A Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN Năm học: 2009 – 2010 Môn: Hoá Thời gian: 120 phút Câu 1: - Số mol của khí H 2 thu được: n H2 = 8,96:22,4 = 0,4mol 0,25đ - Số mol của khí O 2 cần dùng: n O2 = 1,12: 22,4 = 0,05mol 0,25đ - Vì Cu không phản ứng với dung dòch HCl nên chất rắn B thu được sau phản ứng là Cu. - Gọi x, y lần lượt là số mol của kim loại Mg, Al trong hỗn hợp. - Phương trình: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 (1) 0,5đ x 2x x x 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (2) 0,5đ y 3y y 3/2y 2Cu + O 2 2CuO(3) 0,5đ 0,1mol 0,05mol 0,1mol 0,25đ - Khối lượng của kim loại đồng trong hỗn hợp: m Cu = 0,1.64 = 6,4g 0,5đ Ta có hệ phương trình: 24x + 27y = 14,2 -6,4 0,5đ x + 3/2y = 0,4 Giải hệ ta được: x = 0,1mol y = 0,2mol 0,25đ - Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp: m Al = 0,2.27 = 5,4g 0,25đ m Mg = 0,1.24 = 2,4g 0,25đ m Cu = 6,4g Câu 2: 1/. Vì nhôm thụ động hoá (không phản ứng) với H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội nên ta có thể dùng bình nhôm để đựng 2 axit này. 0,5đ Tuy nhiên nhôm là 1 kim loại lưỡng tính (tác dụng được với dung dòch bazơ) mà vôi tôi và xà phòng là những chất có tính bazơ, nên ta không thể dùng bình nhôm và nồi nhôm để đựng xà phòng. Vì khi ta dùng những đồ vật bằng nhôm để đựng những chất có tính bazơ thì đồ vật bằng nhôm sẽ mau hỏng. 0,5đ 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 0,5đ 2Al + Ca(OH) 2 + 2H 2 O Ca(AlO 2 ) 2 + 3H 2 0,5đ 2/. Có công thức phân tử: SO 2 - Lưu huỳnh đioxit. 0,25đ - Khí sunfurơ. 0,25đ - Anhiđric sunfurơ. 0,25đ 3/. Công thức phân tử của Canxi đihiđro photphat: Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 0,25đ Câu 3: Mỗi phương trình đúng được 0,5đ, không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 0,25đ. 2Ca + O 2 2CaO 0,5đ CaO + H 2 O Ca(OH) 2 0,5đ Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 H 2 O 0,5đ CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 0,5đ Ca(OH) 2 + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 0,5đ CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 0,5đ Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 0,5đ Câu 4: - Đánh số thứ tự vào 6 lọ. - Lấy 1 ít hoá chất ở mỗi lọ làm mẩu thử. - Cho quỳ tím lần lượt vào 6 mẩu thử, nếu: 0,5đ + Quỳ tím hoá đỏ là: HCl, H 2 SO 4 (I) 0,25đ + Quỳ tím hoá xanh là: Ba(OH) 2 , KOH(II) 0,25đ + Quỳ tím không đổi màu là: NaCl, Na 2 SO 4 (III) 0,25đ - Cho lần lượt từng chất ở nhóm II vào từng chất trong nhóm I, nếu: 0,25đ + Lọ nào ở nhóm I có hiện tượng kết tủa trắng là H 2 SO 4 , lọ còn lại ở nhóm I không có hiện tượng là HCl. 0,25đ H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + 2H 2 O 0,5đ + Lọ nào ở nhóm II gây ra hiện tượng kết tủa trắng với H 2 SO 4 ở nhóm I thì lọ đó là Ba(OH) 2 lọ còn lại ở nhóm II không có hiện tượng là KOH. 0,25đ - Cho dung dòch Ba(OH) 2 vừa nhận biết được lần lượt vào 2 lọ ở nhóm III, nếu: + Lọ nào có hiện tượng kết tủa trắng là: Na 2 SO 4 0,25đ Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + 2NaOH 0,5đ + Lọ còn lại không có hiện tượng là: NaCl 0,25đ Câu 5: - Gọi M là nguyên tử khối và kí hiệu của kim loại có hoá trò II. MCO 3 + H 2 SO 4 MSO 4 + CO 2 + H 2 O 0,5đ (M + 60) (M + 96) 0,5đ 12,4g 16g - Từ phương trình ta có: (M + 60).16 = (M + 96).12,4 0,25đ 16M + 960 = 12,4M + 1190,4 3,6M = 230,4 M = 230,4:3,6 = 64 0,5đ - Vậy M là kim loại Đồng (Cu) Công thức hoá học của muối cacbonat CuCO 3 . 0,25đ Câu 6: - Số mol của sắt và CuSO 4 : n Fe = 2,5:56 = 0,04mol. 0,25đ m dd CuSO4 = 1,12.25 = 28g. 0,25đ n CuSO4 = (28.15): (100.160) = 0,026mol. 0,5đ - Gọi a là số mol của kim loại Fe tham gia phản ứng. a/. Phương trình: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 0,5đ amol amol amol amol 0,25đ - Theo đề bài ta có khối lượng thanh sắt tăng sau phản ứng, nên ta có: 64a – 56a = 2,58 – 2,5 0,5đ 8a = 0,08 a= 0,01mol. 0,25đ b/. Khối lượng dung dòch sau phản ứng: m dd sau phản ứng = 28 – 0,08 = 27,92g. 0,5đ - Nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dòch sau phản ứng: C% FeSO4 = (0,01.152.100) : 27,92 = 5,4% 0,5đ C% CuSO4 dư = (0,016.160.100) : 27,92 = 9,2% 0,5đ . THCS PHÚ THÀNH A Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Họ và tên:………………………. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG TRƯỜNG Lớp: Năm học: 2010 – 2011 Môn: Hoá Thời gian: 120 phút Câu 1: (3,5điểm) Viết phương trình. – 0,08 = 27 ,92 g. 0,5đ - Nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dòch sau phản ứng: C% FeSO4 = (0 ,01. 152.100) : 27 ,92 = 5,4% 0,5đ C% CuSO4 dư = (0 ,016 .160.100) : 27 ,92 = 9, 2% 0,5đ . H 2 SO 4 MSO 4 + CO 2 + H 2 O 0,5đ (M + 60) (M + 96 ) 0,5đ 12,4g 16g - Từ phương trình ta có: (M + 60).16 = (M + 96 ).12,4 0,25đ 16M + 96 0 = 12,4M + 1 190 ,4 3,6M = 230,4 M = 230,4:3,6 = 64 0,5đ - Vậy