1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra 1 tiết môn văn lớp 9 kì II

1 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 25 KB

Nội dung

Trường THCS Minh Đức Văn: 1 tiết lớp 9 I/ Trắc nghiệm Câu 1( 0,25 đ): Bài thơ Nói với con( Y Phương) thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ năm chữ C. Thơ 7 chữ D.Thơ 8 chữ Câu 2(0,25 đ): Điều tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện chủ yếu qua hình ảnh Câu 3(0,25 đ): Ý nghĩa chính của hai câu thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con (Chế Lan Viên, Con cò) A. Đạo làm con phải biết ghi nhớ công ơn cha mẹ B. Tình yêu của mẹ đối với con là mãi mãi không bao giờ thay đổi C. Tình mẹ yêu con có ý nghĩa lớn lao suốt cả cuộc đời D. Hình ảnh đứa con trong mắt người mẹ bao giờ cũng bé bỏng Câu 4(0,25 đ): Giọng điệu chung của bài thơ Viếng lăng Bác- Viễn Phương A. Biến đổi tâm trạng cảm xúc của nhà thơ B. Trang nghiêm, tha thiết, tự hào C. Suy tư, trầm lắng, tha thiết Câu 5(0,25 đ): Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ: " Muốn làm con chim Muốn làm cây tre trung hiếu chón này"( Viếng lăng Bác) A. Điệp ngữ B.So sánh C.Nhân hóa D.Ẩn dụ Câu 6(0,25 đ): Trong các câu thơ sau( Sang thu, Hữu Thỉnh), câu nào sử dụng ẩn dụ? A.Hình như thu đã về B.Bỗng nhận ra hương ổi C.Trên hàng cây đứng tuổi D.Sương chùng chình qua ngõ II/ Tự luận Câu 7 (2đ): Tìm và phân tích tác dụng của những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương? Câu 8 (3,5đ):Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ "Mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc" Câu 9 (3đ):Những vẻ đẹp phẩm chất của " người đồng mình" trong bài thơ Nói với con của Y Phương? Giáo viên Trần Hiền . Trường THCS Minh Đức Văn: 1 tiết lớp 9 I/ Trắc nghiệm Câu 1( 0,25 đ): Bài thơ Nói với con( Y Phương) thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do. điệu chung của bài thơ Viếng lăng Bác- Viễn Phương A. Biến đổi tâm trạng cảm xúc của nhà thơ B. Trang nghiêm, tha thiết, tự hào C. Suy tư, trầm lắng, tha thiết Câu 5(0,25 đ): Tác giả sử dụng biện. A.Hình như thu đã về B.Bỗng nhận ra hương ổi C.Trên hàng cây đứng tuổi D.Sương chùng chình qua ngõ II/ Tự luận Câu 7 (2đ): Tìm và phân tích tác dụng của những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ Viếng

Ngày đăng: 27/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w