1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA HK II

54 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 Tuần 19 Tiết 37 Ngày 04 tháng 01 năm 2007 Tính chất hoá học của Oxy A. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc tính chất vật lí của oxi. Nắm đợc tính chất hoá học của oxi qua chất tác dụng với phi kim, viết phơng trình phản ứng . - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. B. Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị 5 lọ S, 5 lọ P, 10 bình khí O 2 , dụng cụ thí nghiệm (5 thìa sắt, giấy lọc, đèn cồn, nớc, đũa tt ) - Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà C. Phơng pháp Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, phơng pháp đàm thoại, trực quan. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới ? Các em đã đợc nghiên cứu một số vẫn đề chung về hoá học. Nh các em đã biết hoá học nghiên cứu về chất và sự b/đ của chất. Từ chơng này các em sẽ đi nghiên cứu cụ thể một số chất. ? Vậy em đã biết gì về nguyên tố oxi ? (49,4% khối lợng vỏ trái đất) Phơng pháp Nội dung Gv cho nhóm học sinh quan sát tùng lọ oxi Gv cho học sinh trả lời 2 câu hỏi SGK. ? Trả lời câu hỏi 6 SGK/84 Gv giới thiệu xem Oxi có khả năng phản ứng với Phi kim hay không ? Gv t/c dạy học nêu vấn đề - Gv nêu mục đích thí nghiệm - Hớng dẫn học sinh cách tiến hành. - Hoàn thành vào phiếu học tập I. Tính chất vật lý 1/ Quan sát 2/ Trả lời câu hỏi 3/ Kết luận Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. Oxi hoá lỏng - 183 0 C và có màu xanh nhạt) II- Tính chất hoá học Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 (Lu ý làm với lợng nhỏ S, bịt miệng lọ bằng mảnh giấy lọc ớt.) Gv yêu cầu học sinh lên bảng ghi lại ptp. (Tính chất hoạt động tợng tự phần a) 1/ Tác dụng với Phi Kim TN Không có t 0 Có t 0 (1) S tác dụng với O 2 *Hiện tợng Không có hiện tợng *Hiện tợng S chấy trong không khí S chấy trong oxi *Giải thích Không có phh Giải thích ptp ? (1) Nêu hiện tợng (2) Giải thích bằng ptp. a. Lu huỳnh tác dụng với oxi. - Thí nghiệm: - Hiện tợng: Không có t 0 S không phản ứng với O 2 . Có t 0 , S cháy với ngọn lửa xanh nhạt trong không khí và cháy mãnh liệt trong O 2 , tạo ra khí mùi mùi hắc S0 2 (sunfurơ) - Ptp: S (r) + O 2 (k) SO 2 (k) b. Phốt pho tác dụng với oxi - Thí nghiệm - Hiện tợng: P cháy chói sáng trong O 2 khi có t 0 , tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột (P 2 O 5 ) - Ptp: 4P + SO 2 2P 2 O 5 E. Củng cố, hớng dẫn về nhà: Gv cho học sinh giải bài 4 sgk trên lớp, theo nhóm. a. n P = 12,4 gam n O2 = 0,53 gam 4P + SO 2 0 t 2P 2 O 5 4mol 5 mol 2 mol 0,4 mol 0,3 mol 0,2 mol Vậy oxi d, P phản ứng hết n P d = 0,03 mol b. m P2O5 = 0,2 x 142 = 28,4 gam Làm BT: 5,3 SGK, 50% trong SBT ( tùy chọn) Đọc trớc phần sau Tuần 19 Tiết 38 Ngày 04 tháng 01 năm 2007 Năm học 2006 - 2007 t 0 t 0 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 Tính chất hoá học của Oxy A. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc oxi có thể tác dụng đợc với kim loại, hợp chất. Từ đó khái quát chung oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, có thể tham gia phản ứng với nhiều kim loại, phi kim, và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II . - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, viết phơng trình phản ứng. B. Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị bình khí O 2 , dụng cụ thí nghiệm , dây phanh sắt, đèn cồn. - Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà C. Phơng pháp Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, phơng pháp đàm thoại, trực quan. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất vật lí của oxi; Nêu hiện tợng, viết phơng trình phản ứng khi cho S, P tác dụng với oxi. 3.Bài mới Ngoài phản ứng với S, P oxi còn có thể tác dụng với những chất nào? Phơng pháp Nội dung ? nghiên cứu thử xem oxi có tác dụng với sắt hay không? Gv hỡng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo hỡng dân của sgk Yêu cầu học sinh sau khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm có thể trả lời đợc các vấn đề sau: ? Khi cha có nhiệt độ, sắt có tác dụng với oxi không? ? Khi có nhiệt độ sắt cháy trong oxi nh thế nào? ? Giải thích hiện tợng xảy ra, viết phơng trình phản ứng. Gv minh hoạ phản ứng bằng phản ứng của khí ga bật lửa khi cháy 1. Tác dụng với kim loại. - Thí nghiệm - Hiện tợng Sắt không phản ứng với khí oxi khi cha đốt nóng. Khi đợc đốt nóng, sắt cháy mãnh liệt trong khí oxi tạo ra những tia sáng chói tạo ra những hạt nhỏ màu nâu đó là sắt từ oxit ( Fe 3 O 4 ) 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 2. Tác dụng với hợp chất. CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O E. Củng cố, hớng dẫn về nhà: 1. Củng cố Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 ? Ngoài những phi kim, kim loại hợp chất mà oxi có thể tác dụng , oxi còn có thể tác dụng với những chất nào mà em biết. ? Muốn các phản ứng xảy ra cần có điều kiện gì ? Nhận xét khả năng hoạt động hoá học của oxi ? Nhận xét hoá trị của oxi trong hợp chất. 2. Hỡng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại sgk, 50% bài tập trong sbt. Tuần 20 Tiết 39 Ngày 10 tháng 01 năm 2007 Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. ứng dụng của oxi A. Mục tiêu - Học sinh hiểu đợc: Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi. Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, viết phơng trình phản ứng. B. Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị su tầm tranh ảnh ứng dụng của oxi. - Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà C. Phơng pháp Làm việc nhóm, phơng pháp đàm thoại, trực quan. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ CM rằng oxi là một phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao. 3.Bài mới ? Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp là gì? ứng dụng của oxi. Phơng pháp Nội dung Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi a,b sgk ? Sự oxi hoá là gì ? Lấy vd về sự oxi hoá 1 số chất trong đời sống thực tế. Gv cho học sinh hoàn thành bảng sgk rút ra nhận xét Học sinh khác nhận xét, bổ sung rút ra kết luận. Cho học sinh vận dụng làm bài tập: ? Trong các phản ứng sau đâu là phản ứng hoá hợp. Cho học sinh hoàn thành bài tập gv treo ở bảng phụ Gọi một học sinh lên bảng, học sinh khác theo dõi, nhận xét Học sinh nghiên cứu thông tin sgk Treo tranh về ứng dụng của oxi. Gv giảng giải kếthợp với đàm thoại gợi mở: ? Oxi có vai trò chủ yếu nào? ? Vì sao càng lên cao cần phải có I. Sự oxi hoá 1. Trả lời câu hỏi: S (r) + O 2 (k) SO 2 (k) CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O - Đó là sự oxi hoá S, CH 4 2 Định nghĩa. SGK II. Phản ứng hoá hợp. 1.Trả lời câu hỏi. 2. Nhận xét 3. Định nghĩa VD: Đâu là phản ứng hoá hợp, giải thích. a. 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 2Fe(OH) 3 b. CaO + CO 2 CaCO 3 c. CaCO 3 0 t CaO + CO 2 d. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 . III. ứng dụng của oxi 1.Trả lời câu hỏi. 2. Nhận xét Oxi đợc dùng vào 2 lĩnh vực chủ yếu là: - Sự đốt nhiên liệu. - Sự hô hấp Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 thêm bình oxi nén. ? Đốt nhiên liệu t\cháy trong oxi có gì khác với trong không khí ? Giải thích. Gv có thể giảng giải thêm tại sao đôt nhiên liệu trong oxi lợng nhiệt toả ra nhiều. E. Củng cố, hớng dẫn về nhà: 1. Củng cố -Học sinh đọc phần ghi nhớ -Làm bài tập 1 sgk/87 2. Hỡng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại sgk, 50% bài tập trong sbt. Gv hớng dẫn bài tập 3 sgk Tuần 20 Tiết 40 Ngày 10 tháng 01 năm 2007 oxit A. Mục tiêu - Học sinh hiểu đợc định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố O; Biết và hiểu công thức háo học của oxit, cách Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 gọi tên oxit. Bíêt đợc oxít có 2 loại, dẫn ra ví dụ minh hoạ. Biết vận dụng thành thạo cách lập CTHH. - Rèn kỹ năng lập CTHH, kĩ năng đọc. B. Chuẩn bị - Học sinh : ôn lại bài 9 và bài 10 chơng I C. Phơng pháp - Đàm thoại gợi mở, trực quan. D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là phản ứng hoá hợp, sự oxi hoá một chất cho ví dụ ? - Trình bày ứng dụng của O 2 . 3.Bài mới - Oxit là gì ? có mấy loại oxit, cách lập và gọi tên oxit? Ta tìm hiểu bài hôm nay Phơng pháp Nội dung * Nhận xét: Chúng là đơn chất hay hợp chất ? Thành phần cấu tạo của chúng có gì giống nhau ? Vậy oxit là gì ? Gv cho học sinh thực hiện yêu cầu của SGK. Gv giới thiệu Nêu ví dụ về oxit Phi kim ? Lấy ví dụ về oxit bazơ, Gv cho học sinh gọi tên một số oxit đã biết Tổng quát Gv đa ra các mâu thuẫn từ đó chia thêm 2 trờng hợp nhỏ. Gv cho học sinh áp dụng gọi tên một số oxit . I/ Định nghĩa 1. Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét. - Đều là hợp chất - Gồm 2 nguyên tố - Có một nguyên tố là oxi. 3.Định nghĩa: SGK II/ Công thức 1. Trả lời câu hỏi 2. Kết luận : M x n O y II x. n = y. II III. Phân loại (2 loại chính) 1. Oxit axit - Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với 1 axít. Ví dụ: SO 3 axit tơng ứng H 2 SO 4 CO 2 axit tơng ứng H 2 CO 3 P 2 O 5 axit tơng ứng H 3 PO 4 2/ Oxit bazơ - Thờng là oxit của của kim loại và tơng ứng với 1 bazơ Ví dụ: Na 2 O tơng ứng với bazơ NaOH CuO tơng ứng với bazơ Cu(OH) 2 IV/ Cách gọi tên Tên oxit = tên nguyên tố (kim loại, phi kim) + oxit Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 - Với kim loại có nhiều hoá trị: Tên = Tên kim loại + hoá trị + oxit FeO : Sắt II oxit - Với phi kim nhiều hoá trị : Tên oxit = Tên phi kim + oxit cùng tiền tố chỉ nguyên tử phi kim, oxi . môno - 1; đi - 2; tri 3 Vi dụ: CO: cacbon mono oxit hay cacbon oxit CO 2 : cacbon đioxit. P 2 O 5 : đi photpho penta oxit E. Củng cố, hớng dẫn về nhà: 1. Củng cố - Học sinh đọc kết luận chung SGK. 2. Hớng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại SGK, SBT - Đọc trớc bài sau. Tuần 21 Tiết 41 Ngày 16 tháng 01 năm 2007 Điều chế Ôxí - Phản ứng phân hủy A. Mục tiêu Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 - Học sinh biết phơng pháp điều chế, thu khí O 2 trong PTN, biết đợc cách sản xuất O 2 trong công nghiệp. - Hiểu đợc phản ứng phân huỷ, lấy đợc ví dụ. - Củng cố khái niệm chất xúc tác - Rèn kỹ năng thao tác thực hành B. Chuẩn bị - Gv: chuẩn bị dụng cụ, hoá chất theo 5 nhóm KMnO 4 , KClO 3 , MnO 2 , bình thu C. Phơng pháp - Thí nghiệm thực hành D. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 3, 4 SGK/ 91 3.Bài mới - Để có đợc ôxi trong PTN ta làm nh thế nào? Làm thế nào để lấy đợc ôxi có trong không khí ? Phơng pháp Nội dung Gv: - Hớng dẫn học sinh, chia nhóm tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu học sinh chú ý khi nhiệt phân Những chất nào chứa oxi em biết ? Những chất nh thế nào dùng để điều chế O 2 ? Để sản xuất một lợng lớn O 2 ngời ta lấy nguyên liệu từ đâu ? Cách sản xuất nh thế nào ? (Gv giới thiệu) Tìm ra điểm giống nhau giữa các phản ứng ? Em hiểu thế nào là phản ứng phân huỷ ? So sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp ? I/ Điều chế O2 trong PTN 1/ Thí nghiệm Cách tiến hành: SGK - Thu O 2 theo 2 cách + Đẩy không khí + Đẩy nớc - Thử O 2 bằng tàn đóm đỏ: 2 KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 Kết luận: SGK/93 II. Sản xuất O2 trong Công nghiệp 1/ Sản xuất O 2 từ không khí - Hoá lỏng không khí, cho không khí lỏng bay hơi. Ban đầu thu đợc N 2 (- 196 0 C); sau đó thu đợc O 2 (- 183 0 C) 2/ Sản xuất O 2 từ H 2 O 2 H 2 O dp 2H 2 + O 2 III. Phản ứng phân huỷ 1. Trả lời câu hỏi Ví dụ: 2 KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 CaCO 3 0 t CaO + CO 2 2/ Định nghĩa : (SGK) Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 E. Củng cố, hớng dẫn về nhà: 1. Củng cố - Học sinh đọc kết luận chung SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/94 2. Hỡng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại SGK, SBT - Đọc trớc bài sau. Tuần 21 Tiết 42 Ngày 16 tháng 01 năm 2007 Không khí - Sự cháy A. Mục tiêu Năm học 2006 - 2007 [...]... tiến hành: sgk Gv hớng dẫn hs chú ý lấy một lợng nhỏ S, cho vào muối sắt có xuyên qua nút cao su * Hiện tợng: * Giải thích, viết phơng trình phản ứng II Tiến hành thí nghiệm Gv chia hs ra 4-5 nhóm để tiến hành thí nghiệm Gv theo dõi, uốn nắn thao tác cho hs III Tờng trình: Hs thu rọn PTN, báo cáo kết quả Hoàn thành bản tờng trình GV nhận xét, nhắc hs ôn tập, giờ sau kiểm tra Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị... hoá H2 tạo thành nớc sự oxi sắt trong thực tế và cho học II Chất khử - Chất oxi hoá * Chất khử là chất chiếm oxi của chất sinh xác định sự khử, sự oxi hoá khác ? Hãy xác định chất khử, chất oxi * Chất oxi hoá là chất nhờng oxi cho chất khác hoá trong phản ứng hoá học trên? Gv có thể cho học sinh lấy thêm vd ? Cho biết trong phản ứng trên thì III Phản ứng oxi hoá - khử đã diễn ra sự khử chất nào, chất... H 2, dùng tàn đóm còn hồng tàn đóm không bùng cháy Đốt H2 trong không khí H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt 2 Nhận xét: sgk Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 II Điều chế H2 trong công nghiệp - Dùng C để khử hơi nớc ở nhiệt độ cao - Điện phân nớc 2H2O dp 2H2 + O2 III Phản ứng thế Gv cho học sinh viết phơng trình Ví dụ: phản ứng của Al với H2SO4 để điều Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 chế H2? 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +... trong công nghiệp, thành phần của oxit, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ - Rèn kĩ năng tính toán hoá học, viết PTPƯ - Tập cho học sinh vận dụng cac khái niệm cơ bản ở chơng I III để khắc sâu, giải thích kiến thức ở chơng IV, rèn luyện cho học sinh phơng pháp học tập, bớc đầu vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống B Chuẩn bị - Học sinh ôn tập theo nội dung bài 29/Tr100... học trên chất nào đã chiếm oxi của CuO Gv giới thiệu Hiđro có tính khử ( gọi là chất khử) ? vậy khí hiđro có thể khử đợc 3 kết luận: SGK nguyên tố oxi ở những dạng nào? Gv cho học sinh đọc kết luận SGK III ứng dụng - Dùng làm nhiên liệu Hs quan sát tranh vẽ, rút ra nhận - SX amoniăc, phân bón xét - Khử một số oxit kim loại - Bơm vào khí cầu Gv bổ sung Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa... (I) - ứng dụng vấn đề - Điều chế trong PTN -Cách thu H2 Đại diện học sinh của nhóm báo cáo * Phản ứng thế: Hs khác nhận xét, bổ sung (II) GV nhận xét, chấm điểm * Phản ứng oxi hoá khử (Sự khử, sự oxi hoá; chất khử, chất oxi Gv gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài hoá) 5,6 II Bài tập: Bài tập 5: a H2 + CuO t Cu + H2O (1) Hs dới lớp tự làm, đối chiếu với bài 3H2 + Fe2O3 t (2) 2Fe+ 3H2O của ban nhận xét... (Thay 2/ Trả lời câu hỏi quả bóng bơm H2 bằng túi bóng PE) 3/ Kết luận Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi không vị, nhẹ nhất trong các khí và ít tan SGK trong nớc II/ Tính chât hoá học Gv nhận xét bổ sung 1/ Tác dụng với O2 Dự đoán tính chất hoá học của a Thí nghiệm hiđro? - H2 cháy trong không khí Gv biểu diễn thí nghiệm ? - H2 cháy trong O2 - Gv thử độ tinh khiết... diện nhóm trình bày (có thể viết lên bảng) Các phản ứng bài tập 1 thuộc loại phản ứng gì ? - Không khí là một hỗn hợp : Theo V: N2 - 78%, O2 - 21%, 1% các khí khác - Phản ứng hoá hợp - Phản ứng phân huỷ II Bài tập Bài 1: C + O2 CO2 2P + 5/2 O2 P2O5 2H2 + O2 2H2O 4Al + 3 O2 2Al2O3 Bài 2: Biện pháp để dập tắt sự cháy : làm đồng thời - Hạ thấp t0 chất cháy xuống dới t0 cháy, cách li với O2 Bài 3: - Oxit... 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 E Củng cố, hớng dẫn về nhà: 1 Củng cố - Bài tập 1, 2 SGK/99 - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/94 2 Hớng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập 7 SGK/99 - Đọc trớc phần II Tuần 22 Tiết 43 Ngày 25 tháng 01 năm 2007 Không khí - Sự cháy A Mục tiêu Năm học 2006 - 2007 Bùi Thị Thuỷ Giáo án môn Hóa học 8 - Học sinh biết đợc sự cháy là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn... đơn chất .đặc biệt ở nhiệt độ cao Oxi có thể phản ứng với nhiều., Và Khí oxi cần cho của ngời và động vật, cần cho việc Câu 2: Cho các chất: CaCO3; KMnO4, MgO, CaO, SO3, CO2, KClO3, H2SO4 , NaOH Khoanh tròn vào một chữ cái trớc đáp án đúng 1 Các chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: a CaCO3; KMnO4, KClO3 b KMnO4, KClO3 c Tất cả các chất trên 2 Những chất thuộc loại oxit là: a . nguyên tố - Có một nguyên tố là oxi. 3.Định nghĩa: SGK II/ Công thức 1. Trả lời câu hỏi 2. Kết luận : M x n O y II x. n = y. II III. Phân loại (2 loại chính) 1. Oxit axit - Thờng là oxit. * Giải thích, viết phơng trình phản ứng II. Tiến hành thí nghiệm Gv chia hs ra 4-5 nhóm để tiến hành thí nghiệm. Gv theo dõi, uốn nắn thao tác cho hs. III. Tờng trình: Hs thu rọn PTN, báo cáo. (- 196 0 C); sau đó thu đợc O 2 (- 183 0 C) 2/ Sản xuất O 2 từ H 2 O 2 H 2 O dp 2H 2 + O 2 III. Phản ứng phân huỷ 1. Trả lời câu hỏi Ví dụ: 2 KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2

Ngày đăng: 27/05/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w