TUẦN 33. TIẾT 123 124. VIẾT BÀI SỐ 7 Ma trận đề: Mức độ Lvực ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Câu Điểm Văn bản C1 C2, C3, C4, C5 5 2,5 Tiếng Việt C6, C7 2 1 TLV Văn nghị luận C8 II 2 6,5 Tổng số câu 1 7 1 9 10 I. Trắc nghiệm (4 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm): Chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đại diện: Câu 1: Văn bản Bàn luận về phép học được trích dẫn từ: A. Bài cáo của vua Quang Trung C. Bài hịch của Trần Quốc Tuấn B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp D. Bài cáo của Nguyễn Trãi Câu 2: Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì? A. Học để làm người có đạo đức C. Học để tránh “nước mất nhà tan” B. Học để cầu danh lợi D. Học là cứ ôm sách vở, không gắn với thực tiễn Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường” A. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn B. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi C. Phê phán lối học thụ động, bắt chước D. Phê phán lối học mà không chịu suy nghĩ Câu 4: Các “phép học” mà Nguyễn Thiếp bàn luận trong bài tấu của mình là những phép nào? A. Học tuần tự từ những điều đơn giản đến những điều phức tạp B. Học rộng, nắm những ván đề cơ bản C. Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành D. Gồm cả 3 ý trên. Câu 5: Câu nào dưới đây có ý nghiã tương đương câu “theo điều học mà làm” trong Bàn luận về phép học? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở C. Học đi đôi với hành B. Ăn vóc học hay D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Câu 6: Có thể thay từ “bỏ xác” trong câu “một số khác bỏ xác tại những vùng hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng” bằng từ nào? A. Hi sinh C. Bỏ mạng B. Từ trần D. Qua đời Câu 7: Nghĩa của từ “đạm bạc” trong câu “một bữa ăn đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!” là gì? A. Chỉ sự ăn uống không chuộng nhiefu, không thô tục B. Chỉ sự ăn uống chỉ có những thức ăn cần thiết, không có những thức ăn ngon, đắt tiền C. Chỉ sự ăn uống cầu kì, yêu cầu cao D. Chỉ sự ăn uống không kín đáo, không lịch sự Câu 8: Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì? A. Các lí lẽ đưa ra phù hợp với nội dung cần gửi gắm. B. Lập luận hợp lí, chặt chẽ; kết hợp lí lẽ với dẫn chứng và thực tiễn cuộc sống của nhà văn C. Giọng văn tâm tình thể hiện hết ý muốn của nhà văn D. Dẫn chứng được viện dẫn từ những công trình nghiên cứu khoa học II. Tự luận (6 điểm): Trong bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, có những điểm nào chúng ta ứng dụng được vào trong thực tế học tập ngày nay. Hãy làm rõ những điểm đó. ĐÁP ÁN: I. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. án B A B D C C B B II. Dàn ý 1.MB: - Dẫn dắt:XH muốn phát triển phải cần đến nhân tài<=Đào tạo nhân tài không phải ngày một ngày hai mà cần nhiều thời gian,nhất là phải có phương pháp hoc phù hợp. - Ở VN,ngay từ thế kỉ XVIII,Nguyễn Thiếp trong 1 bài tấu gửi vua Quang Trung đã đề cập đến phương pháp hoc tập đúng đắn nei`. - Nêu vấn đề: Ngày nay,trên đà phát triển của xã hội,phương pháp hoc tap nay vẫn còn nguyên giá trị. 2.TB: * Mục đích học: - Biết rõ đạo(đạo lí làm người,đối xử giữa người với người) - Xây dựng đất nước *Phương pháp học: - Từ thấp đến cao - Học rộng,hỉu sâu - Học đi đôi với hành =>Tác dụng:đất nước sẽ có nhìu nhân tài=>phát triển *Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành: -Giải thích: ."Học":là sự tích lũy về tri thức ."Hành":là vận dụng lí thuyết vào cuôc sống hay để làm bài tập (Neu ra 1 số dẫn chứng trong cuộc sống.VD:đối với 1 bác sĩ,cả lí thuyết và thực hành đều quan trong như thế nào ) .Tai sao học phải đi đôi với hành? Cần phải kết hợp giữa học và hành vì dei là phương pháp hoc tập đúng đắn 3.KB:-Khái quát lại vấn đề nghị luận . từ: A. Bài cáo của vua Quang Trung C. Bài hịch của Trần Quốc Tuấn B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp D. Bài cáo của Nguyễn Trãi Câu 2: Quan niệm của Nguyễn Thiếp v mục đích chân chính của việc học. TUẦN 33. TIẾT 123 124. VIẾT BÀI SỐ 7 Ma trận đề: Mức độ Lvực ND Nhận biết Thông hiểu V n dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Câu Điểm V n bản C1 C2, C3, C4, C5 5 2,5 Tiếng Việt C6,. v n C. Giọng v n tâm tình thể hiện hết ý muốn của nhà v n D. Dẫn chứng được viện dẫn từ những công trình nghiên cứu khoa học II. Tự luận (6 điểm): Trong bài Bàn luận v phép học của Nguyễn Thiếp,