Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 18/8/2009 Phê duyệt của tổ trưởng Ngày giảng: 20/8/2009 Tiết 1 : ƠN TẬP ĐẦU NĂM I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : -Ơn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH -Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức. . Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. II- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề III- Chuẩn bị - Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất. - Chuẩn bị của trò: Ơn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. IV- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức :C5: C6: 2. Bài mới: Họat động của Gv Hoạt động của Hs I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC: Hoạt động 1: Hỏi: Hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học ? Gv: Nhận xét, bổ xung GV: hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh hoạ. 0 1 HS trình bày: 1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trò và theo một thứ tự nhất đònh. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới. 2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trò 4. Những ngtử C có thể kết hợp không những với những của nngtố khác mà còn kết hợp trực tiép với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng). 3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần (bản chất và số lượng C ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết C ). Vì vậy, thuyết CTHH làm cơ sở để nghiên cứu các hợp chất hữu cơ: Hs: thảo luận ví dụ minh hoạ: 1. VD : C 2 H 6 O CH 3 −CH 2 −OH CH 3 −O−CH 3 Rượu etylic Đimetylete 2. IV IV IV VI VI VD : CH 4 , CH 3 −CH 2 −OH , CH≡CH GV: Cho hs thấy sự thay đổi: bản chất, số lượng, thứ tự ngtử › thay đổi chất. Gv: Nhận xét, bổ xung II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN Hoạt động 2: Hỏi: Em hãy nhắc lại đònh nghóa đồng đẳng ? lấy ví dụ Gv: Nhận xét, bổ xung Hỏi: Em hãy nhắc lại đònh nghóa đồng phân ? có mấy loại đphân, lấy ví dụ. VD: C 4 H 10 có 2 đồng phân: CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 Butan CH 3 −CH−CH 3 iso-butan CH 3 VD: Đicloetan C 2 H 4 Cl 2 có 2đp: CH 2 −CH 2 CH 3 −CH−CH 3 Cl Cl CH 3 1,2-đicloetan 1,1-đicloetan VD: C 3 H 6 có 2đp CH 2 =CH−CH 3 , propen CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 , CH 3 −CH−CH 3 , CH 3 CH 2 −CH 2 CH 2 −CH 2 3. VD: Tính chất phụ thuộc vào: - Bản chất: CH 4 : Khí, dễ cháy,CCl 4 : Lỏng , không cháy -Số lượng nguyên tử : C 4 H 10 :khí, C 5 H 12 : lỏng -Thứ tự liên kết: CH 3 −CH 2 −OH: Lỏng, không tan. CH 3 −O−CH 3 : Khí, không tan II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: 1. Đồng đẳng: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH 2 VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic? Giải : Ta có: C 2 H 5 OH + xCH 2 = C 2+x H 5+2x OH Đặt : n =2+x. Do đó: 6 + 2x = 2n + 2. Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: C n H 2n+1 OH Hay C n H 2n+2 O. 2. Đồng phân:2. Đồng phân : là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. - Phân loại đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại) Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh. Đồng phân vò trí: nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức. Đồng phân nhóm chức: các đồng phân khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này sang nhóm chức khác. VD: Ankien – Ankin - Xicloanken Anken – Xicloankan. CH 2 / \ CH 2 CH 2 xiclopropan Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của các trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng sự phân bố hay nhóm nguyên tử trong không gian khác nhau. Nếu 2 hay nhóm nguyên tử ở một phía của nối đôi giống nhau ta có dạng cis, khác nhau ta có dạng trans. GV: Trước hết xác đònh xem chất đã cho thuộc loại chất gì : no, không no, có thể chứa những loại nhóm chức nào ? * Thứ tự viết: Đồng phân mạch cacbon Đồng phân vò trí. Đồng phân nhóm chức. Cuối cùng xem trong số các đồng phân vừa viết, đồng phân nào có đồng phân cis-trans (hợp chất b) Đồng phân hình học : (cis – trans): VD: Buten – 2 H H H C H 3 \ / \ / C=C C=C / \ / \ CH 3 CH 3 CH 3 H Cis Trans * Điều kiện để có đồng phân cis – trans: a e \ / a ≠ b C=C / \ e ≠ d b d - Phương pháp viết đồng phân của một chất : VD: Viết các đồng phân của C 4 H 10 O Giải : + Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −OH CH 3 −CH−CH 2 −OH CH 3 CH 3 −CH 2 −CH −OH CH 3 CH 3 CH 3 −C −OH CH 3 + Đồng phân ete : − O − (3đp) CH 3 −O−CH 2 −CH 2 −CH 3 CH 3 −O−CH−CH 3 CH 3 CH 3 −CH 2 −O−CH 2 −CH 3 Mạch hở No:lk đơn Không no :Lk đôi ba Ankan Anken,ankn, an kanđien Mạch vòng Vòng no :lk đơn Xiclo ankan Thơm: Có nhân Benzen A ten C x H y chứa nối đôi). Hoạt động 3: GV: ở lớp 11 các em đã nghiên cứu những hiđrocacbon nào? H:Tính chất hoá học của những hợp chất hữu cơ đó? Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất. Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H 2 O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop: 3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → CH 2 −CH 2 + 2MnO 2 +2KOH OH OH Có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp 2 lần: VD : HC≡CH + Ag 2 O → 3 NH AgC≡CAg↓ + H 2 O Bạcaxetilua(vàng) Chú ý: qui luật thế ở vòng benzen III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON : 1. ANKAN (PARAFIN): C n H 2n+2 ( n ≥ 1) a) Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk δ). b) Hóa tính: Phản ứng thế: Cl 2 , Br 2 . Phản ứng hủy. Phản ứng tách H 2 . Phản ứng crackinh. 2. ANKEN (OLEFIN): C n H 2n ( n ≥ 2) a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk δ và 1 lk π). b) Hóa tính: Phản ứng cộng: H 2 , X 2 , HX, H 2 O Phản ứng trùng hợp. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dòch thuốc tím. 3. ANKIN: C n H 2n-2 (n ≥ 2) a) Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk δ và 2lk π ). b) Hóa tính: Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp. ( nhò hợp và tam hợp) Phản ứng thế bởi ion kim loại. Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dòch KMnO 4 . 4. AREN: C n H 2n-6 (n ≥ 6) a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen. b) Hóa tính: Phản ứng thế : Br 2 , HNO 3 . Phản ứng cộng: H 2 , Cl 2 . 4). Củng cố kiến thức: Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon. 5). Hướng dẫn học ở nhà : BÀI TẬP 1. Viết các đp có thể có của: a) C 6 H 14 ; b) C 5 H 10 c) C 5 H 12 O ; d) C 4 H 11 N e) C 4 H 9 Cl ; f) C 4 H 8 Cl 2 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH 3 CHO C 2 H 4 PE CH 4 C 2 H 2 CH 2 = CH – Cl PVC CH 3 COOCH=CH 2 C 6 H 6 666 Ngày soạn: 23/8/2009 Phê duyệt của tổ trưởng Ngày giảng: 25/8/2009 Tiết 2: ESTE I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc chức) của este. - Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hố). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hố. - ứng dụng của một số este tiêu biểu. Hiểu được : Este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kĩ năng - Viết được cơng thức cấu tạo của este có tối đa 4 ngun tử cacbon. - Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hố học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hố. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuối để làm thí nghiệm trong SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : C3: C9: 2. Bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hoạt động 1 ; Gv: So sánh CTCT của hai chất sau đây từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử este. CH 3 – CO- OH CH 3 - CO- OC 2 H 5 Axit axetic Etyl axetat (este) - GV: phân tích cấu tạo của este ? R, R’ có thể có cấu tạo như thế nào? -GV: Giới thiệu một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic. R-CO-O-CO-R’; R- CO -X ; R - CO- NR 1 R 2 Anhidrit axit Halogenua axit amit - Hoạt động 2 ? Nêu cách gọi tên este? - Hoạt động 3 HS: Đọc tính chất vật lý trong SGK HS: Nhận xét nhiệt độ sôi của este, ancol, axit có cùng số nguyên tử C trong phân tử, từ đó dự đoán este có tạo được liên kết hidro liên phân tử hay không? HS: Nhỏ vài giọt dầu ăn trong nước quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên. Nhận xét mùi dấu chuối - GV nhấn mạnh: mùi thơm, khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ - Hoạt động 4 - GV: Viết phản ứng theo chiều thuận ? Khả năng phản ứng của sản phẩm trong cùng điều kiện? - GV: phân tích cách đóng khung trong phản ứng trên - GV: Viết ptpư. ? Pư có xảy ra theo chiều ngược lại I/KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC 1.Cấu tạo phân tử: HS: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. -Este đơn giản có CTCT như sau: R C OR' O Với R,R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este của axit focmic R là hidro) - CT chung của este đơn no: C n H 2n O 2 ( 2)n ≥ 2. Cách gọi tên este: Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit có đuôi at VD: H-COOC 2 H 5 etyl fomat CH 3 -COOCH 3 metyl axetat CH 3 -CH 2 -COOC 2 H 5 etyl propionat CH 2 C COOCH 3 CH 3 metyl metacrylat CH 3 COO CH 2 CH 2 C CH 3 CH 3 iso-amyl axetat - Xem thêm một số thí d ụ trong SGK 3.Tính chất vật lý: - SGK - Thơm mùi quả chín: etyl butirat: mùi dứa Iso-amyl axetat: mùi chuối chín II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE: 1. Phản ứng ở nhóm chức: a)Phản ứng thuỷ phân + Trong dd axit H 2 SO 4đ , t o CH 3 C O OH CH 3 C O OH không, vì sao? HS: Nghiên cứu dạng tổng quát trong SGK lên bảng viết phương trình ví dụ điều chế etyl fomiat, iso- amyl axetat, metyl metacrylat từ axit và ancol tương ứng. - Hoạt động 5 ? Gốc Hidrocacbon không no trong phân tử este có khả năng tham gia phản ứng nào - Hoạt động 6 GV: Giới thiệu một vài phản ứng điều chế. GV: nhấn mạnh điều kiện để nâng cao hiệu suất phản ứng điều chế. GV: Đi ều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhidrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol. - GV giới thiệu một số este chứa photpho được sử dụng làm thuốc trừ sâu. CH 3 C OC 2 H 5 O + H OH + C 2 H 5 OH -> Phản ứng thuỷ phân trong dd axit là phản ứng thuận nghịch + Trong dd bazơ ( pư xà phòng hoá) CH 3 C OC 2 H 5 O + NaOH -> Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ là pư không thuận nghịch còn gọi là phản ứng xà phòng hoá 2. Ph ản ứng ở gốc hidrocacbon: a)Phản ứng cộng vào gốc không no (cộng H 2 ,Br 2 ,Cl 2 ….) HS: Tham khảo SGK và lên bảng viết phản ứng ví dụ. b) Phản ứng trùng hợp: HS: Tham khảo và viết PTPƯ III/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1. Điều chế: a) Este của ancol: Dùng phản ứng este hoá giữa acol và axit H 2 SO 4đ , t o CH 3 COOH + CH 3 OH CH 3 COOCH 3 + H 2 O HS: Viết thêm hai phản ứng và nghiên cứu điều kiện để nâng cao hiệu suất phản ứng. b) Este của phenol HS: Viết ph ương trình phản ứng: C 6 H 5 -OH + (CH 3 CO) 2 O → CH 3 COOC 6 H 5 + CH 3 COOH Anhidrit axetic phenyl axetat 2. Ứng dụng - Este có mùi thơm được dùng để tăng hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát, pha vào nước hoa, xà phòng. - Este có khả năng hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ được dùng pha sơn - Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. - Hoạt động 6 Củng cố :2.3/7 sgk Dặn dò: 4,5/7 sgk → o t CH 3 -COONa + C 2 H 5 -OH Ngày soạn: 23/8/2010 Phê duyệt của tổ trưởng Ngày giảng: 27/8/2010 Tiết 3 : LIPIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : - Khái niệm và phân loại lipit. - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. - Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. 2. Kĩ năng - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. - Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. - Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. II. Chuẩn bị: - Mẫu chất béo, sáp ong III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: C5: C6: 2. KiÓm tra bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C 2 H 4 O 2 . Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu ăn, mỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết chúng đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên cứu về chất béo - GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo, hãy cho biết chất béo là este được tạo nên từ ancol nào và axit cacboxylic loại nào? Sau đó GV cho HS đọc kết luận trong sgk/9. - GV: hãy tính số liên kết đôi C=C trong hai axit béo không no và nhận xét về nhiệt độ I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên 1/ Khái niệm và phân loại CTC của chất béo: Trong đó: R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau Kết luận: sgk/9 - Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối) - Axit béo no thường gặp là: axit panmitic: C 15 H 31 – COOH (t nc : 63 0 C); axit stearic: C 17 H 35 – COOH (t nc : 70 0 C) - Axit béo không no thường gặp là: axit oleic:C 17 H 33 – COOH (t nc : 13 0 C); ; axit linoleic: CH 2 O C O R 1 CH O CO R 2 CH 2 O C O R 3 CH 2 OCOC 17 H 33 CH OCOC 17 H 33 CH 2 OCOC 17 H 33 + 3H 2 Ni, t 0 , p CH 2 OCOC 17 H 35 CH OCOC 17 H 35 CH 2 OCOC 17 H 35 núng chy ca cỏc axit trờn. Hot ng 2: Tớnh cht vt lý -GV hi: cn c vo nhit núng chy ca 2 cht bộo trờn, hóy cho bit thnh phn no trong phõn t cht bộo cú nh hng n trng thỏi tn ti ca cht bộo ú - GV cho HS rỳt ra kt lun trong sgk Hot ng 3: Tớnh cht húa hc - GV t vn : cht bộo l mt este do vy nú th hin tớnh cht húa hc chung ca mt este (yờu cu HS nhc li bi c). Ngoi ra, nu gc axit bộo khụng no thỡ cht bộo cũn cú phn ng cng - GV nhn xột: phn ng thy phõn cht bộo trong mụi trng axit l phn ng thun nghch v sn phm l glixerol v cỏc axit bộo - GV: phn ng thy phõn cht bộo trong mụi trng kim l phn ng x phũng húa. Mui natri ca cỏc axit bộo chớnh l x phũng - phn ng x phũng húa xy ra nhanh hn phn ng thy phõn trong mụi trng axit v l phn ng mt chiu - GV b sung: cht bộo cú cha cỏc gc axit khụng no cú phn ng cng H 2 vi xỳc tỏc Ni trong iu kin t 0 , p cao - Phng phỏp ny dựng trong CN ch bin du thnh m rn hoc b nhõn to cú giỏ tr cao hn - GV trỡnh by: mt s du m ng thc vt lõu ngy ngoi khụng khớ thng cú mựi khú chu ta gi l s ụi m Hot ng 4: Vai trũ ca cht bộo - GV cho HS nghiờn cu sgk sau ú vit quỏ trỡnh chuyn húa cht bộo trong c th - GV trỡnh by cỏc ng dng trong CN ca cht bộo kt hp vi hỡnh v hoc mu vt minh ha C 17 H 31 COOH (t nc : 5 0 C); 2/ Trng thỏi t nhiờn: sgk/10 II/ Tớnh cht ca cht bộo 1/ Tớnh cht vt lý - Cht bộo nh hn nc, khụng tan trong nc, tan trong mt s dung mụi hu c nh: benzen, xng, ete 2/ Tớnh cht húa học a/ Phn ng thy phõn trong mụi trng axit CH 2 O CO R 1 CH O CO R 2 CH 2 O CO R 3 + 3H 2 O H + , t 0 CH 2 OH CH OH CH 2 OH + R 1 COOH R 2 COOH R 3 COOH glixerol triglixerit Cỏc axit bộo b/ Phn ng x phũng húa CH 2 O CO R 1 CH O CO R 2 CH 2 O CO R 3 + 3NaOH CH 2 OH CH OH CH 2 OH + R 1 COONa R 2 COONa R 3 COONa glixerol triglixerit t 0 X phũng c/ Phn ng hiro húa lipit lng Triolein (lng) Tristearin (rn) d/ Phn ng oxi húa (s ụi m) Cht bộo (cú C=C) [O] peroxit [O] an + xeton + axit cacboxylic III/ Vai trũ ca cht bộo Cht bộo H oạt động 5: Cng c, dn dũ men glixerol axit beựo chaỏt beựo + Q moõ - Nắm vững phản ứng đặc trưng của lipit giống este là phản ứng thủy phân (môi trường axit hoặc kiềm) - Ngoài ra lipit lỏng (chứa các gốc axit béo không no) còn có phản ứng cộng H 2 - Xem tríc bài chất giặt rửa Ngày soạn: 28/8/2010 Phê duyệt của tổ trưởng Ngày giảng: 30/8/2010 Tiết 4 : KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I. Mục tiêu: Kiến thức Biết được : - Khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp. - Phương pháp sản xuất xà phòng ; Phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. - Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Kĩ năng - Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống. - Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. II. Chuẩn bị: Một số hình ảnh về phương pháp SX xà phòng Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1: Ổn định lớp: C5: C6: 2: Bài cũ: Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ 3: Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hs: Đọc k/ n xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần chính của xà phòng. Gv: Giúp cho hs hiểu cơ bản về xà phòng. Hs: Đọc k/ n xà phòng(sgk), liên hệ bài lipit cho ví dụ minh hoạ chất thành phần chính của xà phòng.sgk Hs: Đọc ppsx xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit viết ptpư thuỷ phân chất béo → xà phòng. Gv: Giới thiệu ppsx xà phòng hiện nay Hs: Xem qui trình và ptpư sgk Hoạt động 2 Hs: Đọc k/ n chất giặt rửa tổng hợp (sgk), Gv: Giúp hs hiểu được xà phòng khác chất giặt rửa về thành phần, nhưng chúng có cùng mục I. XÀ PHÒNG: 1. Khái niệm: Xà phòng: hh RCOOM (R gốc HC axit béo, M là: Na hoặc K) +Chất độn Ví dụ thành phần chính thông thường: C 17 H 35 COONa C 15 H 31 COONa 2. Phương pháp sản xuất: (RCOO)C 3 H 5 + 3 NaOH – to › 3 RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 R - CH 2 - CH 2 - R’ R - COOH + R’- COOH R - COONa + R’- COONa II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1. Khái niệm: Để đáp ứng nhu cầu to lớn và đa dạng về chất giặt rửa, người ta đã tổng hợp ra nhiều chat có tính chất . iso-butan CH 3 VD: Đicloetan C 2 H 4 Cl 2 có 2đp: CH 2 −CH 2 CH 3 −CH−CH 3 Cl Cl CH 3 1,2-đicloetan 1 ,1- icloetan VD: C 3 H 6 có 2đp CH 2 =CH−CH 3 , propen CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 3 , CH 3 −CH−CH 3