phòng giáo dục- đào tạo sơn động đề thi giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 20 20 Môn ngữ văn (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (1điểm) Hãy xác định từ láy, từ ghép trong các từ sau? đẹp đẽ; ăn uống; họ hàng; đi đứng; mong mỏi; máy móc; tơi tốt; mặt mũi; tiệc tùng; ăn ở. Câu 2 : (1điểm) Xếp các từ dới đây vào các trờng nghĩa. Đặt tên cho các trờng nghĩa đó? nhỏ nhắn; cao; thấp; nhanh nhẹn; hiền lành; độc ác; hoạt bát; vui; buồn; chậm chạp. Câu 3 : (1điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị của phép tu từ trong bài ca dao sau? Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than. Nhớ ai em những khóc thầm, Hai hàng nớc mắt đầm đầm nh ma. Câu 4 : (2điểm) cái đó Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn. Đi vay, đi tạm đợc bốn quan hai. Bớc xuống chợ mai. Mua một chiếc đó. Trời ma, trời gió, Vác đó đi đơm. Chạy vô ăn cơm. Chạy ra mất đó. Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi? Sao không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay! Cảm nhận của đồng chí qua bài ca dao trên. Câu 5 : (5điểm) Đồng chí hãy phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phơng. Hớng dẫn chấm thi giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 20 20 Môn ngữ văn Câu 1: (1đ) Mỗi từ xác định đúng : (0,1 điểm). - Từ láy: tiệc tùng; đẹp đẽ; máy móc; mong mỏi; họ hàng. - Từ ghép: Mặt mũi; tơi tốt; ăn uống; đi đứng; ăn ở. Câu 2: (1đ) Xác định đúng trờng nghĩa, mỗi từ : (0,1 điểm). - Cùng trờng nghĩa với Hình dáng : nhỏ nhắn; cao; thấp. - Cùng trờng nghĩa với sự vận động: nhanh nhẹn; hoạt bát, chậm chạp. - Cùng trờng nghĩa với tính nết, tâm trạng: hiền lành; độc ác; vui; buồn. Câu 3: (1đ) - Chỉ ra các phép tu từ : (0,5 điểm). + Điệp ngữ: Nhớ ai. + So sánh: nh + Nói quá: đứng đống lửa; ngồi đống than; nớc mắt đầm đầm nh ma. + Từ láy: bổi hổi, bồi hồi. -Tác dụng: (0,5 điểm). + Diễn tả một cách cụ thể sâu sắc một trạng thái tình cảm trừu tợng. Tô đậm, nhấn mạnh tình cảm nhớ nhung của cô gái nhân vật trữ tình trong bài ca dao. Tình cảm đó thể hiện ở nhiều cung bậc: tha thiết, mãnh liệt, sâu sắc, pha chút sầu muộn. Câu4: (2đ) GV trình bày cảm nhận qua bài ca dao cần nêu đợc các ý sau: Ca dao là tiếng nói của tâm hồn tình cảm. Bài ca dao trên là lời tự trách mình và lời nhắn nhủ của một ngời con trai với ngời con gái hoặc ngợc lại. Thoáng đọc qua tởng chỉ là việc mất chiếc đó (dụng cụ bắt tôm tép của ngời nông dân) hóa ra lại là chuyện đó với đây chuyện ta với mình, chuyện chàng với nàng. (1 đ) Nhân vật trong bài ca dao tự trách bản thân vì hoàn cảnh khó khăn, số kiếp bọt bèo, duyên kia chẳng đặng đành nhìn ngời yêu đi lấy chồng, sự việc xảy ra nhanh quá( tác giả dân gian dùng các động từ chạy, các câu ngắn liên tiếp, để diến tả sự việc).(0,5 đ) ( Bài ca dao khiến ta liên tởng đến câu hát trong bài hát Chim Sáo ngày xa Thời gian trôi đi nhanh quá, tiếng yêu tôi cha kịp xếp vần) Bài ca dao còn là lời nhắn nhủ của ngời của ngời con trai với ngời con gái hoặc của ngời con gái với ngời con trai . Sao không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay Nghệ thuật ẩn dụ đó đây để nói về chuyện tình giữ hai ngời. Đó cũng chính là đặc trng nghệ thuật trong ca dao.(0,5 đ) Câu 5: (5đ) a.Mở bài: (0,75 điểm) - Giới thiệu về tác giả tác phẩm, khái quát nội dung bài thơ. + Viễn Phơng (Phan Thanh Viễn) là nhà thơ có mặt sớm trong đội ngũ văn nghệ sĩ kháng chiến chống Mĩ. + Bài thơ đợc sáng tác năm 1976, sau khi nhà thơ cùng đoàn đại biểu nhân dân MN ra thăm miền Bắc, trong không khí hoà bình, thống nhất. + Bài thơ thể hiện tình cảm tha thiết, niềm khâm phục, biết ơn và thơng tiếc khôn nguôi của tác giả nói riêng và nhân dân miền Nam nói chung đối với Bác Hồ. b. Thân bài: (3,5 điểm) Định hớng phân tích theo các ý sau: - Cảm nhận của nhà thơ trớc khung cảnh bên ngoài lăng: (1,25 điểm) + Hình ảnh hàng tre xanh xanh san sát lối vào gợi nhớ đến hình ảnh làng quê Việt Nam thân thuộc và truyền thống bất khuất của dân tộc Việt Nam, là tác nhân nảy sinh và thúc đẩy sự phát triển của cảm xúc thi hứng. (0,25 điểm) + Hình ảnh thực: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng song song với hình ảnh ẩn dụ nghệ thuật: Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Bác Hồ - mặt trời cách mạng) - là sáng tạo đặc sắc và giàu ý nghĩa tợng trng, thể hiện tầm vóc vĩ đại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh cùng với lòng kính yêu vô hạn của tác giả cũng nh của nhân dân đối với Bác. (0,5 điểm) + Hình ảnh bảy mơi chín mùa xuân một hình ảnh hoán dụ lấy một nét trong cuộc đời (79 tuổi) để chỉ Bác Hồ. Con ngời bảy mơi chín mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời đẹp nh những mùa xuân, và đã làm ra những mùa xuân cho đất nớc, cho con ngời. (0,5 điểm) - Cảm xúc của nhà thơ trong lăng Bác: (1,25 điểm) + Nhà thơ tả Bác bằng hai câu thơ giản dị và xúc động. ánh sáng nơi Bác nằm đợc nhà thơ miêu tả nh ánh sáng một vầng trăng hiền dịu, thần tiên nh mơ và thực. (0,5 điểm) + Hình ảnh vầng trăng gợi ta liên tởng đến đời sống tinh thần thanh cao, trong sáng và những bài thơ tràn ngập ánh trăng của Bác. (0, 5 điểm). +Biết rằng Bác sống mãi trong sự nghiệp cách mạng và tâm trí nhân dân nh bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao nhng nhà thơ vẫn không khỏi thấy nhói lòng thơng nhớ Bác. Đó là rung cảm của bất cứ ai vào viếng thăm Bác. Hình ảnh Bác bất tử trong trái tim của dân tộc ta(0,25 điểm). - Ước nguyện chân thành, tha thiết của nhà thơ:(1 điểm) + Nhà thơ bâng khuâng, lu luyến không muốn rời lăng Bác. Ao ớc đợc biến thành đoá hoa, tiếng chim, cây tre trung hiếu, mãi mãi quấn quýt ở chốn nơi này. (0,75 điểm) + Ngày mai trở về miền Nam, chuyến viếng thăm lăng Bác sẽ trở thành kỉ niệm không thể nào quên trong suốt cuộc đời tác giả. (0,25 điểm) c. Kết bài. (0,75 điểm) + Khái quát đánh giá về nội dung nghệ thuật + Bài thơ thành công vì Viễn Phơng chọn một hình thức và giọng điệu phù hợp với nội dung trữ tình: vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, vừa tha thiết, tự hàoPhản ánh đúng tâm trạng và niềm kính yêu vô hạn của nhà thơ, cũng nh của nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. . + Điệp ngữ: Nhớ ai. + So sánh: nh + Nói quá: đứng đống lửa; ngồi đống than; nớc mắt đầm đầm nh ma. + Từ láy: bổi hổi, bồi hồi. -Tác dụng: (0,5 điểm). + Diễn tả một cách cụ thể sâu sắc một. tác giả tác phẩm, khái quát nội dung bài thơ. + Viễn Phơng (Phan Thanh Viễn) là nhà thơ có mặt sớm trong đội ngũ văn nghệ sĩ kháng chiến chống Mĩ. + Bài thơ đợc sáng tác năm 1976, sau khi nhà. các ý sau: - Cảm nhận của nhà thơ trớc khung cảnh bên ngoài lăng: (1,25 điểm) + Hình ảnh hàng tre xanh xanh san sát lối vào gợi nhớ đến hình ảnh làng quê Việt Nam thân thuộc và truyền thống