Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
Lớp 1, Nhóm 4: Yên Định, Thọ Xuân, Thường Xuân Đề kiểm tra: Học kỳ I. Lớp :6 I. Mục tiêu kiểm tra: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức: Phần Lịch sử thế giới từ nguyên thủy đến thời kì xuất hiện nhà nước cổ đại và phần lịch sử việt Nam từ nguyên thủy đến khi xuất hiện nhà nước Văn Lang. - Từ kết quả kiểm tra đánh giá, học sinh tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình theo yêu cầu bộ môn. - Từ kết quả của học sinh, giáo viêncó thể điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học. 1. Về kiến thức: - Trình bày sự xuất hiện của người nguyên thủy và cuộc sống của người nguyên thủy trên đất nước ta. - Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. - Sự ra đời các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây, so sánh điểm giống và khác nhau. 2. Về kỹ năng. - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trình bày, viết bài, vận dụng kiến thức để so sánh các sự kiện Lich Sử. 3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật Lich Sử. II, Hình thức kiểm tra: Tự luận III.Thiết lập ma trận ( gồm 9 bước) (nội dung,chương…) 1 Xã hội cổ đại -Điều kiện tự nhiên tác động tới sự ra đời và phát triển của các nước Phương Đông và Phương Tây -Các thành tự văn hóa chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây -Hiểu được điều kiện tự nhiên tác động đến sự hình thành và phát triển xã hội như thế nào -So sánh các thành tựu văn hóa của các thành tựu phương Đông và phương Tây Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu3/5 Số điểm:3 Số câu:1/5 Số điểm:1 Số câu:1/5 Số điểm:1 2 ! "#$ -Những điểm mới về đới sống vật chất của người Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long -Hiểu được sự tiến bộ trong việc chế tạo công cụ lao động và ý nghĩa của việc xuất hiện của nghề nông và nghề chăn nuôi Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1/2 Số điểm:1 Số câu:1/2 Số điểm:1 Số câu Số điểm Thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc -Những tiến bộ trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang làm thay đổi tinh thần của -Hiểu được sự phát triển của nghề trồng trọt và chăn nuôi đã quyết định đến sự -Nhận xét đánh giá về mối liên hệ của đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang thay đổi của đời sống vật chất và tinh thần Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu:1/3 Số điểm:1 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:3/5+1/2+1/3 Số điểm:5 50% Số câu:1/5+1/2+1/3 Số điểm:3 30% Số câu:1/5+1/3 Số điểm:2 20% %& '()*+$ ,)*+$-./0 )1%2#3 4 ! Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1 ( 2 điểm ) Điiều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây ? Câu 2 ( 3 điểm). So sánh các thành tựu văn hoá chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây? Câu 3 ( 2 điểm ) Trình bày những điểm mới về đời sống vật chất của người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long . Câu 4 ( 3 điểm ) Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ? V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Đề kiểm tra học kỳ lớp 6 Môn lịch sử Thời gian làm bài 45 phút Câu 1( 2 điẻm ) Do điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh tự nhiên địa lý khác nhau làm cho các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm ( thiên niên kỷ thứ IV đến III TCN).Ngược lại các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn ( thiên niên kỷ I TCN ) .(1 điểm) - Do điều kiện tự nhiên khác nhau dẫn đến đặc trưng kinh tế của mỗi khu vực cũng khác nhau : Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp trồng lúa các quốc gia cổ đại phương Tây là thủ công nghiệp và thương nghiệp .( 0.5 điểm) - Do đặc trung kinh tế khác nhau dẫn đến thể chế chính trị và xã hội cũng khác nhau . phương Đông là nước chuyên chế cổ đại với ba tầng lớp cơ bản : quý tộc nông dân công xã và nô lệ, phương Tây là chế độ chiếm hữu nô lệ với 2 giai cấp cơ bản ( chủ nô và nô lệ ) . ( 0,5 điểm) Câu 2 ( 3 điểm ) *Các thành tự văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây .( 2 điểm) STT Thành tựu Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây 1 Chữ viết và chữ số Chữ tượng hình : người Ấn Độ sáng tạo ra hệ thống chữ số và số 0 Sáng tạo ra bộ chữ cái 2 Thiên văn và lịch Sáng tạo ra Âm lịch ( lịch tính theo vòng quay của mặt trăng) Sáng tạo ra dương lịch ( lịch tính theo vòng quay của mặt Trời quanh Trái Đất) 3 Toán học các nghành khoa học khác Người Ai Cập giỏi hình học người Lưỡng Hà giỏi số học người Ấn độ sáng tạo ra hệ thống chữ số Giỏi số học, vật lí, số học , sử học 4 Kiến trúc điêu khắc Có các công trình kiến trúc đồ sộ : kim tự tháp Ai cập, vườn treo Babilon Có các công trình kiến trúc : đền Pactenong, đấu trường Rô-ma . Nhận xét : Như vậy nhìn vào các thành tựu của người phương Đông và phương Tây ta thấy các quốc gia cổ đại phương tây thiên về lĩnh vực khoa học tự nhiên còn các quốc gia cổ đại phương Đông thiên về các lĩnh vực khoa học xã hội .( 1điểm) Câu 3 ( 2 điểm ) Đời sống vật chất của người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình, BẮc Sơn, Hạ Long có những điểm mới là : - Về công cụ lao động : Từ kỹ thuật ghè đẽo thô sơ con người biết mài nhẵn đá tạo ra nhiều công cụ lao động sắc bén dễ làm . - Về sản xuất : xuất hiện nhiều nghề mới trồng trọt chăn nuôi và làm đồ gốm .( 1 điểm) - =>Tác dụng : tạo ra nhiều loại hình công cụ lao động làm năng xuất cao, tạo ra nhiều thức ăn . - Về nơi ở : ngoài hang động mái đá, con người biết làm các túp lều lớp vỏ lợp lá để ở . - => Tác dụng : cuộc sống ổn định hơn . .( 1 điểm) - Câu 4 ( 3 điểm ) *Đời sống của cư dân Văn Lang . - Ăn : cơm nếp cơm tẻ, rau thịt cá , biết sử dụng gia vị. - Ở : nhà sàn , mái cong hình thuyền hoặc hình tròn làm bằng gỗ - Sống thành làng, chạ, ven đồi , ven sông - đi lại : Bằng thuyền . - Mặc : + nam : đóng khố, mình trần . + Nữ : mặc váy . - Biết sử dụng đồ trang sức .(1 điểm) *đời sống tinh thần : - Tổ chức lễ hội, vui chơi - - Có một số phong tục tập quán : bánh chưng bánh giày .(1 điểm) - => Nhận xét : - Đời sống vật chất của cư dân VĂn Lang đơn sơ đạm bạc - Đời sống tinh thần phong phú đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam . .(1 điểm) ,)*+$-./0 )1%2#3 4 ! Thời gian làm bài : 45 phút II. Mục tiêu kiểm tra: - Kiểm tra khả năng phần lịch sử thế giới cổ đại, phần lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy . Từ kết quả đó học sinh tự đánh giá mình trong việc học tập các nội dung trên, có kế hoạch điều chỉnh trong các nội dung tiếp theo . - Đánh giá kết quả quá trình giảng dạy của giáo viên từ đó có thể điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học trong các tiết sau . 1/ Về kiến thức : - Học sinh nhận biết được sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây . Hình thức tổ chức xã hội . - Dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta và các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta . 2/ Kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng trình bày, viết bài, vận dụng kiến thức để so sánh các sự kiện Lich Sử. 3/ Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật Lich Sử. II.Hình thức ra đề kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận . III. Ma trận ra đề : KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) (nội dung, chương…) TNKQ TL TNKQ TL - Xã hội nguyên thủy -Xác định niên đại của người tối cổ -Nhận biết tên các quốc gia cổ đại -Tổ chức xã hội của người nguyên thủy Số câu 3 Số câu 2 Số câu Số câu:1 Số câu Số điểm 1,5Tỉ lệ % Số điểm :1 Tỷ lệ : 67% Số điểm Số điểm:0,5 tỷ lệ 33% Số điểm Buổi đầu lịch sử nước ta -Xác định các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta - Các di chỉ của người tối cổ trên đất nước ta - Những biến đổi về mặt xã hội của nước ta cuối thời kỳ nguyên thủy - Xác định niên đại dấu tích các công cụ sản xuất chủ yếu của từng giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta -Trình bày những nét chính về mặt xã hội nước ta thời kỳ nguyên thủy Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1/3 Số điểm:0,5 Số câu1/2+1/4 Số điểm:3 Số câu:2/3 Số điểm1 Số câu:1/2 Số điểm:2 Tổng số : 3câu Tổng số điểm:10 Số câu:2+1/3 Số điểm:1,5 15% Số câu:1/2 +1/4 Số điểm: 3 30% Số câu:1+2 Số điểm1,5 15% Số câu:1/2 Số điểm:2 20% Tỉ lệ 100% Đề A. Phần trắc nghiệm : Câu 1( 1,5 điểm ) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng : 1. Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng A. 2-3 triệu năm B . 3-4 triệu năm C 4-5 triệu năm D. 5-6 triệu năm 2. Người tối cổ sống thành : A.Một nhóm gia đình có người đứng đầu . B. Nhiều nhóm gia đình có người đứng đầu . C. từng bày gồm vài chục người sống trong hang động mái đá . D. Từng gia đình, trong hang động mái đá hoặc ngoài trời . 3. các quốc gia cổ đại phương Đông gồm : A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà. B. Lưỡng Hà, Rô – Ma, Ấn Độ, Trung Quốc. C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc . D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc . Câu 2 Điền các thông tin vào các bảng sau ( 1,5 điểm ) Các giai đoạn phát triển Niên đại Địa điểm Công cụ sản xuất 1. Người tối cổ 2. Người tinh khôn giai [...]... học sinh cũng đ nh giá kết quả học tập và tự điều ch nh h nh thức học tập theo đúng yêu cầu - GV đ nh giá hiệu quả quá tr nh giảng dạy có kế hoạch điều ch nh phương pháp dạy học phù hợp 1 Về kiến thức : - Hiểu dược thời gian địa bàn hoạt động và nguyên nh n thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục l nh đạo - Nh n biết được thời gian ra đề địa bàn nh ng tôn giáo ch nh và... Lâm, thuộc quận Nh t Nam thuộc nền văn hóa Sa Hu nh ( 1 điểm) Dưới ách đô hộ của nh Hán, nh n dân Giao Châu đã nhiều lần nổi dậy, nh Hán tỏ ra bất lực Nh n cơ hội đó, năm 192 – 193 nh n dân Tượng Lâm đã nổi dạy đ nh đuổi quân đô hộ Khu Liên tự xưng làm vua, đổi tên nước là Chăm pa ( 1 điểm) Sau thời gian độc lập, bộ lạc Dừa hợp nh t với bộ lạc Cau ở phía Nam tiến h nh mở rộng l nh thổ, làm chủ... giáo ch nh và quá tr nh ra đời của nh nước Chăm Pa - Nh được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn từ thế kỷ I đến TK VI 2.Về kỹ năng : - Ghi nh , nh n diện, tr nh bày và đ nh giá các sự kiện lịch sử 3 Thái độ : giáo dục HS ý thức ghi nh các sự kiện lịch sử và lòng biết các nh n vật lịch sử II H nh thức kiểm tra :TNKQ + TL III.Ma trận đề Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nh n biết TNKQ Thông... Mục tiêu: - Nh m kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần LSVN từ thế kỷ II-X, từ kết quả kiểm tra các em tự đ nh giá m nh trong việc học tập nội dung trên và cũng biết điều ch nh hoạt động học tập của m nh - Qua đây, giáo viên có thể điều ch nh phương pháp, h nh thức dạy học 1 kiến thức: giúp học sinh nắm được - Sự phát triển kinh tế, văn hoá của chăm pa từ thế kỷ II-X - Cuộc đấu tranh gi nh quyền lực... quyền chỉ huy chống quân Lương ( 1 điểm) Ông quyết đ nh chọn đầm Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến, vì đầm Dạ Trạch có địa h nh hiểm trở, phù hợp với cách đ nh mai phục ( 2 điểm) - Nguyên nh n thắng lợi của cuộc kháng chiến : + Do sự l nh đạo tài t nh của Triệu Quang Phục + Sự đoàn kết chống giặc của nh n dân ( 1 điểm) Câu 2 ( 3 điểm ) Sự h nh th nh nhà nước Chăm pa Chăm pa là quốc gia của tộc người... mở rộng l nh thổ, làm chủ cả vùng đất từ Ho nh Sơn đến Phan Rang, đổi tên nước là Chăm pa ( 0.5 điểm) Sau ngày th nh lập, Chăm pa không ngừng lớn m nh Vua Chăm pa chia đất nước th nh nhiều khu vực dọc theo các dải đồng bằng hẹp từ Ho nh Sơn đến Phan Rang, đặt kinh đô ở Sin- ha – pu- ra ( Trà Kiệu – Quảng Nam ) ( 1 điểm) Biên soạn đề kiểm tra Nh m 4: Yên đ nh - Thọ xuân - Thường xuân – Bá thước - Mường... Quyền và chiến thắng Bặch đằng năm 938 2 Kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: Tr nh bày vấn đề, viết bài, đ nh giá sự kiện lịch sử H nh thức kiểm tra: Tự luận III Ma trận II Tên chủ đề 1 Nước chăm pa từ thế kỷ Nh n biết Sự phát triển kinh tế, văn hoá của chăm pa từ thế kỷ II-X Thông hiểu Tr nh bày về sự Vận dụng phát triển kinh tế - văn hoá của chăm pa từ thế II-X Số điểm: Số điểm: 1/3 kỷ II-X... Balamon giáo - Phong tục: tục hoả tang, ở nh sàn và ăn trầu .( 1.5 điểm - Câu 2: ( 2 điểm) Nh ng việc làm của họ Khúc khi gi nh quyền tự chủ - Đặt lại khu vực h nh ch nh - Cử người trông coi mọi việc đến tận xã - Xem xét và đ nh lại mức thuế - Lập lại sổ hộ khẩu .( 1 điểm) • Ý nghĩa của việc làm trên - Chứng tỏ người việt tự cai quản và tự quyết đ nh tương lai của m nh - Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ... sinh sống của người tối cổ chủ yếu ở lưu vực các con sông, ven biển và trong hang động Họ sống khắp nơi trên đất nước ta ( 1 điểm) Kết luận : Nước ta xưa kia là một trong nh ng cái nôi của loài người ( 1 điểm) Câu 2: ( 4 điểm ) Nh ng biến chuyển ch nh về xã hội nước ta cuối thời nguyên thủy Biến đổi trong làng bản : Từ tổ chức thị tộc đã h nh th nh hàng loạt làng bản, chiềng chạ, có quan hệ mật thi t... chiềng chạ, có quan hệ mật thi t với nhau gọi là bộ lạc ( 1 điểm) Biến đổi trong gia đ nh : Vị trí vai trò của người đàn ông trong sản xuất, gia đ nh, xã hội ngày càng quan trọng, thay thế dần vị trí của người phụ nữ Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ ( 1 điểm) Biến đổi trong xã hội : h nh th nh những người đứng đầu, quản lý làng bản chiềng chạ, bộ lạc Họ là nh ng người vừa có quyền, vừa được . so s nh các sự kiện Lich Sử. 3. Về tư tưởng, thái độ, t nh cảm: Kiểm tra, đ nh giá thái độ, t nh cảm của học sinh đối với các sự kiện, nh n vật Lich Sử. II, H nh thức kiểm tra: Tự luận III .Thi t. thuộc quận Nh t Nam thuộc nền văn hóa Sa Hu nh . .( 1 điểm) Dưới ách đô hộ của nh Hán, nh n dân Giao Châu đã nhiều lần nổi dậy, nh Hán tỏ ra bất lực . Nh n cơ hội đó, năm 192 – 193 nh n dân. công tr nh kiến trúc : đền Pactenong, đấu trường Rô-ma . Nh n xét : Nh vậy nh n vào các th nh tựu của người phương Đông và phương Tây ta thấy các quốc gia cổ đại phương tây thi n về l nh vực