1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 1

82 2,9K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 14 /8/2011 PHẦN I:CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Tiết 1- Bài1 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Tiết 01 ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Hiểu được như thế nào là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. - Hiểu được phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kỹ năng: - Biết phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng, biết tham gia xây dựng kinh tế gia điình phù hợp với bản thân. 3. Về thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất và trách nhiệm của bản thân đối với xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giáo viên sử dụng pp phân tích tổng hợp, nêu vấn đề và giảng giải. III. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: - Giáo viên sử dụng SGK và các tư liệu tài liệu có liên quan. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học 2. Giáo viên giới thiệu khái quát về chương trình giáo dục công dân lớp 11 3. Giới thiệu bài học: Trong cuộc sống hàng ngày, tất cả mọi người, đặc biệt là thanh niên phải thấy được vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phát triển kinh tế - xã hội. Phải có ý thức đưa đất nước đi lên, hòa mình vào sự phát triển của thế giới. Vậy chúng ta cần phải làm gì để thực hiện điều đó? Trước hết chúng ta phải hiểu được vai trò và ý nghĩa của phát triển kinh tế, cần nắm được một số khái niệm cơ bản về sản xuất của cải vật chất và các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất. Vậy vai trò đó như thế nào, ý nghĩa và tầm quan trọng ra sao nội dung bài này sẽ trang bị cho các em những kiến thức cơ bản. Bây giờ thầy mời các em tìm hiểu nọi dung bài học…. Trường THPT Quỳnh Lưu 3 1 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên sử dụng pp diễn giải, gợi mở, nêu vấn đề để tìm hiểu SX của cải vật chất và vai trò của SX của cải vật chất. Mục tiêu: Học sinh phải hiểu được sản xuất của cải vật chất là gì. Cách tiến hành: Gv: Việc con người tác động vào giới tự nhiên nhằm mục đích gì? Yêu cầu trả lời: Tạo ra của cải vật chất Gv: Yếu tố nào làm cho quá trình SX của cải vật chất ngày càng phát triển hơn? Yêu cầu trả lời: Sự phát triển của KHKT. Vì nhờ vào KHKT mà công cụ lao động ngày càng được cải tiến dẫn đến khối lượng sản phẩm làm ra nhiều hơn. Gv: Vậy thế nào là sản xuất của cải vật chất? Yêu cầu trả lời: ( Đầy đủ khái niệm ) Hoạt động 2: Gv: Sử dụng PP giảng giải kết hợp với lấy ví dụ và liên hệ thực tiễn. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được vai trò của SX của cải vật chất. Cách tiến hành: Gv: Trong đời sống xã hội, con người luôn có nhiều hoạt động như: KT,chính trị, văn hóa, KHKT…Để tiến hành được các hoạt động đó con người phải đảm bảo về nhu cầu vật chất. Như vậy, sx của cải vật chất đóng một vai trò quan trọng trong đời sống thực tiễn. Theo các em đó là những vai trò nào? 1. Sản xuất của cải vật chất a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất. - Là sự tác động của con người vào giới tự nhiên, làm biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của cá nhân và xã hội. b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất. Trường THPT Quỳnh Lưu 3 2 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Yêu cầu trả lời: - Là cơ sở tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người. - Thông qua lao động SX con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện hơn. - Đây là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển hơn. Hoạt động 3: GV sử dụng PP nêu vấn đề giúp học sinh tìm hiểu nội dung tiếp theo. Mục tiêu: Học sinh phải hiểu rõ bản chất của sức lao động Cách thức tiến hành: GV đặt vấn đề bằng cách giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX SLĐ + TLLĐ + ĐTLĐ = SẢN PHẨM GV nêu vấn đề: Khi nói tới sức lao động chúng ta nói tới những vấn đề nào? Mối quan hệ giữa chúng ra sao? Gv: Sau khi học sinh trả lời rút ra kết luận -Nếu thiếu một trong hai yếu tố đó thì con người không thể có SLĐ Hoạt động 4: GV sử dụng PP đặt vấn đề Mục tiêu: Học sinh nắm vững kiến thức về đối tượng lao động Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ về đối tượng lao động của một số ngành, nghề khác nhau trong xã hội? Yêu cầu trả lời: - HS lấy ví dụ chứng minh về các loại đối tượng lao động có sẵn và đã qua tác động của con người. Gv: Xét về nguồn gốc toàn bộ các loại đối tượng lao động đều có nguồn gốc từ tự - Là cơ sở tồn tại của con người và xã hội loài người - Thông qua lao động SX con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện hơn - Đây là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển hơn 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình SX của cải vật chất a. Sức lao đọng - Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình SX b. Đối tượng lao động - Là toàn bộ nhũng yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình. Trường THPT Quỳnh Lưu 3 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng nhiên. Hoạt động 5: GV sử dụng PP đàm thoại Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức cơ bản về tư liệu lao động. Cách tiến hành: Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ về các yếu tố của tư liệu lao động. Gv: Trong những yếu tố của tư liệu lao động thì yếu tố nào đóng vai trò quyết định? Yêu cầu trả lời: Sức lao động là yếu tố quyết định. Gv: Nhìn vào kết quả SX ta thấy có hai yếu tố kết tinh trong sản phẩm. Đó là: SLĐ + TLSX = SẢN PHẨM c. Tư liệu lao động. - Công cụ lao động - Hệ thống bình chứa SX - Kết cấu cơ sở hạ tầng… 4. Củng cố bài học: GV giúp học sinh củng cố lại những vấn đề đã học, xem xét bài tập trong SGK. Lưu ý cho học sinh: S ức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động. 5. Dặn dò: Đọc lại bài, trả lời câu hỏi 2,3. Đọc trước phần 3 bài 1 6. Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trường THPT Quỳnh Lưu 3 4 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 21/8/2011 Tiết 2 - Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Như thế nào là SX của cải vật chất? Nói rõ vai trò của SX của cải vật chất đối với sự phát triển của xã hội? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV sử dụng PP nêu vấn đề, liên hệ thực tế ở nước ta để làm rõ nội dung. Mục tiêu: Học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản về phát triển kinh tế. Cách tiến hành: GV trình bày sơ đồ phát triển kinh tế. Trăng trưởng kinh tế PT kinh tế XD cơ cấu kt hợp lý Gắn liền với công bằng xh Gv: Vậy tăng trưởng kinh tế là gì? Yêu cầu trả lời: - Tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm cùng các yếu tố của quá trình SX ra nó trong một thời gian nhất định. Gv: Đây chỉ là một nội dung của phát triển kinh tế, nhưng là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất. Gv: Các em hãy nêu một số VD thực tiễn tăng trưởng kinh tế ở nước ta? Gv: Sự tăng trưởng kinh tế chịu sự tác 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế. Trăng trưởng KT. PTKT XD cơ cấu kt hợp lý Gắn liền với công bằng xã hội. - Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm cùng các yếu tố của quá trình SX ra nó trong một thời gian nhất định. Trường THPT Quỳnh Lưu 3 5 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng động của chính sách dân số. Vì sao lại như vậy? Yêu cầu HS liên hệ thực tiễn. GV giải thích: Nếu tăng trưởng kinh tế không phù hợp sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế lâu dài. Gv: Như thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý và tiến bộ? GV giải thích: Cơ cấu kinh tế hợp lý luôn thể hiện ở mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành. Gv: Cơ cấu kinh tế có những loại nào? Yêu cầu trả lời: - Cơ cấu ngành. - Cơ cấu thành phần kinh tế. - Cơ cấu vùng kinh tế…. Gv: Trong các loại cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào là quan trọng nhất? Yêu cầu trả lời cơ cầu ngành là quan trọng nhất. Gv: Cơ cấu ngành của nước ta đang xây dựng là: CN – NN – DV. Gv: Xây dựng cơ cấu kinh tế phải phát huy những yếu tố nào? Yêu cầu trả lời: - Tiềm năng nội lực - Phù hợp với KH – CN hiện đại. - Bảo vệ môi trường. - Phân công lao động và hợp tác quốc tế. Gv: tại sao tăng trưởng KT phải kết hợp với công bằng xã hội? Yêu cầu trả lời: Tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ, phù hợp với sự phát triển toàn diện con người, bảo vệ môi trường – sinh thái, thu nhập thực tế tăng lên, chất lượng y tế, văn hóa được đảm bảo… Hoạt động 2: - Cơ cấu kinh tế hợp lý tiến bộ. + Cơ cấu ngành kinh tế. + Cơ cấu thành phần KT. + Cơ cấu vùng KT. b. Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Trường THPT Quỳnh Lưu 3 6 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng GV sử dụng PP diễn giảng, giải thích, nêu vấn đề… Mục tiêu: Học sinh phải nắm được ý nghĩa của sự phát triển kinh tế. Cách tiến hành: Gv: Xuất phát từ luận điểm: Sự tiến bộ kinh tế là cơ sở, phương tiện của tiến bộ xã hội. Vì vậy nó có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với mọi người, mỗi nhà và toàn xã hội. Gv: Đối với cá nhân nó có ý nghĩa như thế nào? Yêu cầu trả lời: Có công ăn, việc làm, thu nhập… Gv: Vậy đối với mỗi nhà và toàn xã hội như thế nào? Yêu cầu trả lời: ( Nội dung cạnh bên ) - Đối với cá nhân: + Có công ăn, việc làm + Đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe + Tăng tuổi thọ + Con người được phát triển toàn diện… - Gia đình: + Đảm bảo thực hiện được các chức năng gia đình. + tạo điều kiện XD gia đình hạnh phúc. - Xã hội: + Thu nhập quốc dân tăng lên. + Chất lượng cuộc sống được đảm bảo. + Chính sách phúc lợi, việc làm tốt hơn. + An ninh, quốc phong và chính sách đối ngoại được đảm bảo , 4. Củng cố bài học: Gv: Việc tham gia phát triển KT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân trong việc góp phần thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh”. - Gv: Hệ thống lại những vấn đề trọng tâm của tiết học. Trường THPT Quỳnh Lưu 3 7 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng 5. Dặn dò học sinh: Gv: Yêu cầu học sinh học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trường THPT Quỳnh Lưu 3 8 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn:28/8/2011 Tiết 3 - BÀI 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa. - Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. - Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường. 2. Về kỹ năng: - Biết phân biệt được giá trị với giá cả của hành hóa. - Biết nhận xét tình hình SX và tiêu thụ một số SP hàng hóa ở địa phương. 3. Về thái độ: - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ, SX hàng hóa… II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - GV sử dụng PP nêu vấn đề, đàm thoại và giảng giải… - Lưu ý: Nội dung lượng giá trị khó GV cần phân tích kỹ hơn. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV sử dụng SGK cùng các tư liệu, tài liệu có liên quan, sơ đồ, biểu đồ cần thiết về HH, tiền tệ và thị trường… IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Phát triển kinh tế là gì? Em hãy nói rõ ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Giảng bài mới: - Giáo viên khái quát nội dung toàn bài 2. Nói rõ ý nghĩa và mục đích của phát triển kinh tế đối với đất nước… Trường THPT Quỳnh Lưu 3 9 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gv sử dụng PP nêu vấn đề + đàm thoại + thuyết trình… Mục tiêu: HS phải hiểu rõ khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa. Cách tiến hành: Gv: Nêu lịch sử phát triển của xã hội loài người và mục đích sản xuất. Gv: Xã hội loài người đã tồn tại những hình thức tổ chức SX nào? Yêu cầu trả lời: SX tự nhiên và SX hàng hóa. GV sử dụng sơ đồ để so sánh mục đích SX của hai hình thức trên. - Mục đích SX - Phương tiện và công cụ SX. - Tính chất SX. - Phạm vi SX. GV giải thích: Kinh tế HH ở trình độ cao hơn SX tự nhiên. Chính vì điều đó các nước muốn phát triển kinh tế phải thực hiện kinh tế hàng hóa. Gv: vậy lúc nào sản phẩm trở thành hàng hóa?- Phải đảm bảo những điều kiện nào? Yêu cầu trả lời: - Do lao động làm ra - Có công dụng nhất định - Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Gv: Hàng hóa là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trog nền kinh tế thị trường. Gv: Vậy hàng hóa tồn tại ở những dạng nòa? Yêu cầu trả lời: - Dạng vật thể = áo quần - Phi vật thể = dịch vụ du lịch. Hoạt động 2: GV sử dụng PP diễn giải và nêu vấn đề… Mục tiêu: Học sinh phải nắm được hai thuộc tính của hàng hóa… Cách tiến hành: Gv: Mỗi hàng hóa có ít nhất một hoặc một số công dụng nhất định, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người về vật chất và tinh thần. Gv: Vậy giá trị sử dụng là gì? Lấy ví dụ? 1. Hàng hóa. a. Hàng hóa là gì. - Sản phẩm trở thành hàng hóa phải đảm bảo các điều kiện sau: + Do lao động làm ra. + Có công dụng nhất định. + Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. b. Hai thuộc tính của hàng hóa. - Giá trị sử dụng: 10 [...]... hàng hóa? 20 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng 3.Giảng bài mới: 21 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Hoạt động giáo viên và học sinh Tại sao quy luật giá trị lại có tác dụng đối Giáo phát 11 với s án lớp triển của lực lượng sản xuất? Nêu ví dụ: Trong 8 giờ = 8 hàng hóa → 1 giờ = 1 hàng hóa Lượng giá trị: 1 hàng hóa = 1 giờ; 8 giờ = 16 hàng hóa → ½ giờ = 1 hàng hóa do năng suất lao động tăng... THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 02/09/2 011 Tiết 8: BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức các bà đã học 2 Kỹ năng: Hình thức kỹ năng làm bài kiểm tra 1 tiết môn giáo dục công dân lớp 11 3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc làm bài và khả năng tự đánh giá của học sinh II PHƯƠNG PHÁP: Thực hiện kiểm tra tự luận 10 0% Sử dụng đề... học, chuẩn bị bài trước khi tới lớp Đọc và tìm hiểu phần 2 “ Tiền Tệ ” 6 Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 04/09/2 011 Tiết 4 -Bài 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp: ... H ( 1con gà = 10 kg • VD: H – H ( 1con gà = 10 kg thóc ) thóc ) + Hình thái giá trị đầy đủ hay còn gọi là mở + Hình thái giá trị đầy đủ hay còn gọi là mở rộng rộng VD: 1con gà = hoặc 10 kg thóc • VD: 1con gà = hoặc 10 kg thóc 2 kg chè 2 kg chè 1 cái rìu 1 cái rìu 0,2g vàng… 0,2kg vàng… + Hình thái giá trị chung: + Hình thái giá trị chung: • VD: 1 con gà 10 kg thóc VD: 1 con gà 1 cái dao = 1m vải 10 kg... tiền tệ các địa phương Vì thế, người • VD: 1con gà ta thống nhất lấy vàng làm vật 10 kg thóc ngang giá chung.Chính điều 1 cái dao = 0,2g vàng này đã xuất hiện hình thái tiền 5 kg chè tệ 1 m vải VD: 1con gà 13 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 10 kg thóc 1 cái dao = 0,2g vàng 5 kg ch Gv: Vì sao người ta lấy vàng làm vật ngang Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng 4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại một số vấn đề của tiêt... các em về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 33 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 23 /10 /2 011 Tiết 11 CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC ( 02 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 29 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng ……………………………………………………………………………… … Ngày soạn: 16 /10 /2 011 Tiết: 10 - Bài: 5 CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA ( 01 tiết ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm cung - cầu; dịch vụ và những yếu tố ảnh hưởng đến chúng Hiểu... cả 5 Dặn dò: Giáo viên dặn dò học sinh học bài, đọc trước phần còn lại và làm bài tập sgk 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn :11 / 09/2 011 Tiết 5- Bài 3: HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG ( Tiết 3 ) Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp học: 2.Kêm tra bài cũ: 2 .1: Em hãy trình... tệ có những chức năng nào? 3 Giảng bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 14 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Hoạt động 6: Gv dùng phương pháp thảo luận + nêu ván đề + đàm thoại và phân tích, giang giải để làm rõ vấn đề Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung cần thiết của bài học Cách tiên hành: Nhóm 1: Sự xuất hiện thị trường diễn ra như thế nào? Có phải... hệ đó là gì? Biểu hiện như thế nào? Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận Nhóm 1: Cung - cầu tác động lẫn nhau? Lấy ví dụ? Nhóm 2: Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường? Lấy ví dụ? Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng 31 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng đến cung - cầu? Lấy ví dụ? Học sinh trình bày kết quả Gv nhận xét, kết luận: Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Hoạt động 3: Gv: Sử dụng . THPT Quỳnh Lưu 3 11 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 04/09/2 011 Tiết 4 -Bài 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra. Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 14 /8/2 011 PHẦN I:CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Tiết 1- Bài1 CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Tiết 01 ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: -. Quỳnh Lưu 3 4 Giáo án lớp 11 Hoàng Trung Bằng Ngày soạn: 21/ 8/2 011 Tiết 2 - Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. ( Tiết 02 ) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp học. 2. Kiểm tra bài

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w