1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Các bộ côn trùng

8 721 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ST T Tên tiếng Việt Tê n La tin Lớp Mô tả 21 Bộ Cánh vảy LE PI D OP TE R A Lớp phụ có cánh Đã biết khoảng 140.000 loài ngài và bướm. Trưởng thành hoạt động ban đêm gọi là ngài, trưởng thành hoạt động ban ngày gọi là bướm. Cơ thể, 2 đôi cánh và chân mang đầy những vảy nhỏ. Miệng kiểu vòi hút. Một số loài miệng đã thoái hoá hết, chỉ còn râu môi dưới. Râu đầu có nhiều dạng (sợi chỉ, hình lược, hình dùi trống, hình chuỳ). Hệ thống mạch cánh khác nhau rất nhiều ở các họ, nên là đặc điểm được sử dụng trong phân loại. Ấu trùng dạng nhiều chân, miệng gậm nhai. Lông cứng trên cơ thể ấu trùng là đặc điểm quan trọng dùng để phân loại. Trưởng thành không gây hại vì ăn mật hoa, nước, hoặc không ăn. Ấu trùng hại cây (cắn lá, cắn mầm, đục thân, đuc lá, đục hoa, đục hạt, đục quả và đục rễ cây), gây thiệt hại lớn. Những họ sau đây có nhiều sâu hại cây trồng: 22 Bộ Cánh màng H Y M E N OP TE R A Lớp phụ có cánh Đã biết hơn 100.000 loài, bao gồm các loài kiến, ong, tò vò. Đặc trưng chủ yếu là có miệng gậm nhai hoặc gậm hút, có 2 đôi cánh bằng chất màng, cũng có loài không có cánh. Đặc điểm hình thái và sinh vật học của bộ này rất đa dạng. Hầu hết sống trên cạn. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt (bắt mồi và kí sinh). Nhiều loài sống quần tụ hoặc xã hội. Nhiều loài có ích (cho mật, cho sáp, và là KTTN của sâu hại cây). Biến thái hoàn toàn, nhộng trần. Một số bộ quan trọng sau đây: 23 Bộ Hai đuôi DI PL U R A Lớp phụ không cánh 24 Bộ Hai cánh DI PT ER Lớp phụ có Đã biết khoảng 85.000 loài, bao gồm các loài muỗi, ruồi, mòng v.v… Kích thước cơ thể nhỏ bé hoặc trung bình. Đặc điểm chủ yếu là chỉ có 2 cánh trước phát triển bằng chất màng, hệ thống mạch cánh đơn giản. Cánh sau thoái hoá thành dạng chuỳ thăng bằng. Một số ít loài không có cánh. Không có lông đuôi. Có thể phân thành 2 nhóm chính là A cánh ruồi và muỗi. Ở nhóm ruồi trưởng thành có miệng liếm hút hoặc cứa liếm, ấu trùng dạng dòi, nhộng bọc. Ở nhóm muỗi trưởng thành có miệng chích hút, ấu trùng dạng bọ gậy, nhộng dạng cung quăng. Tính ăn và tập quán sinh sống của côn trùng bộ 2 cánh rất khác nhau. Có khoảng ½ số loài có ấu trùng sống trong nước. Tính ăn của ấu trùng có 4 loại: (1) ăn thực vật, (2) ăn chất mùn mục, (3) ăn phân, (4) ăn thịt (bắt mồi hoặc ký sinh). Trưởng thành nhiều loài hút máu người và động vật trở thành môi giới truyền bệnh nguy hiểm. Một số là sâu hại cây trồng. Có nhiều loài bắt mồi hoặc ký sinh các loài côn trùng khác nên là KTTN có ích. Một số họ quan trọng cần quan tâm sau đây: 25 Bộ Bọ chét SI PH O N AP TE R A Lớp phụ có cánh 26 Bộ Ba đuôi T H YS A N U R A Lớp phụ không cánh 27 Bộ Phù du EP E M ER OP TE R Lớp phụ có cánh A 28 Bộ Chuồn chuồn O D N AT A Lớp phụ có cánh 29 Bộ Gián BL AT T O D E A Lớp phụ có cánh 30 Bộ Bọ ngựa M A N T O D E A Lớp phụ có cánh 31 Bộ Cánh bằng IS OP TE R A Lớp phụ có cánh 32 Bộ Microc oryphi a Mi cro cor yp hia Lớp phụ không cánh 33 Bộ Ve bét Ac ari for me s= Ac ari na STT Tên tiếng Việt Tên Lat in Lớp Mô tả 1 Bộ Đuôi nguyên thủy PR OT UR A Lớp phụ không cánh 2 Bộ Chân dệt EM BIP TE Lớp phụ có cánh RA 3 Bộ Cánh úp PL EC OP TE RA Lớp phụ có cánh 4 Bộ Bọ que PH AS MI DA Lớp phụ có cánh 5 Bộ Cánh Thẳng OR TH OP TE RA Lớp phụ có cánh Đã biết khoảng 20.000 loài. Gọi là cánh thẳng vì chúng có đặc trưng rất dễ nhận biết, đó là cánh trước hẹp dài, chất da tương đối dày; cánh sau chất màng, khi không bay xếp như quạt ở dưới cánh trước (trừ một số loài không có cánh). Đốt đùi chân sau to thích nghi cho việc nhảy hoặc chân trước thích nghi cho việc đào bới. Tất cả các loài trong bộ cánh thẳng đều biến thái không hoàn toàn. Bộ cánh thẳng chia làm nhiều họ 6 Bộ Cánh da DE RM AP TE RA Lớp phụ có cánh 7 Bộ Rận sách PS OC OP TE RA Lớp phụ có cánh 8 Bộ Ăn lông MA LL OP HA GA Lớp phụ có cánh 9 Bộ Rận AN OP LU RA Lớp phụ có cánh 10 Bộ Cánh tơ TH YS AN OP TE RA Lớp phụ có cánh Đã biết khoảng 2500 loài. Cơ thể nhỏ. Cánh hẹp dài mọc đầy lông dài như lông chim, mạch cánh thoái hoá. Lúc đứng yên, 2 cánh xếp bằng 2 bên lưng. Khi bò bụng uốn cong về phía lưng. Thường đẻ trứng vào mô cây hoặc khe nứt dưới vỏ cây. Biến thái kiểu quá độ (thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn) vì từ ấu trùng sang trưởng thành trải qua giai đoạn “nhộng giả” không ăn, không hoạt động. Đây là kiểu trung gian từ biến thái không hoàn toàn sang biến thái hoàn toàn. Phần lớn ăn thực vật nên có thể gây hại cho cây trồng, nhưng cũng có nhiều loài có tính bắt mồi là thiên địch của các loài côn trùng nhỏ bé khác hoặc trứng của các loài sâu có kích thước lớn. Những họ thường gặp là: họ bọ trĩ vằn, họ bọ trĩ và họ bọ trĩ ống. 11 Bộ Cánh nửa cứng HE MI PT ER A Lớp phụ có cánh Đã biết khoảng 20.000 loài. Kích thước cơ thể nhỏ hoặc trung bình. Miệng chích hút. Râu đầu 3-5 đốt. Mảnh lưng ngực trước rộng. Phiến mai (Scutellum) nằm giữa 2 chân cánh trước, phiến này có loài phát triển che khuất ½ hoặc toàn bộ phần bụng. Một nửa cánh trước về phía gốc cánh bằng chất sừng hoặc chất da tương đối cứng, nửa phía ngoài bằng chất màng, nên gọi là cánh nửa. Phần lớn có tuyến hôi ở mặt bụng của ngực gần đốt chậu chân sau. Biến thái không hoàn toàn. Phần lớn sống trên cạn, một số sống dưới nước hoăc trên mặt nước (như cà cuống, bọ xít nước). Tính ăn đa dạng, có loài ăn thực vật (là sâu hại cây trồng), có loài ký sinh động vật bậc cao như chim, động vật có vú và bắt ăn những côn trùng khác. Một số họ có nhiều sâu hại hoặc có những loài bắt mồi quan trọng sau đây: 12 Bộ Đuôi bật CO LL EM BO LA Lớp phụ không cánh 13 Bộ Cánh đều HO MO PT ER A Lớp phụ có cánh Đã biết khoảng 16.000 loài. Miệng kiểu chích hút. Nếu có cánh thì cả 2 đôi cánh bằng chất màng hoặc chất da trong mờ. Bụng có 11 đốt, nhưng 1-3 đốt phía trước thoái hoá hoặc nhập với nhau nên chỉ thấy rõ 8-9 đốt. Không có lông đuôi. Có ống đẻ trứng rõ rệt. Biến thái không hoàn toàn theo kiểu dần dần thay đổi, nhưng có số it loài biến thái quá độ (có nhộng giả, như ở các họ rệp sáp). Hình thái và các đặc điểm sinh vật học của các họ khác nhau rất nhiều. Sau đây là một số họ có những loài gây hại cây trồng phải quan tâm phòng chống: 14 Bộ Cánh cứng CO LE OP TE RA Lớp phụ có cánh Đã biết khoảng 250.000 loài. Kích thước cơ thể có loài chỉ 0,5 mm (họ Corylophidae), có loài dài 16-17cm (như một số loài xén tóc, bọ hung). Cánh trước hoá cứng bằng chất sừng hoặc chất da, cánh sau là chất màng. Miệng gậm nhai. Biến thái hoàn toàn. Ấu trùng có nhiều dạng (dạng chân chạy, dạng bọ hung, dạng không chân). Tính ăn da dạng, trong đó có nhiều loài ăn thực vật, hại cây trồng, đồng thời nhiều loài bắt mồi có ích. Phân bố rộng, có ở mọi nơi, trên cạn và dưới nước. 15 Bộ Cánh cuốn ST RE PSI PT ER A Lớp phụ có cánh 16 Bộ Cánh rộng ME GA LO PT ER A Lớp phụ có cánh 17 Bộ Bọ lạc đà RH AP HI DI OD EA 18 Bộ Cánh mạch NE UR OP TE RA Lớp phụ có cánh 19 Bộ Cánh dài ME CO PT ER A Lớp phụ có cánh 20 Bộ Cánh lông TRI CH OP TE RA Lớp phụ có cánh 33 . hoặc cứa liếm, ấu trùng dạng dòi, nhộng bọc. Ở nhóm muỗi trưởng thành có miệng chích hút, ấu trùng dạng bọ gậy, nhộng dạng cung quăng. Tính ăn và tập quán sinh sống của côn trùng bộ 2 cánh rất. loài bắt mồi hoặc ký sinh các loài côn trùng khác nên là KTTN có ích. Một số họ quan trọng cần quan tâm sau đây: 25 Bộ Bọ chét SI PH O N AP TE R A Lớp phụ có cánh 26 Bộ Ba đuôi T H YS A N U R A Lớp. cho việc đào bới. Tất cả các loài trong bộ cánh thẳng đều biến thái không hoàn toàn. Bộ cánh thẳng chia làm nhiều họ 6 Bộ Cánh da DE RM AP TE RA Lớp phụ có cánh 7 Bộ Rận sách PS OC OP TE RA Lớp

Ngày đăng: 25/05/2015, 09:37

Xem thêm: Các bộ côn trùng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w