1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Dia 7

36 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

Giáo án Địa 7. Tiết Tiết 38 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI Soạn::9/1/11 Giảng:10/1/11 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên, dân cư kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư, kinh tế của các khu vực. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ 3 khu vực kinh tế và bản đồ kinh tế châu Phi. - Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước châu Phi. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung .* HS quan sát H32.1 cho biết: - Châu Phi được chia thành mấy khu vực? - Xác định vị trí từng khu vực trên bản đồ? - Kể tên các quốc gia ở mỗi khu vực? HĐ1: Tìm hiểu khu vực Bắc Phi: - Dựa vào bản đồ, nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Phi? (Kết hợp chỉ bản đồ) * GV hướng dẫn HSchuẩn xác. - Khí hậu và thực vật Bắc Phi thay đổi ntn? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? * GV phân tích hướng gió, hướng địa hình chuẩn xác kiến thức. - Nêu đặc điểm hoang mạc Xahara? * Dựa vào H32.3: - Đọc tên các nước thuộc Bắc Phi? - Dân cư khu vực này có đặc điểm gì? - Nhận xét chung về nền kinh tế ở Bắc Phi? - So sánh kinh tế các nước phía Bắc và 1. Khu vực Bắc Phi: - Tự nhiên: + Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa. + Xahara là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới. * Khí hậu:rất khô và nóng. * Cảnh quan: bãi đá, cồn cát * Thực vật: thưa thớt, cằn cỗi. - Dân cư : chủ yếu là người A râp và người Bec be theo đạo Hồi. - Kinh tế: +Tương đối phát triển dụa vào ngành dầu khí và du lịch * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. phía Nam của khu vực. - Vì sao có sự khác nhau đó? * GV chốt lại kiến thức HĐ2: Tìm hiểu khu vực Trung Phi. GVcho HS xác định vị trí khu vực. - Mô tả đặc điểm tự nhiên của khu vực GV hướng dẫn HS giải thích sự khác nhau đó - Dân cư ở đây có đặc điểm gì? Có gì khác vơi khu vực Bắc Phi? - So với Bắc Phi kinh tế Trung Phi phát triển như thế nào? - Kể tên các ngành kinh tế chủ đạo +Do có sự thay đổi khí hậu từ Bắc xuống Nam nên cơ cấu cây trồng có sự khác nhau giữa các vùng. 2. Khu vực Trung Phi: - Tự nhiên: có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông. + Phía tây: các bồn địa, khí hậu nhiệt đới, xích đạo ẩm, rừng rậm, rừng thưa, xavan phát triển. + Phía đông: sơn nguyên, hồ,khí hậu gió mùa xích đạo, xavan công viên” rừng rậm. - Dân cư: là khu vực đông dân nhất châu Phi, chủ yếu là người Ban tu thuộc chủng tộc Nêgroit, tín ngưỡng đa dạng. - Kinh tế: Phần lớn là các quốc gia chậm phát triển, chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. 4.Củng cố: -Nêu khái quát tự nhiên khu vực Bắc phi trung Phi? - Dân cư,kinh tế xã hội khu vực có đặc điểm gì? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài, làm bài tập ,soạn bài tiếp theo. * Rút KN: * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Trình bày và giải thích những đặc điểm tự nhiên dân cư ,kinh tế của khu vực nam Phi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên,dân cư kinh tế của khu vực nam Phi. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ đúng đắn đối với nạn phân biệt chủng tộc ở châu Phi trước đây. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ khu vực và bản đồ tự nhiên châu Phi. - Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước châu Phi. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Phi. * HS xác định vị trí khu vực Nam Phi trên bản đồ. - Qua màu sắc bản đồ, khu vực có những dạng địa hình nào? Xác định vị trí các dạng địa hình đó trên bản đồ. - Với vị trí đó, Nam Phi nằm trong môi trường nào? - Vì sao cùng vĩ độ mà Nam Phi lại mát dịu hơn Bắc Phi? - Với đặc điểm khí hậu và địa hình như vậy, thực vật ở đây sẽ phát triển ra sao? * GV chốt kiến thức. - Xác định vị trí từng khu vực trên bản đồ? HĐ2: Nêu đặc điểm dân cư ,kinh tế xã hội của Nam Phi. - Dựa vào lược đồ, đọc tên các quốc gia ở Nam Phi? - Nêu đặc điểm dân cư của Nam Phi? Có gì khác so với Trung và Bắc Phi? 3. Khu vực Nam Phi: a. Khái quát tự nhiên: - Địa hình: cao ở phía đông nam, trũng ở giữa - Khí hậu: nhiệt đới - Thực vật: thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa + Phía đông: rừng nhiệt đới phát triển. + Nội địa: rừng thưa, xavan. + Cực Nam: cây ăn quả cận nhiệt. b. Kinh tế- xã hội: - Dân cư: thành phần chủng tộc đa dạng, phần lớn theo đạo Thiên Chúa. * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Tiết 39 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt) Soạn:14/1/11 Giảng: 15/1/11 Giáo án Địa 7. * GV giới thiệu về sự phân biệt chủng tộc và các tôn giáo ở Nam Phi. * GV hướng dẫn HS đọc lược đồ H32.3. - Tìm, đọc tên các khoáng sản ở Nam Phi? - Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên khoáng sản ở khu vực này? - Theo em, dựa vào nguồn tài nguyên này Nam Phi phát triển những ngành kinh tế nào? * GV giới thiệu về TĐKT còn thấp và làm nổi bậc kinh tế Cộng hoà Nam Phi. - CN và nông nghiệp ở Cộng hoà Nam Phi đạt được những thành tựu gì? - Cho biết những sản phẩm xuất khẩu chính của Cộng hoà Nam Phi? - Malauy và Môdămbich kinh tế phát triển ra sao? - So sánh kinh tế của khu vực Nam Phi với Bắc và Trung Phi? * GV kết luận. . - Kinh tế: + Trình độ phát triển rất không đều. + Cộng hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất châu Phi. 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm tự nhiên của Nam Phi? Giải thích vì sao khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Bắc Phi? - So sánh đặc điểm dân cư, kinh tế của Nam Phi với Bắc và Trung Phi? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ, làm bài tập bản đồ, soạn bài tiếp theo. * Rút KN: Tiết 40 THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI Soạn: 16/1/11 Giảng: 17/1/11 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc lược đồ và so sánh đặc điểm kinh tế. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tự nhiên của Nam Phi?Tại sao Bắc và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi? * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. 3. Bài mới: Thực hành. 1. Sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người: * GV giới thiệu H34.1 và hướng dẫn HS đọc lược đồ. - Nhóm 1: Kể tên và xác định vị trí các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người >1000USD/năm. - Nhóm 2: Kể tên và xác định vị trí các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người <200USD/năm. * Đại diện các nhóm hình thành vào bảngnhóm khác nhận xét bổ sungGV chuẩn xác kiến thức. Tên nước Mức thu nhập Khu vực Marốc, Angiêri, Tuynidi, Gabông. Bốtxoana, CH Nam Phi , Namibia, > 1000USD/năm. Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Nigiê, Sát, Êtiôpia, Xômali, Êritơria, Malauy. < 200USD/năm. Bắc Phi Trung Phi Nam Phi - Từ bảng trên, em có nhận xét gì về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi? + Trung Phi kinh tế kém phát triển nhất. + Bắc và Nam Phi kinh tế khá phát triển. Đặc biệt Cộng hoà Nam Phi phát triển hơn cả. + Giữa các nước trong cùng khu vực, kinh tế phát triển cũng rất chênh lệch. 2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực theo mẫu: * GV hướng dẫn HS so sánh kinh tế của 3 khu vực. - Bằng kiến thức đã học ở các bài 32, 33, hãy tìm xem trong mỗi khu vực nền kinh tế chủ yếu dựa vào ngành sản xuất nào? + Sự đóng góp của các ngành CN. + Sự đóng góp của các ngành nông nghiệp. + Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chính của mối khu vực. Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi Trung Phi Nam Phi - Khai thác, xuất khẩu dầu khí, phốt phát. - Trồng cây CN nhiệt đới để xuất khẩu. - Trồng hoa quả cận nhiệt, khai thác khoáng sản xuất khẩu. * HS làm vào tập bản đồ. 4. Củng cố: - GV chấm vở thực hành của HS. - Nhận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. Soạn bài tiếp theo. *Rút KN: * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. Tiết 40 KHÁI QUÁT CHÂU MĨ Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu rõ châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, quá trình nhập cư này gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên và bản đồ nhập cư. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở thực hành. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Nhóm/ Cặp. * GV giới thiệu lịch sử tìm ra châu Mĩ. * GV hướng dẫn HS quan sát H35.1. - Xác định vị trí địa lí châu Mĩ? - Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào? Kéo dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào? - Tìm trên bản đồ nơi hẹp nhất của châu Mĩ? Ý nghĩa của kênh đào Panama? * HS báo cáo kết quảNhóm khác bổ sung GV chuẩn xác và ghi bảng. - Tìm trên bản đồ, châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào? - Xác định giới hạn châu Mĩ trên bản đồ? * GV chốt lại kiến thức bằng bản đồ. 1. Một lãnh thổ rộng lớn: - Diện tích: 42 triệu km 2 . - Vị trí: + Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. + Kéo dài từ vòng cực Bắc cận cực Nam. (71 o 50’B 55 o 54’N) - Trung Mĩ thu hẹp chia châu Mĩ thành 2 đại lục: + Đại lục Bắc Mĩ: 24 triệu km 2 . + Đại lục Nam Mĩ: 18 triệu km 2 . - Giới hạn: + Bắc: giáp Bắc Băng Dương. + Tây và Nam: giáp Thái Bình Dương. + Đông: giáp Đại Tây Dương. 2. Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng: - Quá trình nhập cư lâu dài vào châu Mĩ đã làm cho thành phần * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. HĐ2: Cả lớp. * GV hướng dẫn HS đọc lược đồ H35.2. - Những luồng nhập cư vào châu Mĩ từ đâu tới? Họ thuộc chủng tộc nào? * GV giới thiệu về quá trình chém giết thổ dân và sự cưỡng bức dân châu Phi. - Quá trình nhập cư lâu dài đó có vai trò ntn trong việc hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? - Vì sao ở châu Mĩ xuất hiện người Lai? - Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ? * GV mở rộng và chốt lại kiến thức. chủng tộc đa dạng: Môngôlôit, Ơrôpêôit, Nêgrôit. - Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người Lai. 4. Củng cố: - Xác định vị trí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ? - Các luồng nhập cư có vai trò ntn trong sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ, làm bài tập bản đồ, soạn bài tiếp theo. * Rút KN: * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. Tiết 41 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ Soạn:19/1/10 Giảng:20/1/10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mĩ. - Sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích lát cắt địa hình. - Rèn kỹ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối liên hệ giữa địa hình và khí hậu. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa hình Bắc Mĩ, bản đồ khí hậu Bắc Mĩ. - Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu ở Bắc Mĩ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí, giới hạn của châu Mĩ? - Vai trò các luồng nhập cư có ảnh hưởng ntn đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Cả lớp. * GV hướng dẫn HS đọc lược đồ địa hình Bắc Mĩ. - Dựa vào sự thay đổi màu sắc trên bản đồ, cho biết địa hình Bắc Mĩ thay đổi theo hướng nào? Gồm mấy khu vực địa hình? * GV giới thiệu lát cắt H36.1. - Từ TâyĐông địa hình thay đổi ntn? * GV cho HS quan sát H36.1 và H36.2. - Hãy mô tả hệ thống Coocđie? * GV chốt lại kiến thức bằng bản đồ. 1. Các khu vực địa hình: * Địa hình đơn giản, gồm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. a. Hệ thống Coocđie ở phía Tây: - Cao TB 30004000m, kéo dài 9000km, đồ sộ hiểm trở. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên. * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. - Dựa vào lát cắt và bản đồ, em hãy mô tả đồng bằng trung tâm? - Tìm và đọc tên các sông, hồ lớn trên đồng bằng trung tâm? * GV giới thiệu hồ lớn: diện tích: 245000 km 2 , là hồ nước ngọt lớn nhất thế giới. - Hãy mô tả miền địa hình phía Đông? - Tìm, đọc tên các loại khoáng sản ở miền núi già Apalat? HĐ2: Nhóm. - Với vị trí và địa hình như vậy, khí hậu Bắc Mĩ có đặc điểm gì? - Nguyên nhân nào làm cho khí hậu phân hoá từ BắcNam? * HS báo cáo kết quảGV chuẩn xác. - Dựa vào H36.3, tìm, đọc tên các đới khí hậu từ BắcNam? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? * GV hướng dẫn HS tìm kinh tuyến 100 o T và đọc các kiểu khí hậu ở phần phía Đông và phía Tây của kinh tuyến này. - Nguyên nhân nào làm cho khí hậu phía Tây và phía Đông khác nhau như vậy? * GV giải thích. - Nhiều khoáng sản: Cu, Au. b. Miền đồng bằng ở giữa: - Đồng bằng tung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc, thấp ở phía Nam. - Trên đồng bằng có hệ thống sông Mixixipi- Mitxuri và vùng ngũ hồ. c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông: - Dãy núi già Apalat thấp, nhiều khoáng sản. - Sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. 2. Sự phân hoá khí hậu: - Khí hậu phân hoá phức tạp: + Phân hoá từ BắcNam. + Phân hoá từ TâyĐông. - Nguyên nhân: + Vĩ độ. + Địa hình. 4. Củng cố: - Bằng bản đồ, hãy mô tả địa hình Bắc Mĩ? Đặc điểm đó ảnh hưởng đến khí hậu ntn? 5. Dặn dò: -Ôn lại phần 2 của bài: khái quát châu Mĩ -Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng đến phân bố dân cư ở Bắc Mĩ * Rút KN: * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. Tiết 42 DÂN CƯ BẮC MĨ Soạn:22/1/10 Giảng:23/1/10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ. - Các luồng di chuyển dân cư từ vùng CN Hồ lớn “Vành đai Mặt Trời”. - Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ. 2. Kỹ năng: - Xác định sự phân bố dân cư khác ở phía Tây và phía Đông kinh tuyến 100 o T. Sự di dân từ vùng Hồ lớn “Vành đai MT”. - Rèn kỹ năng phân tích lược đồ dân cư. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ. - Một số hình ảnh về đô thị Bắc Mĩ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ? Đặc điểm đó ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Mĩ ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Nhóm/ Cặp. * GV giới thiệu về dân cư Bắc Mĩ. * Hướng dẫn HS đọc lược đồ H37.1. - Dân cư tập trung đông ở những khu vực nào? - Dân cư thưa thớt ở những khu vực nào? - Nhận xét sự phân bố dân cư ở đây? - Vì sao lại có sự phân bố như vậy? * Đại diện nhóm báo cáo kết quảnhóm khác bổ sungGV chuẩn xác và mở rộng. * GV giới thiệu sự phát triển của CN và kinh tế ở vùng “Vành đai MT”. - Sự xuất hiện nhiều thành phố, nhiều khu CN ở “Vành đai MT” có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư trong khu vực này? 1. Sự phân bố dân cư: - Số dân: 415,5 triệu người. - MĐDS trung bình: 20 người\km 2 nhưng phân bố không đều. + Đông đúc: phía Đông Hoa Kì, miền Nam Bắc Mĩ. + Thưa thớt: phía Tây và Bắc Bắc Mĩ. - Hiện nay dân cư Bắc Mĩ đang có sự phân bố lại: di chuyển từ phía Đông Hoa Kì sang phía Nam và duyên hải * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi [...]... THCS Lª Lỵi Giáo án Địa 7 Tiết 54 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá q trình lĩnh hội kiến thức của HS -Lấy điểm để đánh giá chất lượng của HS II/ Đề kiểm tra: Gồm 2 phần: (photocopy kèm theo) +Phần 1: Trắc nghiệm: 3đ +Phần 2: Tự luận : 7 * Bïi ThÞ Tn T©m - THCS Lª Lỵi Ngày: 21/3/11 Giáo án Địa 7 Tiết 55 CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI Soạn:26/3/11 Giảng: 27/ 3/11 I Mục tiêu: 1 Kiến... Lỵi Giáo án Địa 7 III Hoạt động trên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nền CN đã phát triển đến trình độ cao của các nước Bắc Mĩ thể hiện ntn? - Cho biết những biến đổi trong sản xuất CN ở Hoa Kì trong những năm gần đây? 3 Bài mới: Giới thiệu bài 1 Vùng CN truyền thống ở ĐB Hoa Kì: * HS xác định vị trí của vùng CN truyền thống trên lãnh thổ Hoa Kì * GV hướng dẫn HS quan sát H 37. 1 và H39.1 - Đọc... xet, đánh giá kết quả tiết thực hành 5 Dặn dò: - Xem lại bài, soạn bài tiếp theo -Ơn lại đặc điểm cấu trúc địa hình, sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ * Rút KN: * Bïi ThÞ Tn T©m - THCS Lª Lỵi Giáo án Địa 7 Tiết 47 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ Soạn:25/2/11 Giảng:26/2/11 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS nắm được vị trí địa lí, giới hạn phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ - Trình bày và giải thích được một số đặc...Giáo án Địa 7 Thái Bình Dương HĐ2: Cả lớp 2 Đặc điểm đơ thị Bắc Mĩ: - Dựa vào H 37. 1, đọc tên các đơ thị từ 3 triệu dân trở lên? - Em có nhận xét gì về số lượng đơ thị và sự - Dân đơ thị chiếm hơn 3/4 phân bố các đơ thị ở Bắc Mĩ? dân số * GV mơ tả... Em có nhận xét gì về CN chế biến của Bắc + Các ngành CN hiện đại phát Mĩ? triển mạnh: hàng khơng vũ trụ, điện - Dựa vào H39.1, trình bày sự phân bố của tử, * Bïi ThÞ Tn T©m - THCS Lª Lỵi Giáo án Địa 7 các ngành CN ở Bắc Mĩ? * GV giới thiệu sự xuất hiện “Vành đai MT” và xác định “Vành đai MT” trên bản đồ? * HS đọc các ngành CN của Mêhicơ - So với Hoa Kì và Canada thì CN của Mêhicơ phát triển ra sao?... Dặn dò: - Xem lại phần tự nhiên Bắc Mĩ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp như thế nào? -Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về nơng nghiệp các nước Bắc Mĩ * Rút KN: Tiết 43 KINH TẾ BẮC MĨ Soạn:26/1/10 Giảng: 27/ 1/10 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu rõ nền nơng nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn - Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính,... nơng nghiệp II Đồ dùng dạy học: - Lược đồ nơng nghiệp Bắc Mĩ - Một số hình ảnh về nơng nghiệp Hoa Kì III Hoạt động trên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: * Bïi ThÞ Tn T©m - THCS Lª Lỵi Giáo án Địa 7 - Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ? Chỉ trên bản đồ những khu vực đơng dân, thưa dân? Giải thích vì sao có sự phân hố như vậy? - Nêu đặc điểm chính của đơ thị Bắc Mĩ? 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt... Tại sao lại như vậy? - Vậy khí hậu và thực vật ở đây phân hố theo hướng nào? * GV giải thích HĐ3:Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Nam b Khu vực Nam Mĩ: Mĩ * Bïi ThÞ Tn T©m - THCS Lª Lỵi Giáo án Địa 7 * GV giới thiệu đại lục Nam Mĩ trên bản đồ - Dựa vào bản đồ cho biết khu vực Nam Mĩ gồm mấy dạng địa hình? Phân bố theo phương nào? + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình phía Tây + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc... Dặn dò: - Học thuộc bài cũ, làm bài tập bản đồ, soạn bài tiếp theo - Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc mơi trường đới nào? Có những kiểu khí hậu gì.? *RKN: Tiết 48 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) Soạn: 27/ 2/11 Giảng:28/2/11 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ, vai trò của sự phân hố địa hình ảnh hưởng tới phân bố khí hậu - Đặc điểm các... III Hoạt động trên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm những bộ phận nào? Đặc điểm của từng bộ phận? 3 Bài mới: Giới thiệu bài * Bïi ThÞ Tn T©m - THCS Lª Lỵi Giáo án Địa 7 Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Cả lớp * GV hướng dẫn HS đọc lược đồ H42.1 - Dựa vào lược đồ cho biết: khu vực Trung và Nam Mĩ có những kiểu khí hậu nào? - Đọc và xác định vị trí các kiểu khí hậu trên . Hoa Kì sang phía Nam và duyên hải * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. HĐ2: Cả lớp. - Dựa vào H 37. 1, đọc tên các đô thị từ 3 triệu dân trở lên? - Em có nhận xét gì về số lượng. địa hình, sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. * Rút KN: * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. Tiết 47 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ Soạn:25/2/11 Giảng:26/2/11 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS. thuộc bài, làm bài tập ,soạn bài tiếp theo. * Rút KN: * Bïi ThÞ TuÊn T©m - THCS Lª Lîi Giáo án Địa 7. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Trình bày và giải thích những đặc điểm tự nhiên dân cư ,kinh tế của

Ngày đăng: 25/05/2015, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w