1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 11: MANG HAI CHIEU

11 250 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 848,5 KB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ THAO GIẢNG. Giáo viên thực hiện: VÕ MINH TÂM LỚP 11C 5 Bài 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 12 24 32 40 48 56 68 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 2. Kiểu mảng hai chiều Xét bài toán tính và đưa ra màn hình bảng nhân sau: A Bài 11: KIỂU MẢNG 2. Kiểu mảng hai chiều Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. * Với mảng hai chiều cần quan tâm đến: • Tên kiểu mảng hai chiều; • Số lượng phần tử của mỗi chiều; • Kiểu dữ liệu của phần tử; • Cách khai báo biến; • Cách tham chiếu đến phần tử. Bài 11: KIỂU MẢNG (TT) 2. Kiểu mảng hai chiều a. Khai báo - Cách 1: Khai báo trực tiếp Var <tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; Ví dụ: Var A: array[1 9,1 10] of integer; - Cách 2: Khai báo gián tiếp Type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; Var < tên biến mảng> : <tên kiểu mảng> ; Ví dụ: Type Mang = array[1 9, 1 10] of integer; Var B : mang; 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 12 24 32 40 48 56 68 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 A Cách tham chiếu tham chiếu tới phần tử ở hàng 2, cột 5 của mảng A. Ta viết: A[2,5]; Cách tham chiếu tham chiếu tới phần tử ở hàng 5, cột 8 của mảng A. Ta viết: A[5,8]; * Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều: <tên biến mảng>[chỉ số hàng, chỉ số cột]; * Lưu ý khi thể hiện trên Pascal: 1. Nhập số dòng n và số cột m Write(‘ Nhap vao so dong, cot:’); Readln(n,m); 2. Nhập giá trị các phần tử cho mảng A For i:= 1 to n do For j:=1 to m do Begin write(‘Nhap phan tu thu A[’,i,j,’ ] = ’ ); readln(A[i,j]); end; 3. In các phần tử của mảng A For i:=1 to n do Begin For j:=1 to m do Write(A[i,j],’ ’); Writeln; end; * Tính For i :=1 to 9 do For j:=1 to 10 do A[i,j] := i*j; b. Mét sè vÝ dô * In ra màn hình For i :=1 to 9 do Begin For j:=1 to 10 do write(A[i,j]:5); writeln; End; Quan s¸t b¶ng nh©n ta thÊy: A[2,5]=2 x 5 = 10 A[5,8]=5 x 8 = 40 Ví dụ 1: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình bảng nhân. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 12 24 32 40 48 56 68 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 A Bây giờ các em thử viết chương trình! Ví dụ2: Nhập vào mảng hai chiều B gồm 5 hàng và 7 cột với các phần tử là các số nguyên và một số nguyên k. Xuất ra màn hình các phần tử của mảng có giá trị nhỏ hơn k. Nhập các phần tử: for i:=1 to 5 do begin for j:=1 to 7 do write(Nhap vao phan tu b[',i,j,]= '); readln(b[i,j]); writeln; end; NhËp sè nguyªn k: Dem:=0; writeln('Danh sach cac phan tu mang nho hon ',k,' la: '); for i:=1 to 5 do for j:=1 to 7 do if b[i,j] < k then begin writeln(b[',i,j,‘] :5); dem:=dem+1; end; if d=0 then write('Khong co phan tu nao nho hon ',k); XuÊt kÕt qu¶: write('Nhap vao gia tri k= '); readln(k); . 90 2. Kiểu mảng hai chiều Xét bài toán tính và đưa ra màn hình bảng nhân sau: A Bài 11: KIỂU MẢNG 2. Kiểu mảng hai chiều Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. * Với mảng hai chiều cần. mảng hai chiều; • Số lượng phần tử của mỗi chiều; • Kiểu dữ liệu của phần tử; • Cách khai báo biến; • Cách tham chiếu đến phần tử. Bài 11: KIỂU MẢNG (TT) 2. Kiểu mảng hai chiều a. Khai. - Cách 1: Khai báo trực tiếp Var <tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; Ví dụ: Var A: array[1 9,1 10] of integer; - Cách 2: Khai báo gián

Ngày đăng: 24/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w