đề thi thông gió đại học xây dựng

24 2K 17
đề thi thông gió đại học xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề thi thông gió đại học xây dựng. đề thi thông gió đại học xây dựng. đề thi thông gió đại học xây dựng. đề thi thông gió đại học xây dựng. đề thi thông gió đại học xây dựng. đề thi thông gió đại học xây dựng.

Đề 01: Câu 1: Thông gió tự nhiên là Là hiện tượng trao đổi kk giữa bên trong và ngoài nhà 1 cách có tổ chức dưới tác dụng của các y/tố tự nhiên: gió , nhiệt thừa,cả 2 yếu tố trên. Ưu điểm: -Ít tốn kém phí lắp đặt, không sử dụng điện năng, chi phí bảo trì thấp -Thân thiên với con người và môi trường -Hệ thống thiết bị ko phức tạp Nhược điểm: -Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên. -Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện vi khí hậu ko cao -Với ko gian các mặt kín rất khó bố trí thông gió TN Câu 2: Các Phương pháp thông gió trong phòng kín: -Rò gió: sự trao đổi kk qua lỗ hổng của tường , cửa, khe cửa thực hiện nhờ sự chênh lệch áp suất do gió + chênh lệch trọng lượng kk -Thông thoáng: sự trao đổi kk qua hệ thống cửa đi cửa sổ -Thông gió tự nhiên: sự trao đổi kk qua hệ thống cửa đón gió và thoát gió( có điều chỉnh được) -Hệ thống điều hòa không khí : đảm bảo lưu lượng trao đổi không khí đồng thời đảm bảo các yếu tố vi khí hậu. -Thông gió tuần hoàn:Lấy 1 phần kk (.) phòng hòa trộn với kk bên ngoài * Hiện tượng thông gió không có tổ chức là: Rò gió và thông thoáng bởi vị hai hiện tượng này xảy ra con người không kiểm soát và điều chỉnh được. Câu 3: Thông gió qua miệg thổi và hút hợp lí là thỏa mãn các yêu cầu - Có kết cấu đẹp, hài hoà với trang trí nội thất công trình , dẽ dàng lắp đặt và tháo dỡ - Cấu tạo chắc chắn, không gây tiếng ồn . - Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hoà và tốc độ trong vùng làm việc không vượt quá mức cho phép. - Trở lực cục bộ nhỏ nhất. - Có van diều chỉnh cho phép dễ dàng điều chỉnh lưu lượng gió. Trong một số trường hợp miệng thổi có thể điều chỉnh được hướng gió tới các vị trí cần thiết trong phòng. - Kích thước nhỏ gọn và nhẹ nhàng, được làm từ các vật liệu đảm bảo bền đẹp và không rỉ - Kết cấu dễ vệ sinh lau chùi khi cần thiết. Câu 5: a, Sơ đồ thông gió hợp lí (.) nhà dd phải đảm bảo các yêu cầu sau - Phải đảm bảo được yếu tố vi khí hậu. CTDD mục đích chủ yếu cho h/đ và làm việc của con người nên điều kiện vkh phải thích hợp với giới hạn cho phép của c/ng và đảm bảo thuận lợi tiên nghi nhất cho hoạt động sống của c/ng - Lưu thông trao đổi không khí liên tục để đả bảo không khí thông thoáng. - Lưu lượng lưu thông trao đổi không khí phải đảm bảo thoát được khí độc hại trong công trình. - Phải tận dụng được khoảng không gian trong nhà: Cầu thang, hành lang, sảnh … để bố trí thông gió. - Phải đảm bảo tính thẩm mỹ; Nhỏ gọn; tiện lợi; dễ dàng kết hợp với các chi tiết khác trong nhà. b, Điểm khác: - Hoạt động bên trong công trình khác nhau: + Công trình dân dụng: Là nơi làm việc nghỉ ngơi ; sinh hoạt của con người.=> Bố trí thiết bị thông giớ nhỏ gọn, hợp lý; bảo đảm tính thẩm mỹ; thuần phong mỹ tục; yếu tố phong thủy cho công trình + CÔng trình CN: Là nơi diễn ra hoạt động sản xuất; lượng khí độc hại tỏa ra nhiều => Cần bố trí thiết bị thông gió cồng kềnh, lớn=> Tính thẩm mỹ của 2 loại công trình khác nhau. - Công trình dân dụng nằm ở vùng đô thì; xung quanh có nhiều công trình . Không gian hạn chế. - Công trình công nghiệp ở ngoài ô thành phố; tập trung nhiều công trình công trình khác. Lượng không khí độc hại thải ra rất lớn. - Chiều cao 2 loại công trình và phân chia không gian trong 2 loại khác nhau . Lưu lượng lưu thông không khí trong nhà công nghiệp lớn hơn. Có nhiều chất độc hại hơn nên hệ thống thải khí có các yêu cầu kỹ thuật cao hơn nhà dân dụng. Câu 4: Giả sử nhiệt độ ở cửa ra là t R = 35 0 C t N = 21 0 C có γ N = 1,177 kg/m 3 0 t 37 C= có 0 3 37 1,116 / C kg m γ = Nội suy tính 3 1,124 / R kg m γ = Ta có: 0 3 26 35 30,5 1,141 / 2 2 tb tb R vlv t t t t t C kg m γ + + = = = => = 3 1,177 1,141 0,036 / tb N t kg m γ γ γ ∆ = − = − = Tính H 1 theo công thức: 1 2 2 1 2 2 1 10 7,67 1 ( / ) .( / ) 1 (14 / 26) .(1,177 /1,124) 10 7,67 2,33 N R H H m F F H H H m γ γ = = = + + => = − = − = Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1: (1) 2 1 . 7,67.0,036 0,276 / th P H kg m γ = − ∆ = − = − (1) 1 1 1 1 1 .2 0,276.2.9,81 2,145 / 1,177 . . . 0,65.14.2,145.1,177 22,97 / th N N P g v m s L F v kg s γ µ γ => = = = => = = = Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2: (2) 2 2 . 2,33.0,036 0,0839 / th P H kg m γ = ∆ = = (2) 2 2 2 2 2 .2 0,0839.2.9,81 1,21 / 1,124 . . . 0,65.26.1, 21.1,124 22,98 / th R R P g v m s L F v kg s γ µ γ => = = = => = = = Kiểm tra cần bằng nhiệt: 2 3600. . .( ) 3600.22,98.0,24.(35 21) 277966 / khu P R N Q L C t t kcal h=> = − = − = khu th Q Q< => diện tích cửa không hợp lý ĐỀ 02 Câu 1: 1.Độ ẩm tuyệt đối: ký hiêu D [kg/m 3 ]Độ ẩm tuyệt đối của không khí là đại lượng biểu thị lượng hơi nước chứa trong 1 m 3 không khí ẩm hn G D= V 2.Độ ẩm tương đối: φ [%].Độ ẩm tương đối của không khí là đại lượng biểu thị bằng tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối D và độ ẩm tuyệt đối bão hoà (Dbh) ở cùng nhiệt độ và áp suất: bh D φ= 100% D bh bh bh P D = R T bh P , bh R áp suất, hằng số chất khí tại trạng thái bão hòa. Câu 2: - Sơ đồ thông gió chung là sơ đồ cho không khí sạch vào phòng đồng thời hút ra lượng không khí bằng không khí thổi.Khí và hơi độc trộn lẫn không khí cả phòng. Không khí sạch lớn hơn rất nhiều làm loãng khí độc hại giảm nồng độ xuống mức cho phép. - Ưu nhược điểm. + Áp dụng với công trình có nguồn khí độc hại phân bố đều hoặc ko xác định rõ nguồn + nhược: người làm việc gần vùng gió thổi hít kk (.) lành hơn Sự trộn lẫn các khí cần có thời gian=> có những vị trí nôg độ khí độc hại lớn hơn mức cho phép. Nơi ko có khí độc hại cũng bị khí độc hại từ nơi khác tràn qua. Câu 3: -Khác nhau:Vùng ảnh hưởng,lưu lượng, góc khuyếch tán. -miệng thổi: - Do chuyển động khuyếch tán của không khí trong phòng nên tiết diện luồng càng ra xa càng lớn Phân bố tốc độ trên luồng giảm dần. -miệng hút: - Luồng không khí trước miệng thổi có góc khuyếch tán nhỏ, luồng không khí trước miệng thổi chiếm toàn bộ không gian phía trước nó Lưu lượng không khí trong luồng trước miệng thổi tăng dần do hiện tượng khuyếch tán . Miệng hút chỉ gây xáo động không khí tại một vùng rất nhỏ trước nó và do đó hầu như không ảnh hưởng tới sự luân chuyển không khí ở trong phòng. Vị trí miệng hút không ảnh hưởng tới việc luân chuyển không khí.Càng xa miệng hút tốc độ giảm nhanh. Cần đặt miệng hút ngay tại nguồn khí đôc hại sẽ có lợi nhất. Câu 5: Thông gió tự nhiên là Là hiện tượng trao đổi kk giữa bên trong và ngoài nhà 1 cách có tổ chức dưới tác dụng của các y/tố tự nhiên: gió , nhiệt thừa,cả 2 yếu tố trên. Ưu điểm: -Ít tốn kém phí lắp đặt, không sử dụng điện năng, chi phí bảo trì thấp -Thân thiên với con người và môi trường -Hệ thống thiết bị ko phức tạp Nhược điểm: -Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên. -Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện vi khí hậu ko cao -Với ko gian các mặt kín rất khó bố trí thông gió TN * Sử dụng thông gió nhân tạo trong nhà dân dụng khi: .Ko gian xung quanh nhỏ các mặt kín .Yêu cầu thông gió đặc thù( bệnh viện,phòng TN…) .Lưu lượng không khí lớn và không đều. *Điều kiện cần thiết để thực hiện thông gió nhân tạo .Ko gian bố trí hệ thống .Nguồn năng lượng + điện năng cung cấp Các thiết bị thông gió đảm bảo tính kinh tế; thẩm mỹ ……… Câu 4: t = 20 0 C có γ = 1,181 kg/m 3 0 t 37 C= có 3 1,116 /kg m γ = nhiệt độ ở cửa ra là t R = 35 0 C Nội suy tính 3 1,124 / R kg m γ = 0 3 21,5 1,1753 / N N t C kg m γ = => = Ta có: 0 3 24 35 29,5 1,1447 / 2 2 tb tb R vlv t t t t t C kg m γ + + = = = => = 3 1,1753 1,1447 0,0306 / tb N t kg m γ γ γ ∆ = − = − = Tính H 1 theo công thức: 1 2 2 1 2 2 1 9,8 3,21 1 ( / ) .( / ) 1 (1,4) .(1,1753 /1,124) 9,8 3,21 6,59 N R H H m F F H H H m γ γ = = = + + => = − = − = 435000 134259 / .( ) 0,24.(35 21,5) th V R P R N Q L L L kg h C t t = = = = = − − Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1: (1) 2 1 . 3,21.0,0306 0,098 / th P H kg m γ = − ∆ = − = − (1) 1 2 1 1 1 2 1 2 .2 0,098.2.9,81 1,28 / 1,1753 134259 39 3600. . . 3600.0,65.1,28.1,1753 39 27,9 1,4 1,4 th N V N P g v m s L F m v F F m γ µ γ => = = = => = = = => = = = Kiểm tra lại lưu lượng gió thoát ra ở cửa 2: Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2: (2) 2 2 . 6,59.0,0306 0,2 / th P H kg m γ = ∆ = = (2) 2 2 2 2 2 .2 0,2.2.9,81 1,868 / 1,124 3600 . . . 3600.0,65.27,9.1,868.1,124 137076 / th R R P g v m s L F v kg h γ µ γ => = = = => = = = Xấp xỉ bằng lượng không khí tính ra ở trên. Đề số 03 Câu 1: Thế nào là yếu tố VKH. Ảnh hưởng VKH đến quá trình SX(10) 1.Tổ hợp 4 yếu tố (nhiệt độ không khí; độ ẩm tương đối ; vận tốc chuyển động củakhông khí; nhiệt độ của các bề mặt bao quanh) được gọi là vi khí hậu. 2.Ảnh hưởng VKH đến SX - Trong quá trình SX, môi trường không khí trong lành ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động. - Trong sản xuất mỗi quá trình công nghệ đòi hỏi phải tiến hành trong 1 môi trường không khí có nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí khác nhau do yêu cầu về dây duyền và thành phẩm nhưng có điểm chung là cần 1 chế độ o t , độ ẩm , chất lượng đảm bảo VS và ko Ônhiễm MT KL: VKH ảnh hướng đến sức khỏe năng suất làm việc của c/nhân ngoài ra ảnh hưởng đến qui trình công nghệ và các trang thiết bị đi kèm. Câu 2: Sơ đồ thông gió khống chế là hút trực tiếp toàn bộ kk độc hại ngay tại nguồn phát sinh bằng hệ thống chụp +hút Áp dụng với dd ,p/xưởng rộng ,số lương người min, vị trí cố định Hệ thống cồng kềnh cản trở việc lắp đặt các thiết bị khác Câu 3: Tại sao phải tạo gió âm trên của mái.B/p tạo gió âm trên cửa mái(20) -Đối với nhà công nghiệp có hệ thống cửa mái. Cửa mái vừa có tác dụng lấy sang vừa là nơi lưu thông không khí ô nhiễm từ bên dưới và thải ra môi trường ngoài( do hiện tượng đối lưu,không khí do con người thải ra trong khi hô hấp và sản xuất có nền nhiệt cao hơn và bốc hơi lên). Việc tạo áp suất âm cửa mái nhằm tránh cản trở lưu thông của dòng kk độc hại ra ngoài và ko thổi ngược dòng kk độc hại đó vào trong nhà. -Biện pháp tạo gió ấm trên cửa mái:Dùng tường vượt mái chắn gió /Tấm chắn gió/Cửa mái không đón gió( vẽ hình ra) Câu 5: Những nơi trung gian như cầu thang và khu vực thông phòng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc thông gió nhân tạo cũng như thông gió tự nhiên 1.quan trọng vì .Đây là nơi chuyển tiếp 2 Môi trường không khí.( Tầng trên và tầng dưới; Trong phòng và ngoài phòng) .Là nơi lưu thông không khí trong nhà.(Không khí trong nhà sẽ di chuyển theo cầu thang; thông phòng thông tầng để di chuyển khắp nhà.) .Là nơi lắp đặt các hệ thống thiết bị thông gió đảm bảo được yêu cầu về tính thẩm mỹ cho ngôi nhà *.BP thực hiện thông gió tự nhiên trong nhà dân dụng (.) nhà dân dụg các mặt kín .Sử dụng hệ thống giếng trời ; Thông tầng+ cửa mái đón gió; Sân sau nhà .Trồng cây xanh( trước cau sau chuối. Tức là trước nhà trồng những cây có tác dụng đón gió; đón và hấp thụ nắng.) .Bố trí đồ đạc hợp lí ko cản trở luồng gió. - Kết cấu đón gió tăng diện tích cửa sổ trong không gian nhà; nhà có thể bố trí lệch tầng thông gió theo phương xiên để đảm bảo lưu thông không khí dễ dàng. .Sử dụng màu sắc; để tạo ra sự đối lưu không khí trong nhà; ( Màu tối hấp thụ nhiệt còn màu sáng phản xạ nhiệt tối) Câu 4: t = 20 0 C có γ N = 1,181 kg/m 3 0 t 37 C= có 0 3 37 1,116 / C kg m γ = Giả sử nhiệt độ ở cửa ra là t R = 35 0 C Nội suy tính 3 1,124 / R kg m γ = 0 3 22 1,1734 / N N t C kg m γ = => = Ta có: 0 3 26,5 35 30,75 1,14 / 2 2 tb tb R vlv t t t t t C kg m γ + + = = = => = 3 1,1734 1,14 0,0334 / tb N t kg m γ γ γ ∆ = − = − = Tính H 1 theo công thức: 1 2 2 1 2 2 1 11 7,81 1 ( / ) .( / ) 1 (20 / 32) .(1,1734 /1,124) 11 7,81 3,19 N R H H m F F H H H m γ γ = = = + + => = − = − = Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 1: (1) 2 1 . 7,81.0,0334 0,261 / th P H kg m γ = − ∆ = − = − (1) 1 1 1 1 1 .2 0,261.2.9,81 2,093 / 1,1734 . . . 0,65.20.2,093.1,1734 31,93 / th N N P g v m s L F v kg s γ µ γ => = = = => = = = Xác định áp suất thừa tại tâm cửa 2: (2) 2 2 . 3,19.0,0334 0,107 / th P H kg m γ = ∆ = = (2) 2 2 2 2 2 .2 0,107.2.9,81 1,367 / 1,124 . . . 0,65.32.1,366.1,124 31,94 / th R R P g v m s L F v kg s γ µ γ => = = = => = = = Kiểm tra cần bằng nhiệt: 2 3600. . .( ) 3600.31,94.0,24.(35 22) 358750 / khu P R N Q L C t t kcal h=> = − = − = khu th Q Q> => thỏa mãn yêu cầu khử nhiệt. Đề 04 Câu 1: Thông gió qua miệg thổi và hút hợp lí là thỏa mãn các yêu cầu - Có kết cấu đẹp, hài hoà với trang trí nội thất công trình , dẽ dàng lắp đặt và tháo dỡ - Cấu tạo chắc chắn, không gây tiếng ồn . - Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hoà và tốc độ trong vùng làm việc không vượt quá mức cho phép. - Trở lực cục bộ nhỏ nhất. - Có van diều chỉnh cho phép dễ dàng điều chỉnh lưu lượng gió. Trong một số trường hợp miệng thổi có thể điều chỉnh được hướng gió tới các vị trí cần thiết trong phòng. - Kích thước nhỏ gọn và nhẹ nhàng, được làm từ các vật liệu đảm bảo bền đẹp và không rỉ - Kết cấu dễ vệ sinh lau chùi khi cần thiết. Câu 2: Yếu tố độc hại trong thông gió?Công thức xd các yếu tố đó +Khí và hơi độc hại : -Các chất gây ngạt thở : CO,CO 2 ,CH 4, -Các chất gây run,ngạt,ngất : Cl,HCl,HF,SO 2, -Các chất gây mê : CS 2 ,Anilin, -Các chất ngộ độc : P,Hg,thạch tín,… +Hơi nước thừa + nhiệt thừa +Các loại bụi Công thức xác định nồng độ các chất có hại(.)kk: 3 . ( / ) 2,24 m y g m µ = m: trọng lượng khí lạ. µ : trọng lượng phân tử. * Công thức xác định thông gió để khử các yếu tố độc hại đó. [...]... tự nhiên: gió , nhiệt thừa,cả 2 yếu tố trên Ưu điểm: -Ít tốn kém phí lắp đặt, không sử dụng điện năng, chi phí bảo trì thấp -Thân thi n với con người và môi trường -Hệ thống thi t bị ko phức tạp Nhược điểm: -Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên -Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện vi khí hậu ko cao -Với ko gian các mặt kín rất khó bố trí thông gió TN * Sử dụng thông gió nhân... ngoài phòng) Là nơi lưu thông không khí trong nhà.(Không khí trong nhà sẽ di chuyển theo cầu thang; thông phòng thông tầng để di chuyển khắp nhà.) Là nơi lắp đặt các hệ thống thi t bị thông gió đảm bảo được yêu cầu về tính thẩm mỹ cho ngôi nhà 2 Biên pháp thực hiện thông gió tự nhiên trong nhà dân dụng (.) nhà dân dụg các mặt kín Sử dụng hệ thống giếng trời ; Thông tầng+ cửa mái đón gió; Sân sau nhà Trồng... * Sử dụng thông gió nhân tạo trong nhà dân dụng khi: Ko gian xung quanh nhỏ các mặt kín Yêu cầu thông gió đặc thù( bệnh viện,phòng TN…) Lưu lượng không khí lớn và không đều *Điều kiện cần thi t để thực hiện thông gió nhân tạo Ko gian bố trí hệ thống Nguồn năng lượng + điện năng cung cấp Các thi t bị thông gió đảm bảo tính kinh tế; thẩm mỹ ……… Câu 4: t = 200C có γ = 1,181 kg/m3 3 t = 37 0 C có γ = 1,116... tường vượt mái chắn gió /Tấm chắn gió/ Cửa mái không đón gió( vẽ hình ra Hình 3.10 3.11 và 3.13 sách bài giảng) Câu 3: Sơ đồ thông gió sự cố là sơ đồ Hút xả thải khí độc hại khi có sự cố hoặc thổi vào phòng không khí sạch trong thời gian ngắn nhất lưu lượng lớn=> Cần đường kính lớn -Phạm vi áp dụng ở các công trình nhà cao tầng ,phân xưởng đặc thù như: hóa chất, lò hơi… Câu 5: Thông gió tự nhiên là Là... gió; Sân sau nhà Trồng cây xanh( trước cau sau chuối Tức là trước nhà trồng những cây có tác dụng đón gió; đón và hấp thụ nắng.) Bố trí đồ đạc hợp lí ko cản trở luồng gió - Kết cấu đón gió tăng diện tích cửa sổ trong không gian nhà; nhà có thể bố trí lệch tầng thông gió theo phương xiên để đảm bảo lưu thông không khí dễ dàng .Sử dụng màu sắc; để tạo ra sự đối lưu không khí trong nhà; ( Màu tối hấp thụ... mùi hôi hám sẽ lan sang phòng bên cạnh Do đó người ta chỉ dùng hệ thống hút khí Câu 3: Có 2 giả thi t dùng để tính toán thông gió tự nhiên: Giả thi t 1: Trong điều kiện ổn định trọng lượng của khối không khí vào nhà và từ nhà thoát ra ngoài cùng đơn vị thời gian phải bằng nhau LV = LR hay VV.γV = VR.γR Giả thi t 2: Lượng nhiệt hoặc lượng nhân tố có hại khác cùng với không khí vào nhà cùng với lượng nhiệt... Câu 5: a, Sơ đồ thông gió hợp lí (.) nhà dd phải đảm bảo các yêu cầu sau - Phải đảm bảo được yếu tố vi khí hậu CTDD mục đích chủ yếu cho h/đ và làm việc của con người nên điều kiện vkh phải thích hợp với giới hạn cho phép của c/ng và đảm bảo thuận lợi tiên nghi nhất cho hoạt động sống của c/ng - Lưu thông trao đổi không khí liên tục để đả bảo không khí thông thoáng - Lưu lượng lưu thông trao đổi không... 270804kcal / h Qkhu > Qth => thỏa mãn yêu cầu khử nhiệt Đề 6: Câu 1: Các yêu cầu đối với ống dẫn khí Câu 2: Trình bày về sơ đồ thông gió cục bộ Câu 3: Khái niệm nhiệt độ hiệu quả tương đương và nhược điểm của nó? Khi tính nhiệt độ con người tỏa ra trong trường hợp khử nhiệt thừa cần lưu ý điều gì? tại sao? Câu 4: Xác định diện tích các cửa đón gió và thoát gió nếu biết nhiệt thừa trong nhà là 430000Kcal/h... các điều kiện sinh hoạt và thông số cơ bản trong thông gió) Bài làm: Câu 1: Yêu cầu đối với ống dẫn khí: - Ống dẫn khí phải làm bằng các vật liệu không cháy hoặc khó cháy - Thành ống phải không thấm hơi nước và không khí - Bề mặt trong ống phải nhẵn để giảm trở ma sát - Hình dạng hợp lý là: Hình dạng mà sức cản thủy lực nhỏ; Tiết kiệm vật liệu; dễ liên kết với kết cấu xây dựng - Ông dẫn phải cách nhiệt... Câu 3: Thông gió qua miệg thổi và hút hợp lí là thỏa mãn các yêu cầu - Có kết cấu đẹp, hài hoà với trang trí nội thất công trình , dẽ dàng lắp đặt và tháo dỡ - Cấu tạo chắc chắn, không gây tiếng ồn - Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hoà và tốc độ trong vùng làm việc không vượt quá mức cho phép - Trở lực cục bộ nhỏ nhất - Có van diều chỉnh cho phép dễ dàng điều chỉnh lưu lượng gió Trong . trì thấp -Thân thi n với con người và môi trường -Hệ thống thi t bị ko phức tạp Nhược điểm: -Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên. -Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện. trì thấp -Thân thi n với con người và môi trường -Hệ thống thi t bị ko phức tạp Nhược điểm: -Không phải lúc nào cũng thực hiện được thông gió tự nhiên. -Lưu lượng thông gió không đều -Điều kiện. trí thông gió TN * Sử dụng thông gió nhân tạo trong nhà dân dụng khi: .Ko gian xung quanh nhỏ các mặt kín .Yêu cầu thông gió đặc thù( bệnh viện,phòng TN…) .Lưu lượng không khí lớn và không đều.

Ngày đăng: 24/05/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan