ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 4 - N ĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN HOÁ HỌC - KHỐI 12NC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 30 câu trên 2 trang Câu 1: Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là A. Cu(OH) 2 . B. CuCO 3 .Cu(OH) 2 C. CuCO 3 . D. CuO. Câu 2: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chiếm: A. trên 15% khối lượng B. 2 – 5% khối lượng C. 0,01 – 2% khối lượng D. 8 – 12% khối lượng. Câu 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép , khi có nhiệt độ ? A. FeO+CO→ Fe +CO 2 ↑ B. S + O 2 → SO 2 C. CaO+ SiO 2 → CaSiO 3 D. FeO + Mn → Fe + MnO Câu 4: Nhóm gồm các chất đều có thể oxi hóa Fe thành sắt Fe 3+ trong dung dịch A. Oxi; axit brom hidric; bạc nitrat B. Bạc nitrat ,HNO 3 loãng nguội; H 2 SO 4 đặc nóng C. Lưu huỳnh; hơi nước; dd CuSO 4 . D. Cl 2 ; HNO 3 loãng nóng; H 2 SO 4 loãng nóng Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,84 gam Fe và 0,18 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO 4 xM. Khi phản ứng thực hiện xong người ta thu được chất rắn có khối lượng 1,41 gam. Giá trị của x là A. 0,075 B. 0,09 C. 0,085 D. 0,75 Câu 6 : Phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + H 2 O + Cl 2 có tỷ lệ số mol HCl tạo muối : số mol HCl bị oxi hóa là A. 7: 5 B. 8: 3 C. 4: 3 D. 4: 6 Câu 7: Dãy gồm các chất khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng đều có thể giải phóng khí NO là A. CuO; FeO; Fe B. Fe 2 O 3 ; FeS; Zn C. Ag; Fe(OH) 3 ; Cu(OH) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 ; Fe 3 O 4 ;Cu. Câu 8: Dãy các ion được xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là A. Ag + ; Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ B. Ag + ; Fe 3+ ; Fe 2+ ; Cu 2+ C. Fe 2+ ; Cu 2+ ; Fe 3+ ; Ag + D. Fe 3+ ; Cu 2+ ; Ag + ; Fe 2+ Câu 9: Dùng 150 tấn quặng manhetit chứa 85% Fe 3 O 4 có thể luyện được bao nhiêu tấn gang có hàm lượng Fe là 97%. (biết rằng quá trình sản xuất gang bị hao hụt 8 %)? A. 103,02 tấn B. 167 tấn C. 87,57 tấn D. 121 tấn Câu 10: Hòa tan hết m gam kẽm trong NaOH dư thu được V 1 ml khí (đktc). Nếu hòa tan m gam kẽm trong dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được V 2 ml khí N 2 (sản phẩm khử duy nhất). So sánh V 1 với V 2 ta có A. V 2 = 3V 1 B. V 1 = 2,5V 2 C. V 1 = V 2 D. V 1 = 5V 2 Câu 11: Cho các chất sau FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; CuO; HCl; CrO 3 ; Fe(OH) 3 ; FeSO 4 ; Al 2 O 3 ; Cr(OH) 3 ; Na 2 CrO 4 số chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 12: Để tách riêng bạc ra khỏi hỗn hợp bột đồng, bạc và sắt ta không thể dùng lượng dư dung dịch nào sau? A. HNO 3 loãng B. AgNO 3 C. H 2 SO 4 loãng và oxi D. FeCl 3 Câu 13: Có các chất Cu, Fe, Ag, Au và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Khi cho các chất và dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14: Nhận định sai về quá trình điện phân dung dịch đồng clorua điều chế đồng là A. Trong quá trình điện phân màu của dung dịch nhạt dần B. Nước có vai trò là dung môi giúp đồng clorua phân li thành ion. C. Tại cực dương xảy ra quá trình oxi hóa nước D. Tại cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu 2+ thành đồng Câu 15: Hòa tan 6,15 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 2,352 lit khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Khối lượng của X là (gam) A. 8,43. B. 5,4 C. 7,83 D. 6,0. Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lit khí NO 2 (đktc), cô cạn dung dịch sau pứ thu được 58,08 gam muối khan. Giá trị m sẽ là A. 15,8 g B. 19,72 g C. 18,72 g D. 16,8 g Câu 17: Cấu hình electron viết sai là A. 29 Cu + : [Ar]3d 10 B. 28 Ni : [Ar] 3d 8 4s 2 C. 24 Cr: [Ar]3d 5 4s 1 D. 26 Fe 3+ : [Ar]3d 6 Câu 18: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra A. Pb 2+ + Sn → Pb + Sn 2+ B. Sn 2+ + Ni → Sn + Ni 2+ C. Pb 2+ + Ni → Pb + Ni 2+ D. Sn 2+ + Pb → Pb 2+ + Sn Câu 19: Cho các sơ đồ phản ứng: A + B → FeCl 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 ; D + A → E () + ZnSO 4 . Chất B là A. SO 2 B. FeCl 2 C. Cl 2 D. FeSO 4 Câu 20: Trong không khí, bạc để lâu có màu đen là do xảy ra phản ứng A. 6Ag + 2HNO 3 → 3Ag 2 O + 2NO + H 2 O. B. 4Ag + 6H 2 S + 7O 2 → 2Ag 2 S + 6H 2 O + 4SO 2 . C. 4Ag + 2H 2 S + O 2 → 2Ag 2 S + 2H 2 O D. 4Ag + O 2 → 2Ag 2 O. Câu 21: Sơ đồ phản ứng nào sau đây thực hiện được (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): A. Fe → FeO → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3 → FeO → Fe. B. FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe(OH) 2 → Fe. C. FeS 2 → FeSO 4 → Fe(OH) 3 → Fe(OH) 2 → Fe 2 O 3 →Fe. D. FeS 2 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. Câu 22: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NH 3 (dư). B. AgNO 3 (dư). C. NaOH (dư). D. HCl (dư). Câu 23: Vàng là kim loại rất kém hoạt động, không tan trong axit, kể cả HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng. Nhưng vàng tan trong dung dịch hỗn hợp chứa A. H 2 SO 4 và HCl theo tỉ lệ thể tích 1:3. B. HNO 3 và HCl theo tỉ lệ thể tích 1:3. C. H 2 SO 4 và HCl theo tỉ lệ thể tích 3:1. D. HNO 3 và HCl theo tỉ lệ thể tích 3:1. Câu 24: Hòa tan m gam tinh thể FeSO 4 . 7H 2 O vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Biết rằng 20 ml dung dịch A đươc axit hóa bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thì tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,2844 gam kali pemanganat. Giá trị của m là A. 4,17 B. 25,02 C. 2,28 D. 13,68 Câu 25: Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 ; Cu(OH) 2 trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn X gồm A. Fe 2 O 3 ; CuO; Ag B. Fe 2 O 3 ; Cu; Ag; CuO C. FeO; Fe 2 O 3 ; Cu; Ag; CuO D. Fe 2 O 3 ; CuO; Ag 2 O Câu 26: Dung tích nhỏ nên khối lượng mỗi mẻ thép ra lò không lớn là nhược điểm của phương pháp luyện thép nào sau đây? A. Phương pháp Mac – tanh B. Phương pháp Bet-xơ-me C. Phương pháp Mac – tanh và Bet-xơ-me D. Phương pháp lò điện Câu 27: Chia 30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,4 lit khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 5,04 lit khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là A. 32% B. 17% C. 71% D. 16% Câu 28: Thực hiện các phản ứng sau (1) Cho bột Sắt dư vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. (2) Cho Sắt vào dung dịch AgNO 3 dư. (3) Cho hỗn hơp bột gồm FeCl 3 , Fe (tỷ lệ mol 1:1) vào nước có dư. (4) Cho hỗn hợp FeO, Fe(OH) 3 vào dung dịch HNO 3 loãng. (5) Cho hỗn hợp Fe (OH) 2 ; FeO vào dung dịch HCl. Các trường hợp khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong dung dịch có chứa muối sắt III là A. (2); (4) B. (2); (3); (4) C. (1); (3); (4) D. (1); (2); (3); (4); (5) Câu 29: Xementit là hợp chất của A. Sắt với cacbon Fe 3 C B. Crom với cacbon Cr 3 C C. Nhôm với cacbon Al 4 C 3 D. Đồng cacbonat bazo CuCO 3 .Cu(OH) 2 Câu 30: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch nào sau đây thì không thu được kết tủa A. CuSO 4 B. Cr 2 (SO 4 ) 3 C. FeCl 2 D. Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 32: Hai hiđroxit điều tan được trong dung dịch NH 3 là A. Cu(OH) 2 và Fe(OH) 2 B. Cu(OH) 2 và Al(OH) 3 C. Zn(OH) 2 và Cu(OH) 2 D. Pb(OH) 2 và Sn(OH) 2 Cho Fe = 56; S = 32; O = 16; K =39; Mn = 55; H = 1; Al = 27; Cu = 64; Mg = 24; Zn = 65; Na = 23; N = 14. -Hết- Ðáp án 1. B 2. C 3. B 4. B 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. D 11. B 12. A 13. B 14. C 15. D 16. C 17. D 18. D 19. C 20. C 21. D 22. D 23. B 24. B 25. A 26. D 27. B 28. A 29. A 30. A . Cu = 64; Mg = 24; Zn = 65; Na = 23; N = 14. -Hết- Ðáp án 1. B 2. C 3. B 4. B 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. D 11. B 12. A 13. B 14. C 15. D 16. C 17. D 18. D 19. C 20. C 21. D 22. D 23. B 24. B. Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; CuO; HCl; CrO 3 ; Fe(OH) 3 ; FeSO 4 ; Al 2 O 3 ; Cr(OH) 3 ; Na 2 CrO 4 số chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 12: Để tách riêng. X. Khối lượng của X là (gam) A. 8 ,43 . B. 5 ,4 C. 7,83 D. 6,0. Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc, nóng, dư thu được 1, 344 lit khí NO 2 (đktc), cô cạn