Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá Phần I: di truyền học Chơng I. Cơ chế di truyền và biến dị I. Gen, m di truyền và quá trình nhân đôi của ADNã Câu 1. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3 của mạch gốc của gen có chức năng A. khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mã hóa thông tin các axitamin. C. vận hành quá trình phiên mã. D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Câu 2. Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục đợc gọi là A. gen khởi động. B. gen mã hóa. C. gen không phân mảnh. D. gen phân mảnh. Câu 3. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này đợc gọi là A. gen khởi động. B. gen mã hóa. C. gen không phân mảnh. D. gen phân mảnh. Câu 4. Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là A. gen khởi động. B. gen mã hóa. C. gen vận hành. D. gen cấu trúc. Câu 5. Một trong các đặc điểm của mã di truyền là : một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. Đó là đặc điểm nào sau đây? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền là mã bộ ba. Câu 6. ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin là A. mêtiônin. B. foocmin mêtiônin. C. phêninalanin. D. foocmin alanin. Câu 7. Trong quá trình tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 đợc tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ A. 1000 - 1500 nuclêôtit. B. 1000 - 2000 nuclêôtit. C. 2000 - 3000 nuclêôtit. D. 2000 - 4000 nuclêôtit. Câu 8. Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 đợc tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn này đợc nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim A. ADN polimeraza. B. ARN polimeraza. C. ADN ligaza . D. Enzim redulaza. Câu 9. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình A. di truyền. B. phiên mã. C. giải mã. D. tổng hợp. Câu 10. Trong 2 mạch đơn của gen chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc) đợc phiên mã thành ARN theo A. nguyên tắc bán bảo tồn. B. nguyên tắc bổ sung. C. nguyên tắc giữ lại một nửa. D. nguyên tắc tự trị. Câu 11. Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành ARN trởng thành tham gia quá trình dịch mã chỉ gồm trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 1 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá A. các enxon. B. các intron. C. các endoxon. D. các endointron. Câu 12. Mã di truyền chứa trong mARN đợc chuyển thành trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin gọi là A. di truyền. B. phiên mã. C. giải mã. D. tổng hợp. Câu 13. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen đợc Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tợng là A. vi khuẩn E. Coli. B. vi khuẩn Bacteria. C. thực khuẩn thể. D. plasmit. Câu 14. Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là A. vùng mã hóa - vùng điều hòa - vùng kết thúc. B. vùng mã hóa - vùng vận hành - vùng kết thúc. C. vùng điều hòa - vùng mã hóa - vùng kết thúc. D. vùng điều hòa - vùng vận hành - vùng kết thúc. Câu 15. Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp các axitamin trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là A. vùng điều hòa. B. vùng mã hóa. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động. Câu 16. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì? A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - polimerazza. B. Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa. C. Mang thông tin quy định enzim ARN - polimeraza. D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa. Câu 17. Sự kéo dài mạch mới đợc tổng hợp liên tục là nhờ A. sự hình thành các đơn vị nhân đôi. B. tổng hợp mạch mới theo hớng 3 5 của mạch khuôn. C. hình thành các đoạn okazaki. D. sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza. Câu 18. Đoạn okazaki là A. đoạn ADN đợc tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN B. một phân tử mARN đợc phiên mã từ mạch gốc của gen C. từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi D. các đoạn của mạch mới đợc tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn Câu 19. ở vi khuẩn E. Coli, ARN polimeraza có chức năng gì? A. Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn. B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3- OH tự do. C. Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài. D. Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN đợc nhân đôi. Câu 20. Đơn phân của ARN đợc phân biệt với đơn phân của ADN bởi A. nhóm phôtphat. B. gốc đờng. C. một loại bazơnitơ. D. cả B và C. Câu 21. Mã di truyền mang tính thoái hóa, vì A. một bộ ba (côđon) mã hóa nhiều axitamin. B. một axitmin đợc mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. một bộ ba mã hóa cho một axitamin. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 2 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá D. có những bộ ba không mã hóa cho một loại axitamin nào. Câu 22. Trờng hợp nào sau đây không đúng với khái niệm một côđon (bộ ba mã trên mARN)? A. Gồm 3 nuclêôtit. B. Mã hóa cho một axitamin giống nh côđon khác. C. Không khi nào mã hóa cho hơn một axitamin. D. Là đơn vị cơ sở của mã di truyền. Câu 23. Tính đặc thù của anticôdon (bộ ba đối mã trên tARN) là A. sự bổ sung tơng ứng với côđon trên mARN. B. sự bổ sung tơng ứng với bộ ba trên ARN ribôxom. C. phân tử tARN liên kết với axitamin. D. có thể biến đổi phụ thuộc vào axitamin liên kết. Câu 24. Điểm nào sau đây là giống nhau với sự dịch mã ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ? A. Sự dịch mã xảy ra đồng thời với phiên mã. B. Sản phẩm của quá trình phiên mã. C. Bộ ba UUU mã hóa cho phêninalanin. D. Ribôxom bị tác động bởi kháng sinh streptomycin. Câu 25. Loại ARN nào sau đây có hiện tợng cắt bỏ intron rồi nối các enxôn với nhau? A. Các tARN. B. mARN sơ khai của sinh vật nhân thực. C. Các rARN. D. mARN của sinh vật nhân sơ. Câu 26. Chiều phiên mã trên mạch mang mã gốc của ADN là A. trên mạch có chiều 3 5. B. có đoạn theo chiều 3 5 có đoạn theo chiều 5 3. C. trên mạch có chiều 5 3. D. trên cả hai mạch theo hai chiều khác nhau. Câu 27. Sản phẩm phiên mã là A. các tiền mARN. B. ARN pôlimeraza. C. các mARN mạch đơn. D. các ARN mạch đơn. Câu 28. Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E. Coli khi không có chất cảm ứng lactôzơ là A. chất cảm ứng lactôzơ tơng tác với chất ức chế gây biến đổi cấu hình của chất ức chế. B. chất ức chế kiểm soát lactôzơ, không cho lactôzơ hoạt hóa opêron. C. chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã, opperon không hoạt động. D. các gen cấu trúc phiên mã tạo các mARN để tổng hợp các prôtêin tơng ứng. Câu 29. Sự phiên mã là A. quá trình tổng hợp mARN từ thông tin di truyền chứa trong ADN. B. quá trình tổng hợp các loại ARN từ thông tin di truyền chứa trong ADN. C. quá trình tổng hợp các loại ARN ribôxom từ thông tin di truyền chứa trong ADN. D. quá trình tổng hợp enzim ARN pôlimeraza từ thông tin di truyền chứa trong ADN. Câu 30. Các côđon nào dới đây không mã hóa axitamin (côđon vô nghĩa) ? A. AUA, UAA, UXG. B. AAU, GAU, UXA. C. UAA, UAG, UGA. D. XUG, AXG, GUA. Câu 31. Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong cơ chế phiên mã là A. A liên kết với T, G liên kết với X. B. A liên kết với U, G liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T. D. A liên kết với U, G liên kết với U. Câu 32. Nguyên tắc bổ sung đợc thế hiện trong cỏ chế dịch mã là trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 3 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá A. A liên kết với T, G liên kết với X. B. A liên kết với U, G liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T. D. A liên kết với U, G liên kết với U. Câu 33. Loại ARN nà mang đối mã A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. ARN của vi rút. Câu 34. Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ đợc hiểu là A. gen có đợc phiên mã hay dịch mã hay không. B. gen có đợc biểu hiện kiểu hình hay không. C. gen có đợc dịch mã hay không. D. gen có đợc phiên mã hay không. Câu 35. Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lợng sản phẩm của gen đợc sinh ra. B. điều hòa lợng mARN đợc sinh ra. C. điều hòa lợng rARN đợc sinh ra. D. điều hòa lợng tARN đợc sinh ra. Câu 36. Pôlixom có vai trò gì? A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. B. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein cùng loại. C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein khác loại. D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. Câu 37. Phân tử mARN đợc sao ra từ mạch khuôn của gen đợc gọi là A. bản mã sao. B. bản đối mã. C. bản mã gốc. D. bản dịch mã. Câu 38. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. về khả năng phiên mã của gen. B. về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp. C. về vị trí phân bố của gen. D. về cấu trúc của gen. Câu 39. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là A. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. B. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza. D. việc lắp ghép các đơn phân thực hiện theo NTBS. Câu 40. Đối với ôperon ở E.coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là A. đờng lactôzơ. B. đờng saccrôzơ. C. đờng mantôzơ. D. đờng glucôzơ. Câu 41. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ A. diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. B. diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã. C. diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trớc phiên mã. D. diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã. Câu 42. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực A. diễn ra ở các cấp độ trớc phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. B. diễn ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã và dịch mã. C. diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trớc quá trình phiên mã. D. diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trớc phiên mã, phiên mã và dịch mã. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 4 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá Câu 43. ở vi khuẩn E.coli, trong quá trình nhân đôi, enzim ligaza có chức năng nào sau đây? A. Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn. B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3- OH tự do. C. Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài. D. Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN đợc nhân đôi. Câu 44. ở tế bào nhân thực mARN sau khi phiên mã song chúng tiếp tục hoàn thiện để trở thành mARN trởng thành phải thực hiện quá trình nào? A. Cắt bỏ các đoạn intron không mã hóa axitamin. B. Cắt bỏ các đoạn exon không mã hóa axitamin. C. Cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon. D. Cắt bỏ các đoạn exon nối các đoạn intron. Câu 45. ở sinh vật nhân thực A. các gen có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. Câu 46. ở sinh vật nhân sơ A. các gen có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. Câu 47. Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. Câu 48. Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. Câu 49. Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởi A. gen điều hoà, gen tăng cờng và gen gây bất hoạt. B. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt. C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cờng. D. cơ chế điều hoà cùng gen tăng cờng và gen gây bất hoạt. Câu 50. Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. C. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà. Câu 51. Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn A. trớc phiên mã. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sau dịch mã. Câu 52. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy. D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 5 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá II. Axit desoxiribonucleic (ADN) Câu 1. Thành phần nguyên tố cấu tạo nên ADN bao gồm A. C, H, O, N, P. B. C, H, O, N. C. C, H, O, S. D. C, H, O, N, S. Câu 2. ADN nhân đôi theo cơ chế A. bán bảo toàn. B. bổ sung. C. nửa gián đoạn. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 3. Từ 2 loại nu là U và A có thể rạo đợc bao nhiêu bộ ba? A. 8. B. Vô số. C. 16. D. 4. Câu 4. ADN có trong A. nhân tế bào. B. tế bào chất. C. ti thể và lạp thể. D. cả A, B và C. Câu 5. Với 4 loại nu A, T, G, X một đoạn mạch gồm 10 nu sẽ có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau? A. 40. B. 16. 462. C. 1. 024. 000. D. 1. 048. 576. Câu 6. Enzim nào dới đây không đảm nhiệm chức năng nào trong quá trình nhân đôi ADN? A. Helicaza. B. Telomeraza. C. Primaza. D. Gyraza. Câu 7. Một chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit? A. 10. B. 15. C. 20. D. 25. Câu 8. Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn, mỗi mạch đơn là một chuỗi A. axit axit amin. B. pôlinuclêôtit. C. pôlisaccarit. D. pôlipeptit. Câu 9. Loại Bazơ nitơ nào sau đây không có trong ADN? A. Ađênin. B. Timin. C. Xitôzin. D. Uraxin. Câu 10. Tự nhân đôi ADN còn đợc gọi là quá trình nào sau đây? A. Phiên mã. B. Tự sao. C. Giải mã. D. Sao mã. Câu 11. Tên gọi khác của gen cấu trúc là A. gen sản xuất. B. gen điều hoà. C. gen khởi động. D. gen ức chế. Câu 12. Tên gọi nào sau đây đợc dùng để chỉ gen cấu trúc? A. Bản mã sao. B. Bản mã gốc. C. Bản đối mã D. Cả A, B và C. Câu 13. Trong quá trình nhân đôi của ADN enzim ADN-polimeraza tác động theo cách sau A. Enzim di chuyển song song, cùng chiều theo 2 mạch của ADN để hình thành phân tử ADN mới bằng cách lắp các nu mới theo nguyên tắc bổ sung. B. Enzim chỉ có thể tác động lên mỗi mạch của phân tử ADN theo chiều từ 3' đên 5'. C. Enzim tác động tại nhiều điểm trên phân tử ADN để quá trình nhân đôi diễn ra nhanh hơn. D. B và C đều đúng Câu 14. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Cơ chế nhân đôi của ADN đặt cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể. B. Phân tử ADN đóng và tháo xoắn có tính chu kì trong quá trình phân bào nguyên nhiễm. C. Các liên kết hóa trị giữa các nu trong chuỗi pôlinu là các liên kết bền vững do đó các tác nhân đột biến phải có cờng độ mạnh mới có thể làm ảnh hởng đến cấu trúc của ADN. D. Việc lắp ghép các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền đợc sao chép lại một cách chính xác. Câu 15. Yếu tố nào quy định phân tử ADN tự sao đúng mẫu? trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 6 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá A. Nguyên tắc bổ sung giữa nuclêôtit môi trờng khi liên kết với các nuclêôtit trên mạch gốc. B. Enzim ADN - pôlimeraza. C. Xảy ra dựa vào ADN mẹ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 16. Mục đích của tự nhân đôi ADN là A. tạo ra nhiều tế bào mới. B. làm tăng lợng tế bào chất trong tế bào. C. chuẩn bị cho sự phân chia tế bào. D. chuẩn bị cho sự tổng hợp prôtêin trong tế bào. Câu 17. Câu có nội dung đúng sau đây là A. ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn. B. Phân tử ADN nhân đôi 1 lần tạo 1 ADN mới. C. Trong nhân đôi ADN, loại T mạch gốc liên kết với loại G của môi trờng. D. ADN nhân đôi dựa vào khuôn mẫu của phân tử ARN. Câu 18. Điều không đúng khi nói về nhân đôi ADN là A. xảy ra vào lúc phân tử ADN ở trạng thái tháo xoắn. B. dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN mẹ. C. có sự xúc tác của enzim ADN - pôlimeraza. D. xảy ra vào kỳ giữa của chu kì tế bào. Câu 19. ADN không thực hiện chức năng nào sau đây? A. Chứa gen mang thông tin di truyền. B. Bảo quản thông tin di truyền. C. Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ. D. Chứa nhiễm sắc thể. Câu 20. Cho một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự các nuclêôtit nh sau: -T - A - X - G - X - A- . Trật tự các nuclêôtit của đoạn mạch tơng ứng còn lại là A. A - T - G - X - G - T. C. A - G - T - X - G - A. B. T - A - X - G - X - A. D. A - X - G - X - A - T. Câu 21. Kết luận nào sau đây về ADN là hệ quả của nguyên tắc bổ sung? A. A + G có số lợng nhiều hơn T + X. C. A + T có số lợng ít hơn G + X. B. A + G có số lợng bằng T + X. D. A = T = G = X. Câu 22. Đặc điểm của các vòng xoắn trong ADN là A. có số cặp nuclêôtit khác nhau. B. lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ. C. có chiều dài tơng đơng với chiều dài của 20 nuclêôtit. D. luôn chứa một loại đơn phân nhất định. Câu 23. Khoảng 34A 0 là A. chiều dài của phân tử AND. C. đờng kính của phân tử ADN. B. chiều dài một vòng xoắn của ADN. D. chiều dài của một cặp nu trong ADN. Câu 24. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết bổ sung giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN? A. A liên kết T bằng 2 liên kết hiđrô. C. T liên kết X bằng 2 liên kết hiđrô. B. X liên kết G bằng 2 liên kết hiđrô. D. G liên kết A bằng 3 liên kết hiđrô. Câu 25. Khoảng 20 ăngstron là chiều dài của A. một vòng xoắn của AND. C. một đơn phân trong ADN. B. đờng kính của AND. D. một gen nằm trong phân tử ADN. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 7 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá Câu 26. Theo mô hình cấu trúc không gian đợc mô tả về ADN thì 2 mạch của phân tử ADN có đặc điểm là A. vừa song song vừa xoắn đều quanh một trục. B. xếp thẳng góc với nhau. C. sắp xếp bất kỳ. D. độc lập và không có liên kết lại với nhau. Câu 27. Đờng đêôxiribô cấu tạo nên phân tử ADN thuộc nhóm nào sau đây? A. Mônôsaccarit. C. Đisaccarit. B. Pôlisaccarit . D. Đờng có 6 nguyên tử C. Câu 28. Giữa các đơn phân trong phân tử ADN có các loại liên kết hoá học nào sau đây? A. Liên kết peptit và liên kết hiđrô. C. Liên kết hoá trị. B. Liên kết hiđrô và liên kết hoá trị. D. Liên kết hiđrô. Câu 29. ADN có tính chất nào sau đây? A. Tính ổn định tuyệt đối. C. Tính luôn luôn biến đổi. B. Tính đa dạng và tính đặc thù. D. Cả ba tính chất trên. Câu 30. Trong phân tử ADN, mạch đợc tạo từ các nuclêôtit liên kết nhau bằng liên kết hoá trị đợc gọi là A. mạch pôlinuclêôtit. C. mạch xoắn kép. B. mạch pôlipeptit. D. mạch xoắn cuộn. Câu 31. Liên kết hoá trị nối giữa các đơn phân trên cùng một mạch của phân tử ADN đợc hình thành giữa A. đờng của hai đơn phân kế tiếp. B. axit của đơn phân này với đờng của đơn phân kế tiếp. C. đờng của đơn phân này với bazơ của đơn phân kế tiếp. D. hai thành phần bất kỳ của hai đơn phân kế tiếp nhau. Câu 32. Trên thực tế thì các loại đơn phân của ADN có đặc điểm nào sau đây? A. Bốn loại đơn phân có kích thớc bằng nhau. B. A và G lớn hơn T và X. C. A và X lớn hơn T và G. D. A lớn hơn T, G, X. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây góp phần tạo ra tính ổn định về cấu tạo cho phân tử ADN? A. Liên kết hoá trị bền nối giữa các đơn phân trên cùng một mạch. B. Số lợng liên kết hiđrô nối giữa hai mạch có số lợng nhiều C. Cấu trúc xoắn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 34. Loại liên kết nối giữa các nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là A. liên kết peptit. C. liên kết hiđrô. B. liên kết cộng hoá trị. D. liên kết ion. Câu 35. Trong 4 loại đơn phân của ADN, hai loại đơn phân có kích thớc nhỏ là A. ađênin và guanin. C. timin và xitôzin. B. guanin và timin. D. xitôzin và ađênin. Câu 36. Trong cấu trúc của một nuclêôtit, liên kết hoá trị đợc hình thành giữa hai thành phần nào sau đây? A. Đờng và bazơ nitric. C. Bazơ nitric và axit phôtphoric. B. Axit phôtphoric và đờng. D. Đờng với bazơ nitric. Câu 37. Tên gọi của nuclêôtit đợc xác định bằng tên của một thành phần chứa trong nó là A. bazơ nitric. C. axit phôtphoric. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 8 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá B. phân tử đờng đêôxiribô. D. phân tử đờng ribô. Câu 38. Trong thành phần của nuclêôtit trong phân tử ADN không có chứa chất nào sau đây? A. Axit phôtphoric. C. Đờng đêôxiribô. B. Bazơ nitric loại timin. D. Bazơ nitric loại uraxin. Câu 39. Đơn phân cấu tạo của ADN là A. axit axit amin. C. axit đêôxiribônuclêic. B. axit ribônuclêic. D. nuclêôtit. Câu 40. Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Gen nói trên tự nhân đôi 5 lần. Số liên kết hiđrô chứa trong mỗi gen con đợc tạo ra là A. 2880 liên kết. B. 3000 liên kết. C. 3120 liên kết. D. 3240 liên kết. Câu 41. Một tự nhân đôi 5 lần. Số mạch đơn đợc tạo từ các nuclêôtit của môi trờng có trong các gen con sau quá trình nhân đôi là A. 64 mạch. B. 62 mạch. C. 60 mạch. D. 56 mạch. Câu 42. Tổng số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trên mỗi mạch của gen là 959. Nếu gen trên nhân đôi 4 lần thì tổng số nuclêôtit tự do môi trờng cung cấp là bao nhiêu? A. 180400 nuclêôtit. B. 240000 nuclêôtit . C. 288000 nuclêôtit. D. 326400 nuclêôtit. Câu 43. Tổng số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trên mỗi mạch của gen là 959. Khối l- ợng của gen nói trên bằng A. 568800 đơn vị cacbon C. 576000 đơn vị cacbon B. 583200 đơn vị cacbon D. 590400 đơn vị cacbon Câu 44. Tổng khối lợng của các gen con tạo ra sau 2 lần nhân đôi của một gen mẹ là 1440000 đơn vị cacbon. Chiều dài của mỗi gen con tạo ra là A. 2040 ăngstron. B. 3060 ăngstron. C. 4080 ăngstron. D. 5100 ăngstron. Câu 45. Tổng số liên kết hiđrô chứa trong các gen con sau 3 lần nhân đôi của 1 gen mẹ là 23712. Gen có tỉ lệ 3 2 = G A . Tổng số nuclêôtit tự do môi trờng cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là A. 12480. B. 13240. C. 15960. D. 16840. Câu 46. Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitôzin. Khối l- ợng của gen bằng A. 900000 đơn vị cacbon. C. 720000 đơn vị cacbon. B. 540000 đơn vị cacbon. D. 360000 đơn vị cacbon. Câu 47. Biết chiều dài của gen bằng 3284,4 ăngstron. Số liên kết hoá trị có trong mỗi gen con tạo ra là A. 2458 liên kết. B. 3200 liên kết. C. 3466 liên kết. D. 3862 liên kết. Câu 48. Một gen nhân đôi một số lần đã sử dụng 5796 nuclêôtit tự do. Biết chiều dài của gen bằng 3284,4 ăngstron. Số lợng nuclêôtit các loại trong các gen con bằng A. 7488 nuclêôtit. B. 7608 nuclêôtit. C. 7728 nuclêôtit. D. 7968 nuclêôtit. Câu 49. Một gen nhân đôi một số lần đã sử dụng 5796 nuclêôtit tự do. Biết chiều dài của gen bằng 3284,4 ăngstron. Số lần nhân đôi của gen là A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. Câu 50. Một gen nhân đôi một số lần đã sử dụng 5796 nuclêôtit tự do, trong đó có 1449 guanin. Biết chiều dài của gen bằng 3284,4 ăngstron. Số liên kết hiđrô của gen nói trên bằng A. 2415 liên kết. B. 3120 liên kết. C. 2880 liên kết. D. 3600 liên kết. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 9 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá Câu 51. Tổng số liên kết hoá trị có trong các gen con sau 2 lần nhân đôi từ một gen mẹ ban đầu là 23992. Số chu kì xoắn của mỗi gen con là A. 120 chu kì. B. 150 chu kì. C. 100 chu kì. D. 90 chu kì. Câu 52. Gen nhân đôi 3 lần và các gen con tạo ra có chứa tổng số 600 vòng xoắn. Chiều dài của gen nói trên bằng A. 2550 ăngstron. B. 3600 ăngstron. C. 4080 ăngstron. D. 5100 ăngstron. Câu 53. Một gen nhân đôi 1 lần và đã sử dụng của môi trờng 2400 nuclêôtit, trong đó có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô có trong mỗi gen con đợc tạo ra là A. 2310 liên kết. B. 1230 liên kết. C. 2130 liên kết. D. 3120 liên kết. Câu 54. Một gen có 15% guanin nhân đôi vơi 2 lần và đã nhận của môi trờng 1260 ađênin. Khối lợng của gen nói trên bằng A. 220000 đơn vị cacbon. C. 240000 đơn vị cacbon. B. 360000 đơn vị cacbon. D. 540000 đơn vị cacbon. Câu 55. Một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 10500 nuclêôtit tự do, trong đó riêng loại ađênin nhận của môi trờng bằng 1575 nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là A. 2025 liên kết. B. 2535 liên kết. C. 3425 liên kết. D. 4320 liên kết. Câu 56. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrômet Số liên kết hoá trị giữa các đơn phân của gen là A. 798 liên kết. B. 898 liên kết. C. 1598 liên kết. D. 1798 liên kết. Câu 57. Một gen có chiều dài 2142 ăngstron. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Gen chứa 1260 nuclêôtit. C. Số liên kết hoá trị của gen bằng 2518. B. Gen có tổng số 63 vòng xoắn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 58. Một gen có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau và có khối lợng 540000 đơn vị cacbon. Số liên kết hiđrô của gen bằng A. 2340 liên kết. B. 2250 liên kết. C. 3120 liên kết. D. 4230 liên kết. Câu 59. Gen có số cặp A - T bằng 2/3 số cặp G - X và có tổng số liên kết hoá trị giữa đờng với axit phôtphoric bằng 4798. Khối lợng của gen và số liên kết hiđrô của gen lần lợt bằng A. 720000 đơn vị cacbon và 3120 liên kết. C. 720000 đơn vị cacbon và 2880 liên kết. B. 900000 đơn vị cacbon và 3600 liên kết. D. 900000 đơn vị cacbon và 3750 liên kết. Câu 60. Một gen có chứa 600 cặp A - T và 3900 liên kết hiđrô. Số chu kỳ xoắn của gen là A. 90 chu kì. B. 120 chu kì. C. 150 chu kì. D. 180 chu kì. Câu 61. Một gen có chứa 1198 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit thì có khối lợng bằng bao nhiêu? A. 720000 đơn vị cacbon. B. 621000 đơn vị cacbon. C. 480000 đơn vị cacbon. D. 360000 đơn vị cacbon. Câu 62. Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là A. 990 liên kết. B. 1020 liên kết. C. 1080 liên kết. D. 1120 liên kết. Câu 63. Một gen có chứa 132 vòng xoắn thì có chiều dài là bao nhiêu? A. 2244 ăngstron. B. 4488 ăngstron. C. 6732 ăngstron. D. 8976 ăngstron. Câu 64. Một mạch của phân tử ADN có chiều dài bằng 1,02mm (biết 1mm = 10 7 ăngstron). Số chu kỳ xoắn của phân tử ADN nói trên bằng A. 300000 chu kỳ. B. 150000 chu kỳ. C. 400000 chu kỳ. D. 200000 chu kỳ. trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Trang 10 [...]... trùng chứa nhiễm sắc thể giới tính Y Các tế bào sinh tinh nói trên có số lợng bằng A 32 B 64 C 128 D 16 Câu 90 Một số tế bào sinh trứng giảm phân đã tạo ra tổng số 24 thể định hớng Số tế bào sinh trứng ban đầu và số trứng đã đợc tạo ra là A 8 tế bào sinh trứng và 8 trứng C 12 tế bào sinh trứng và 12 trứng B 4 tế bào sinh trứng và 16 trứng D 6 tế bào sinh trứng và 6 trứng Câu 91 Có 5 hợp tử cùng loài... trình trên là A 64 B 128 C 192 D 256 Câu 88 Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng Các trứng tạo ra đều tham gia thụ tinh Biết 2n = 38, hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 18,75% và của tinh trùng là 6,25% Số hợp tử đợc tạo thành là A 12 B 10 C 8 D 4 Câu 89 Có một số tế bào sinh tinh ở một loài giảm phân bình thờng tạo ra 128 tinh trùng chứa... bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực là A Phân bào ở tế bào nhân thực, thành tế bào lõm vào phân chia thành 2 tế bào con; còn ở tế bào nhân sơ thì hình thành vách ngăn phân chia thành 2 tế bào con B Phân bào ở sinh vật nhân chuẩn có sự sinh trởng của tế bào, còn ở sinh vật nhân sơ thì không C Phân bào ở sinh vật nhân thực NST đợc phân bố đồng đều về 2 tế bào con, còn ở sinh vật nhân sơ thì... và 312 B 124 8 và 624 C 624 và 624 D 124 8 và 312 Câu 71 Một hợp tử gà nguyên phân một số lần liên tiếp, tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 624 nhiễm sắc thể ở trạng thái cha nhân đôi Các tế bào con tạo ra nói trên lại tiếp tục xảy ra phân bào tiếp theo Khi chuyển sang kỳ trớc của lần phân bào tiếp theo đó, số crômatit và trung tử trong các tế bào lần lợt là A 624 và 32 B 624 và 16 C 124 8... bào sinh tinh và tế bào sinh trứng A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 75 Một locus có 5 alen A1, A2, A3, A4, A5 Có bao nhiêu kiểu gen khác nhau có thể tồn tại trong quần thể? A 5 B 10 C 15 D 20 Câu 76 Một thỏ cái đẻ đợc 6 con Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%, của tinh trùng là 6,25% và tỉ lệ sống của hợp tử là 100% Số tế bào sinh trứng và số tế bào sinh tinh đã tham gia vào quá trình trên lần lợt là A 12 và... tinh của tinh trùng bằng 3 ,125 % và của trứng là 25% Tất cả các trứng và tinh trùng đều phát sinh từ 1 tế bào sơ khai cái và 1 tế bào sơ khai đực Số lợng tế bào sinh trứng đã tạo ra các trứng tham gia vào quá trình thụ tinh nói trên là A 64 tế bào B 48 tế bào C 32 tế bào D 16 tế bào Câu 87 Có một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 6 lần Tất cả tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng Các trứng tạo... lần là 5080 Bộ nhiễm sắc thể lỡng bội và tổng số tế bào con đợc tạo ra là A 2n = 38 và 128 tế bào C 2n = 40 và 128 tế bào B 2n = 44 và 64 tế bào D 2n = 78 và 32 tế bào Trang 28 trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá Câu 94 Có 128 tế bào con đợc tạo ra từ quá trình nguyên phân có số lần bằng nhau của 2 hợp tử Số lần... 12 và 96 B 10 và 20 C 12 và 24 D 96 và 12 Câu 77 Số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân là A 16 NST kép B 16 NST đơn C 8 NST kép D 8 NST đơn Câu 78 Có một nhóm tế bào sinh dục chín của chuột (2n = 40) phân bào Có tổng số 280 nhiễm sắc thể kép đều xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, trong đó số xếp thành 2 hàng nhiều hơn số xếp thành 1 hàng là 120 chiếc Số tế bào... tạo ra là A 4 B 16 C 8 D 12 Câu 37 Có 10 tế bào sinh dục chín ở ngời (2n = 46) thực hiện quá trình giảm phân bình thờng Số crômatit của 10 tế bào nói trên ở giữa kì I là A 690 crômatit B 230 crômatit C 920 crômatit D 460 crômatit Câu 38 Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân Số tế bào con đợc tạo ra sau giảm phân là A 10 B 20 C 5 D.15 Câu 39 ở ngời 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1)... Các tế bào con tạo ra nói trên lại tiếp Trang 26 trắc nghiệm sinh học ôn thi tốt nghiệp, cao đẳng & đại học năm 2010 Giáo viên: Mai Duy ngân trờng thpt nông cống 2 thanh hoá tục xảy ra phân bào tiếp theo Số sợi Nhiễm sắc thể và số trung thể trong các tế bào con khi kết thúc kỳ cuối của lần phân bào tiếp theo nói trên lần lợt là A 124 8 - 16 B 124 8 - 32 C 2496 - 16 D 2496 - 32 Câu 74 Trong các đặc điểm . là A. điều hòa lợng sản phẩm của gen đợc sinh ra. B. điều hòa lợng mARN đợc sinh ra. C. điều hòa lợng rARN đợc sinh ra. D. điều hòa lợng tARN đợc sinh ra. Câu 36. Pôlixom có vai trò gì? A kháng sinh streptomycin. Câu 25. Loại ARN nào sau đây có hiện tợng cắt bỏ intron rồi nối các enxôn với nhau? A. Các tARN. B. mARN sơ khai của sinh vật nhân thực. C. Các rARN. D. mARN của sinh. đợc tạo ra là A. 2310 liên kết. B. 123 0 liên kết. C. 2130 liên kết. D. 3120 liên kết. Câu 54. Một gen có 15% guanin nhân đôi vơi 2 lần và đã nhận của môi trờng 126 0 ađênin. Khối lợng của gen nói