1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra 45 phut 12 ky 2

3 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Sở GD- ĐT Bình Phước Trường THPT Thống Nhất ĐỀ Kiểm tra 45 phút MÔN: Hóa Học 12cb kỳ II Họ, tên thí sinh: Cho H=1. Cl=35,5, Cr=52, Al=27, Fe=56, Cu=64, S=32, O=16, N=14, Ag=108, K=39, C=12 Câu 1: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cu B. Fe, Al, Ag C. Fe, Zn, Cr D. Fe, Al, Cr Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cả ba phương pháp : nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân ? A. Mg B. Na C. Al D. Cu Câu 3: Dung dịch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây : A. Fe 2+ B. Cu 2+ C. Fe 3+ D. Al 3+ Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của gang xám? A. Gang xám kém cứng và kém dòn hơn gang trắng. B. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. C. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. D. Gang xám chứa nhiều xementit. Câu 5: Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,896 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất). Vậy thành phần phần trăm kim loại sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 50% và 50% B. 63,2% và 36,8% C. 36,2% và 63,8% D. 36,8% và 63,2% Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g) A. 5,81 B. 6,81. C. 3,81. D. 4,81. Câu 7: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng A. crom trong tự nhiên không có ở dạng đơn chất. B. crom có tính khử mạnh hơn sắt. C. crom chỉ tạo được oxit bazơ. D. crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 8: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 B. FeCl 2 + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2AgCl + Ag C. Cu + 2CrCl 3 → 2CrCl 2 + CuCl 2 D. Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 Câu 9: Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được là: A. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Cu. B. Al 2 O 3 , Fe, Cu. C. Al 2 O 3 , FeO, Cu. D. Al, Fe, Cu. Câu 10: Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 11: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 8,4 g B. 9,6 gam C. 6,9 gam D. 6,4 gam Câu 12: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và CrCl 3 , thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe 2 O 3 . B. FeO. C. ZnO. D. Fe 2 O 3 và Cr 2 O 3 . Câu 13: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh. C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh. D. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3 . Câu 15: Chọn phát biểu không đúng A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat D. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với HCl và CrO 3 tác dụng được với NaOH Câu 16: Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H 2 S. Sắt(III) clorua oxi hóa được các chất A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu, KI. C. Fe, Cu, KI, H 2 S. D. Fe, Cu. Câu 17: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hoá chất này là: A. HNO 3 loãng. B. HCl loãng C. H 2 SO 4 loãng D. HCl đặc Câu 18: Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr 2 O 3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 40,500 gam. B. 81,000 gam. C. 35,695 gam. D. 20,250 gam. Câu 19: Crom không phản ứng được với nước ở điều kiện thường là do A. Crom là một kim loại thể hiện tính lưỡng tính B. Crom đứng sau hidro trong dãy hoạt động hóa học C. Crom được bảo vệ bởi một màng oxit bền D. Cả A,B,C Câu 20: Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 21: Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na 2 CrO 4, NaClO, H 2 O B. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O C. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O D. NaCrO 2, NaCl, H 2 O Câu 22: Đồng không phản ứng với A. dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 . B. dung dịch HCl có sục thêm khí O 2 . C. dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng. Câu 23: Cho nguyên tố Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe 3+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi điện phân dung dịch CuSO 4 ? A. Kim loại đồng sinh ra bám vào anot. B. Khí O 2 thoát ra ở anot C. Dung dịch sau điện phân có pH>7 D. Khí O 2 thoát ra ở catot Câu 25: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO 2 B. N 2 O C. NH 3 D. NO Câu 26: Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M.Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g.Khối lượng Cu thoát ra là: A. 2,56g. B. 1,28g. C. 1,92g. D. 0,64g. Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng: A. ion Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe 2+ . B. Đồng có tính khử mạnh hơn sắt C. Đồng là kim loại có màu đỏ, dẻo D. Đồng không tác dụng được với axit HCl Câu 28: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 29: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Công thức sắt oxit là A. FeO. B. FeO hay Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe 2 O 3 . Câu 30: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO 4 trong H 2 SO 4 loãng là A. 26,4g B. 27,4g C. 29,4g D. 28,4 g HẾT . loãng, nóng. Câu 23 : Cho nguyên tố Fe (Z = 26 ). Cấu hình electron của ion Fe 3+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 đây không đúng ? A. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 B. FeCl 2 + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2AgCl + Ag C. Cu + 2CrCl 3 → 2CrCl 2 + CuCl 2 D. Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 Câu 9: Cho CO dư qua. D. 2, 24 lít. Câu 21 : Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na 2 CrO 4, NaClO, H 2 O B. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O C. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O

Ngày đăng: 24/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w