kiểm tra 45 phút học kỳ 2

5 211 0
kiểm tra 45 phút học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2010-2011) TỔ HÓA MÔN HÓA KHỐI 12 Thời gian làm bài : 45 phút M· ®Ò 107 Đề gồm có 38 câu – 4 trang PHẦN CHUNG: Dành cho các lớp 12A, 12B, 12CB và 12D từ câu 1 đến câu 22 C©u 1 : Cho 14 gam bột sắt vào 400ml dung dịch X gồm AgNO 3 0,5M và Cu(NO 3 ) 2 aM. Khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch và 30,4gam chất rắn Z. Giá trị của a là Cho: Cu = 64 ; Fe = 56 ; Ag = 108 A. . 0,2 B. 0,125 C. 0,15 D. 0,1 C©u 2 : Ion Na + thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào: A. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH B. 2 NaNO 3 → 0 t 2NaNO 2 + O 2 C. NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl D. 2NaCl  → dpnc 2Na + Cl 2 C©u 3 : Nung một lượng sunfua kim loại hóa trị hai trong oxi dư thì thoát ra 4,48 lít khí ( đktc). Chất rắn còn lại được nung nóng với bột than dư tạo ra 41,4 g kim loại. Sunfua kim loại đã dùng là : ( Pb = 207 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ni = 59 ) A. PbS B. ZnS C. NiS D. CuS C©u 4 : Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí(đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là Cho Fe = 56 ; Al = 27 A. 2,7 gam Al và 8,4 gam Fe B. 8,1 gam Al và 2,8 gam Fe C. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe D. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe C©u 5 : Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng? A. Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất. B. Kim loại Cr rất cứng (rạch được thuỷ tinh, cứng nhất trong các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương). C. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy. D. Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. C©u 6 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. Mg, Al, Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu. C©u 7 : Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl 2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catot ( cực âm) ? A. 2Cl – → Cl 2 + 2e. B. Mg 2+ + 2e → Mg. C. Mg → Mg 2+ + 2e. D. Cl 2 + 2e → 2Cl – C©u 8 : Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH. B. dd H 2 SO 4 loãng, dd AgNO 3 , dd Ba(OH) 2 . C. dd ZnSO 4 , dd NaAlO 2 , dd NH 3. D. dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. C©u 9 : Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là Cho: Mn = 55 ; K = 39 ; Fe = 56 ; O =16. A. 20 B. 60 C. 80 D. 40 C©u 10 : Hòa tan hết 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là : ( Cr = 52 ; Fe = 56 ) A. 0,560 g. B. 1,015 g. C. 0,520 g. D. 0,065 g. C©u 11 : Cho phản ứng hoá học : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : A. 1 và 3 B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 2. Trang 1/4 – Mã đề 107 C©u 12 : Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl 2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? Cho: Cr = 52; O = 16; H = 1. A. 17,2 B. 10,3 C. 8,6 D. 20,6 C©u 13 : Có 3 chất rắn : Mg , Al , Al 2 O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây : A. HCl đặc . B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. dung dịch ammoniac. D. Dung dịch NaOH. C©u 14 : Phát biểu nào dưới đây là cho biết quá trình luyện thép ? A. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do. B. Điện phân dung dịch muối sắt (III). C. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. D. Khử quặng sắt thành sắt tự do. C©u 15 : Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm IB. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 3, nhóm VIB. C©u 16 : Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. Ca(OH) 2 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 B. MgCO 3 + CO 2 + H 2 O → Mg(HCO 3 ) 2 C. CaO + CO 2 → CaCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C©u 17 : Cho các phản ứng: 1. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl 2. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O 3. CaCO 3 + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 4. CaCO 3 + 2KCl → CaCl 2 + K 2 CO 3 Phản ứng xảy ra là A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4 C©u 18 : Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA, kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tới khối lượng không đổi thu được 2,24lít CO 2 ở đktc và 4,64gam hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Mg và Ca C©u 19 : Vai trò của criolit (Na 3 AlF 6 ) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 1, 3 C©u 20 : Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục. B. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. C. xuất hiện kết tủa keo màu vàng. D. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. C©u 21 : Để tinh chế CuO có lẫn Al 2 O 3 với khối lượng không đổi, có thể dùng hóa chất A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. H 2 O dư C©u 22 : Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CuSO 4 , SO 2 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . B. HCl, NaHCO 3 , Mg, Al(OH) 3 . C. ZnCl 2 , Al(OH) 3 , AgNO 3 , Ag. D. CO 2 , Al, HNO 3 , Cu. PHẦN RIÊNG: Trang 2/4 – Mã đề 107 Các lớp 12A và 12B làm từ câu 23 đến câu 30 C©u 23 : Trong 2 chất FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 chất nào phản ứng được với KI, dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit ? A. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 đều tác dụng với KMnO 4 . B. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 đều tác dụng với KI. C. FeSO 4 tác dụng với KMnO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với KI. D. FeSO 4 tác dụng với KI và Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với KMnO 4 . C©u 24 : Cho các phản ứng sau: 1. Cu 2 S + Cu 2 O 0 t → 2. Cu(NO 3 ) 2 0 t → 2. CuO + CO 0 t → 4. CuO + NH 3 0 t → Số phản ứng tạo ra được Cu kim loại là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 C©u 25 : Hoà tan hết 1 mol Fe vào dung dịch AgNO 3 thì : A. Thu được 2mol Ag. B. Thu được tối đa 3 mol Ag. C. Thu được 3 mol Ag. D. Thu được tối đa 2 mol Ag. C©u 26 : Khử hết m (g) Fe 3 O 4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm có FeO và Fe. A hoà tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H 2 SO 4 1M cho ra 4,48lít khí (đktc). Tính giá trị m và thể tích CO đã phản ứng với Fe 3 O 4 . Cho : Fe = 56 ; O = 16 A. 23,2g ; 6,72 lít. B. 5,8g ; 6,72 lít. C. 23,2g ; 4,48 lít. D. 11,6g ; 3,36 lít. C©u 27 : Nhận định nào sau đây không đúng? A. So với kim loại nhóm IA, liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn B. Cu là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, ô số 29 trong bảng tuần hoàn. C. Cu là nguyên tố s, có cấu hình electron: [Ar]3d 10 4s 1 . D. Cấu hình electrron của ion Cu + là [Ar]3d 10 và Cu 2+ là [Ar]3d 9 . C©u 28 : Cho dung dịch các muối : Ba(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím, làm quỳ tím hoá xanh và hoá đỏ . Cho kết quả theo thứ tự trên . A. Ba(NO 3 ) 2 (tím) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 (xanh) ; K 2 CO 3 ( đỏ) B. Ba(NO 3 ) 2 (tím) ; K 2 CO 3 (xanh) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ( đỏ). C. K 2 CO 3 (tím) ; Ba(NO 3 ) 2 (xanh) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ( đỏ). D. Fe 2 (SO 4 ) 3 (tím) ; Ba(NO 3 ) 2 (xanh) ; K 2 CO 3 (đỏ). C©u 29 : Nung 20g CaCO 3 và hấp thu toàn thể khí CO 2 tạo ra do sự nhiệt phân CaCO 3 nói trên trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,56M. Tính nồng độ mol/ lít của muối cacbonat thu được. Cho Ca = 40 ; C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 A. [Na 2 CO 3 ] = 0,16M ; [NaHCO 3 ] = 0,24M B. [Na 2 CO 3 ] = 0,4M C. [Na 2 CO 3 ] = 0,12M ; [NaHCO 3 ] = 0,08M. D. [NaHCO 3 ] = 0,4M. C©u 30 : Cho sơ đồ sau: Các chất X 1 , X 2 , X 3 lần lượt là A. Cu, CuO, Cu(NO 3 ) 2 . B. CuO, CuCl 2 , CuOH. C. Cu(NO 3 ) 2 , CuO, CuSO 4 D. CuSO 4 , CuCl 2 , Cu(OH) 2 . Các lớp 12CB và 12D làm từ câu 31 đến câu 38 C©u 31 : Trong các phát biểu sau về phương pháp làm giảm độ cúng của nước : 1. Đun sôi ta chỉ loại được độ cứng tạm thời. 2. Có thể dùng Na 2 CO 3 để loại cả hai độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. Trang 3/4 – Mã đề 107 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước . 4. Có thể dùng Ca(OH) 2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn phát biểu đúng . A. Chỉ có 2. B. Tất cả 1, 2, 3, 4. C. Chỉ có 1, 2, 4. D. Chỉ có 1, 2, 3. C©u 32 : Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Thêm 1,35g Al vào dung dịch A thì thể tích H 2 bay ra là bao nhiêu ở đktc. Cho Al = 27 A. 2,24 lít. B. 1,344 lít C. 1,12 lít. D. 1,68 lít. C©u 33 : Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp là A. Quặng boxit. B. Cao lanh. C. Mica. D. Đất sét. C©u 34 : Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng? A. 24 Cr: [Ar]3d 4 4s 2 . B. 24 Cr 3+ : [Ar]3d 3 . C. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 2 4s 2 . D. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 3 4s 1 . C©u 35 : Hấp thụ toàn bộ 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M sẽ thu được một lượng kết tủa là : (cho : Ca = 40 ; C = 12 ; O = 16) A. 6g B. 8g C. 10g D. 5g C©u 36 : Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau : – Tính oxi hoá rất mạnh. – Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H 2 RO 4 và H 2 R 2 O 7 . – Tan trong dung dịch kiềm tạo ra anion RO 4 2– có màu vàng. Oxit đó là : A. Mn 2 O 7 B. SO 3 C. CrO 3 D. Cr 2 O 3 C©u 37 : Để nhận biết 3 kim loại Na, Ba, Cu ; ta có thể dùng cặp thuốc thử nào sau đây ? A. H 2 O và H 2 SO 4 . B. H 2 O và HCl. C. H 2 O và NaOH. D. H 2 O và HNO 3 . C©u 38 : Có các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. Dung dịch AgNO 3 . B. Dung dịch Na 2 SO 4 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH dư. HẾT Trang 4/4 – Mã đề 107 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : hoa 12 giua ky 2 M· ®Ò : 107 01 14 27 02 15 28 03 16 29 04 17 30 05 18 31 06 19 32 07 20 33 08 21 34 09 22 35 10 23 36 11 24 37 12 25 38 13 26 Trang 5/4 – Mã đề 107 . LƯU KIỂM TRA GIỮA KỲ II (20 10 -20 11) TỔ HÓA MÔN HÓA KHỐI 12 Thời gian làm bài : 45 phút M· ®Ò 107 Đề gồm có 38 câu – 4 trang PHẦN CHUNG: Dành cho các lớp 12A, 12B, 12CB và 12D từ câu 1 đến câu 22 C©u. CaCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C©u 17 : Cho các phản ứng: 1. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl 2. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O 3. CaCO 3 + 2CH 3 COOH →. đúng? A. 24 Cr: [Ar]3d 4 4s 2 . B. 24 Cr 3+ : [Ar]3d 3 . C. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 2 4s 2 . D. 24 Cr 2+ : [Ar]3d 3 4s 1 . C©u 35 : Hấp thụ toàn bộ 1, 12 lít khí CO 2 (đktc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH) 2

Ngày đăng: 03/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan