1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga9 t32

16 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:27/3/2011 Ngày dạy: 28/3/2011 Tiết 145 Trả bài làm văn số 7 I.M c tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức và kiểm tra năng lực cảm thụ văn bản của học sinh. - Giúp học sinh nhận ra đợc những u điểm ,nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Khắc phục các nhợc điểm ở bài tập làm văn số 7, thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận. 3. Thái độ: - Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị nhận xét, các lỗi tiêu biểu trong bài làm của học sinh III. Các hoạt động dạy và học: 1.ổ n định lớp : 9C : 2.Kiểm tra : ? Các bớc làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? 3.Bài mới : Hot ng 1: Khi ng Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh. Phơng pháp : Thuyết trình Thời gian : 1 Hoạt động của gV Hoạt động của hS Nội dung Hoạt động2 : GV nhận xét và hớng dẫn HS chữa lỗi bài kiểm tra. Mục tiêu: HS nhận ra đợc những u điểm ,nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình . - Phơng pháp: Vn ỏp, phõn tớch , nờu vn , tho lun, - Thời gian: 40 phỳt Gv chép đề bài lên bảng . ? Nêu các bớc làm bài văn về một đoạn thơ, bài thơ ? ? Theo em trong đó bớc nào quan trọng hơn ? Vì sao? ? Vấn đề chính cần nghị luận là gì ? -Nghị luận về bài thơ Viếng lăng Bác HS trả lời HS trả lời I.Đề bài - Đề 1 : Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng. - Đề 2 : Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. II. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập cuả nhà thơ Viễn Phơng để thấy tình cảm tha thiết ,thành kính của nhà thơ và nhân dân Miền Nam đối với Bác kính yêu. -Phân tích trên cơ sở : Giá trị nội dung (3 luận điểm),giá trị nghệ thuật(1 luận điểm) * Dàn ý : + Mở bài : Giới thiệu tác giả , tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ; giới thiệu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Thân bài :Lần lợt phân tích 4 luận điểm - Tâm trạng cuả tác giả bên ngoài lăng . - Tâm trạng của tác giả ở trong lăng. - Tâm trạng của tác giả khi ra về. - Giá trị nghệ thuật, t tởng của bài thơ GV : Hớng dẫn HS lập dàn ý đề 2 tơng tự. + Kết bài : Khái quát lại những vấn đề đã phân tích ở trên . dàn ý -Bài viết nghị luận về một bài thơ . - Phân tích giá trị nội dung ,nghệ thuật của bài thơ * Lập dàn ý : - Nhiều học sinh cha xác định rõ các luận điểm và trình bày các luận điểm theo trình tự . - Diễn đạt vụng về ,cha biết phân tích ý thơ và trích dẫn hợp lí . Nhiều bài dùng từ đặt câu , phân tích giá trị nghệ thuật cha đúng (nêu tên cụ thể) - Nhiều em sai lỗi chính tả (nêu tên cụ thể) HS nghe II. GV nhận xét bài làm của HS * GV trả bài : Đọc một bài làm tốt, một bài khá, một bài yếu. Hs xem bài của mình, của bạn, tìm lỗi và nêu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa. Đa 1 số lỗi tiêu biểu, hs chữa. GV rút kinh nghiệm cho hs. Nhắc nhở hs về ý thức trình bày, về cách diễn đạt, vận dụng kĩ năng làm văn HS hoạt động theo nhóm II. Trả bài và h ớng dẫn HS chữa lỗi. 1. Trả bài 2. Chữa lỗi - Lỗi diễn đạt . - Lỗi chính tả . 4. Củng cố : Gv hệ thống lại bài ? Yêu cầu cơ bản của bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là gì? ? Muốn làm tốt kiểu bài này phải làm gì? 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm: ********************************************************* Ngày soạn:29/3/2011 Ngày dạy: 30/3/2011 Tuần 32 Tiết 146 Biên bản I. Mc tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Giúp học sinh nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và liệt kê đợc các loại biên bản thờng gặp trong thực tế cuộc sống . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức đã học vào c/s. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định lớp : 9C : 2. Kiểm tra : ? Các bớc làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ? 3. Bài mới : Hot ng 1: Khi ng Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh. Phơng pháp : Thuyết trình Thời gian : 1 Giới thiệu với học sinh 1 số biên bản, dẫn vào bài mới. Hoạt động của gV Hoạt động của hS Nội dung Hoạt động2: Hình thành kiến thức cho HS - Mục tiêu: - HS nm các yêu cầu của biên bản và liệt kê đợc các loại biên bản thờng gặp trong thực tế cuộc sống. Viết đợc một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. -Phơng pháp: Vn ỏp, phõn tớch , nờu vn , tho lun, thuyt trỡnh - Thời gian: 35 phỳt GV cho học sinh đọc các văn bản . ? Viết biên bản để làm gì ? -Để ghi chép lại những sự việc đang, hoặc vừa mới xảy ra. ? Biên bản ghi lại những sự việc gì ? HS trả lời I . Đặc điểm của văn bản 1.Ví dụ : -Sự kiện mang tính pháp lí: Sinh hoạt ,hội nghị thu giữ tang vật, kiểm kê. ? Biên bản cần phải đạt đợc những nội dung gì về nội dung và hình thức? -Nội dung : Số liệu đa ra phải chính xác cụ thể ,ghi chép trung thực khách quan không suy diễn chủ quan . -Hình thức : Thủ tục chặt chẽ ,lời văn ngắn gọn chính xác . ? Hãy kể tên các lọai biên bản thờng gặp trong thực tế ? -Biên bản sự vụ: Biên bản ghi lại các sự kiện pháp lí đã hoặc đang xảy ra làm căn cứ cho quyết định xử lí . Biên bản bàn giao ,tiếp nhận công tác ,biên bản ghi nhận giao dịch ,bổ xung hoặc thanh lí hợp đồng . Biên bản xác nhận chủ thể không thực hiện đợc một nghĩa vụ pháp lí bắt buộc . - Biển bản hội nghị : Biên bản các hội nghị ,đại hội . ? Biên bản là gì ? GV cho học sinh đọc các văn bản . ? Viết biên bản để làm gì ? -Để ghi chép lại những sự việc đang, hoặc vừa mới xảy ra. ? Biên bản ghi lại những sự việc gì ? -Sự kiện mang tính pháp lí: Sinh hoạt ,hội nghị thu giữ tang vật, kiểm kê. ? Biên bản cần phải đạt đợc những nội dung gì về nội dung và hình thức? -Nội dung : Số liệu đa ra phải chính xác cụ thể ,ghi chép trung thực khách quan không suy diễn chủ quan . -Hình thức : Thủ tục chặt chẽ ,lời văn ngắn gọn chính xác . ? Hãy kể tên các lọai biên bản thờng gặp trong thực tế ? -Biên bản sự vụ: Biên bản ghi lại các sự kiện pháp lí đã hoặc đang xảy ra làm căn cứ cho quyết định xử lí . Biên bản bàn giao ,tiếp nhận công tác ,biên bản ghi nhận giao dịch ,bổ xung hoặc thanh lí hợp đồng . Biên bản xác nhận chủ thể không thực hiện đợc một nghĩa vụ pháp lí bắt buộc . - Biển bản hội nghị : Biên bản các hội nghị ,đại HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời hội . ? Biên bản là gì ? HS đọc ghi nhớ HS đọc 2 Ghi nhớ 1,2.( sgk) GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc nhẩm lại các biên bản ở mục I. ? Phần mở đầu cuả biên bản bao gồm những mục gì ?Tên của biên bản đợc víết nh thế nào ? -Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Đối với biên bản sự vụ hành chính), tên biên bản, thời gian điạ điểm, thành phần tham gia và chức trách của họ. -Tên của biên bản : Biên bản khác nhau tên khác nhau. ? Phần nội dung cuả biên bản gồm những gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản ? Tính chính xác và cụ thể của biên bản có giá trị nh thế nào ? - Nội dung ghi: Diễn biến và kết quả của sự việc . - Cách ghi : Ghi đầy đủ ,chính xác theo trình tự . Tính chính xác ,đầy đủ cuả biên bản chủ yếu đợc dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định , kết luận và các quyết định xử lí . ? Phần kết thúc cuả biên bản có những mục nào ? Mục kí tên của biên bản nói lên điều gì? - Thời gian kết thúc ,họ tên ,chữ kí,của ngời chủ toạ ,th kí (đối với biên bản hội nghị )hoặc đại diện các bên (đối với biên bản sự vụ) ? Nêu cách ghi biên bản ? ? Yêu cầu của lời văn trong biên bản ? GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ . HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc II. Cách viết biên bản . 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ 3 ( sgk) Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: HS vn dng kin thc l m b i t p. - Phơng pháp: Vn ỏp, phõn tớch , tho lun. - Thời gian: 5phỳt GV cho học sinh làm bài tập nhóm . Thảo luận tìm ra các trờng hợp cần viết biên bản ( a,c,d) ? Hãy ghi lại phần mở đầu , các mục lớn trong phần nội dung , phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên u tú của chi đội cho Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh . HS hoạt động nhóm III. Luyện tập: GV hớng dẫn học sinh làm bài tập ,chuẩn bị cho giờ luyện tập . 4. Củng cố : - GV hệ thống bài . 5.Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm : ********************************************************* Ngày soạn: 29/3/2011 Tuần 32 Ngày dạy: 30/3/2011 Tiết 147 Văn bản Rô- Bin -xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Đi-phô I. M c tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : Giúp học sinh - Cảm nhận đợc từ văn bản nghị lực, tinh thần lạc quan của một con ngời phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. - Nghệ thuật tự miêu tả mình bằng giọng điệu khôi hài. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự đợc viết bằng hình thức tự truyện. - Vận dụng để viết văn tự sự có yếu tố miêu tả. 3. Thái độ: - Giáo dục hs ý thức sống, nghị lực sống II. Chuẩn bị : Giáo án điện tử III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định lớp : 9C : 2.Kiểm tra : ? Tóm tắt ngắn gọn truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện? 3.Bài mới : Hot ng 1: Khi ng Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh. Phơng pháp : Thuyết trình Thời gian : 1 Giới thiệu bài Hoạt động của gV Hoạt động Nội dung của hS Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tip xúc vi VB - Mục tiêu: HS nm c t/g, t/p . - Phơng pháp: Vn áp . - Thời gian: 5 phút GV cho HS đọc phần giới thiệu về tác giả tác phẩm . ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? GV bổ sung. ? Nêu những hiểu biết về tác phẩm ? - GV bổ sung . Chiếu trang 1 - GV cho học sinh đọc văn bản . ? Phơng thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì? Vì sao em lại xác định nh thế ? Miêu tả - Tác giả tự hoạ chân dung của nhân vật bằng lời. ? Nhận xét về nét đặc sắc trong giọng điệu miêu tả ở đoạn văn này?? Tác dụng của nó? - Nhẹ nhàng ,dí dỏm ,khôi hài . ? Nếu chia nội dung văn bản này thnàh hai ý lớn thì em sẽ tách văn bản nh thế nào? - Trang phục cuả Rôbin xơn.: Từ đầu đến -> Bên khẩu súng của tôi . - Diện mạo của Rô bin xơn : Phần còn lại . HS trả lời HS trả lời HS trả lời I.Vài nét về tác giả, tác phẩm 1.Tác giả 2. Tác phẩm 3. Thể loại 4.Bố cục Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS phân tích văn bản VB. - Mục tiêu: HS nm cảm nhận đợc từ văn bản ngoại hình bất thờng của nhân vật trong những năm tháng sống một mình nơi đảo hoang và ý chí mãnh liệt của con ngời . Nghệ thuật tự miêu tả mình bằng giọng điệu khôi hài. - Phơng pháp: Vn ỏp, phõn tớch , nờu vn , tho lun, ging bỡnh, thuyt trỡnh - K thut : ng nóo - Thời gian: 30 phỳt GV chiếu trang 2 ? Trang phục của Rô bin xơn bao gồmm những gì đợc kể lại ? - Mũ, áo, quần, ủng, thắt lng, dây đeo, tuí đựng, gùi, súng ? Những vật đó đợc kể theo cách nào ? Nêu ví dụ ?Có gì khác thờng trong những trang phục này ? GV chiếu trang 3 - Dùng miêu tả để cụ thể hoá lời kể .Ví dụ HS trả lời II. Phân tích 1. Trang phục của Rô bin xơn. đoạn kể về cái mũ . - Dùng miêu tả kết hợp với nghị luận để cụ thể hoá việc kể Ví dụ : Râu ria của tôi nh là ở nớc Anh. - Giọng khôi hài . - Tất cả đều bằng da dê .Do ngời mặc tự tạo . Kì cục ngộ nghĩnh . ? Em hình dung một dáng vẻ nh thế nào trong trang phục ấy ? - Bề ngoài không giống ngời thờng .Dáng dấp của ngời cổ xa. ? Em hình dung cuộc sống của ngời mặc trang phục ấy sẽ diễn ra nh thế nào ? - Gian khổ khó khăn . ? Vì sao Rô bin xơn phải tạo trang phục cho mình ? - Sống sót sau đắm tàu . Một mình hàng chục năm trên đảo hoang . ? Việc này cho thấy Rô bin xơn là ngời nh thế nào ? - Lao động sáng tạo .Không khuất phục tr- ớc hoàn cảnh . ? Khi kể lại việc này ,Rô bin xơn nghĩ rằng mọi ngời sẽ hoảng sợ hoặc phá lên cời .Vì sao thế ? - Kì lạ ,ngộ nghĩnh , không thể tởng tợng nổi . ? Điều này cho thấy Rô bin xơn là ngời nh thế nào ? - Chân thật ,lạc quan . ? Ngời có nớc da không đến nỗi đen cháy là nớc da nh thế nào ? - Đen một cách không bình thờng . ? Là ngời Anh vốn da trắng nhng sau những năm tháng ở vùng xích đạo Rô bin xơn mang màu da khác . Điều đó cho thấy cuộc sống của Rô bin xơn ngoài đảo HS trả lời HS trả lời HS trả lời - Tự tạo, kì cục, ngộ nghĩnh . 2. Diện mạo và tính cách của Rô bin - xơn. hoang nh thế nào ? - Khắc nghiệt, gian khổ . ? Màu da ấy cho thấy Rô bin xơn là ngời nh thế nào ? -Chịu đựng gian khổ ,biết rèn luyện sức khoẻ để thích ứng với hoàn cảnh . GV chiếu trang 4 ? Râu của Rô bin xơn đợc miêu tả nh thế nào ? Vì sao có lúc Rô bin xơn không đi cắt râu? - Lúc bi quan chán nản sự sống . ? Rô bin xơn đã cắt tỉa ria của mình nh thế nào ? ? Điều đó cho thấy cách sống nh thế nào của Rô bin xơn? ? Từ đó ta hiểu gì về cuộc sống của Rô bin xơn ngoài đảo hoang? -Hết sức thiếu thốn khó khăn ,gian khổ đối với một con ngời đơn độc . ? Từ đó ta hiểu gì về con ngời Rô bin xơn? Qua câu chuyện em cảm nhận đợc điều gì khác thờng và điều gì phi thờng ở nhân vật Rô bin xơn? -Khác : Xa lạ với dáng vẻ bề ngoài. - Phi thờng : Nghị lực và lòng tin mãnh liệt vào bản thân. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời - Diện mạo khác thờng, thể hiện cuộc sống gian khổ và khắc nghiệt. - Là con ngời sống lạc quan, giàu nghị lực, sáng tạo và giàu niềm tin vào cuộc sống. Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS tng kt VB. - Mục tiêu: HS nm c nd, nt ca vb - Phơng pháp: Khỏi quỏt húa - Thời gian: 5p ? Nghệ thuật kể chuyện có gì đặc biệt? HS trả lời III. Tổng kết . Tác dụng của biện pháp kể chuyện này? -Kết hợp miêu tả và biểu cảm. Giọng nhẹ nhàng ,hóm hỉnh ,khôi hài . ? Hãy nêu bài học mà em cần rút ra cho bản thân qua bức chân dung tự hoạ của Rô bin xơn? Chiếu trang 5 GV chốt lại bài, gdục hs ý thức vơn lên trong cuộc sống- ý nghĩa tác phẩm Chiếu trang 6 1. Nghệ thuật 2.Nội dung * Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố : GV hệ thống lại bài . ? Sau khi học xong văn bản em rút ra đợc bài học gì cho bản thân khi trong cuộc sống khi gặp khó khăn? 5. Dặn dò: Học bài ,chuẩn bị bài sau. - Soạn bài : Bố của Xi mông. * Rút kinh nghiệm : ************************************************************* Ngày soạn: 30/3/2011 Ngày dạy: 31/3/2011 Tiết 148,149 Tổng kết về ngữ pháp I. M c tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ ( DT, ĐT,TT,CDT,CĐT,CTT và những từ loại khác . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. - Nhạn biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II. C huẩn bị : Hs ôn lại kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định lớp : 9C : 2.Kiểm tra : - Kết hợp kiểm tra khi ôn tập.

Ngày đăng: 24/05/2015, 02:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w