LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. HẢI DƯƠNG – NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 20. TẬP ĐỌC Tiết: 43+44 HAI ANH E A-Mục đích, yêu cầu: -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của 2 nhân vật. -Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. Nắm được nghĩa các từ mới. B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Những câu chuyện về tình anh, em không chỉ có ở nước ta(câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu) mà có ở tất cả các nước. Hôm nay, các em sẽ đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động của nước ngoài. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS) Theo dõi. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 -HDHS đọc từng câu. -Luyện đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên… -Hướng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc từng đoạn. Rút từ mới à giải nghĩa: công bằng, kì lạ. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn. -Hướng dẫn đọc toàn bài. TIẾT 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Lúc đầu 2 anh em chia lúa ntn? +Người em nghĩ gì và làm gì? +Người anh nghĩ gì và làm gì? +Mỗi người cho thế nào là công bằng? +Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? 4-Thi đọc lại: GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: -Anh, chị, em trong nhà phải biết sống ntn với nhau? -Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét Đọc nối tiếp. CN+ĐT. Đọc nối tiếp. Đọc theo nhóm (gọi HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Chia thành 2 đống lúa bằng nhau. Anh mình còn phải nuôi con Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TOÁN. Tiết: 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ A-Mục tiêu: -Giúp HS vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số. -Thực hành phép trừ dạng “100 trử đi một số”. -HS yếu: HS thực hiện được phép trừ dạng 100 trừ đi một số. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS làm x + 8 = 41 x = 41 – 8 x = 33 x -25 = 25 x = 25 + 25 x = 50 Làm bảng (3 HS). -BT 4/72. Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5: a) Dạng 100 – 36: GV nêu phép trừ và ghi 100 – 36. Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, tính: 100 36 64 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. b) Dạng 100 – 5: GV nêu phép trừ và ghi 100 – 5 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Hướng dẫn HS nêu cách tính, tính 100 5 95 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. 3-Thực hành: -BT 1/73: Hướng dẫn HS làm. Bảng con (HS yếu làm). Làm 100 3 97 100 8 92 100 54 46 100 77 23 vở. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. -BT 2/73: Hướng dẫn HS làm. 100 – 60 = 10 chục – 6 chục = 4 chục 100 – 60 = 40 100 – 90 = 10 chục – 9 chục = 1 chục 100 – 90 = 10 ,… III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 100 – 36 = ? 100 – 5 = ? Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. Bổ sung. Tuyên dương. 2 HS trả lời. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 20 TOÁN. Tiết 72 TÌM SỐ TRỪ A-Mục tiêu: -Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. -Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại. Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán. -HS yếu: biết cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm 100 39 61 100 15 85 BT 3/73 Giải bảng (3 HS). Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài “Tìm số trừ” à Ghi. 2-Hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu: Chẳng hạn: Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học rồi nêu: “Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông”. Hãy tìm số ô vuông lấy đi? HS nêu. Chưa. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Gọi HS nêu lại đề toán. Ta đã biết lấy đi bao nhiêu ô vuông chưa? Ta gọi số đó là x. GV ghi bảng: 10 – x = 6. Yêu cầu gọi tên các thành phần trong phép tính: 10 – x - = 6. Muốn tìm số trừ ta làm ntn? Gọi HS đọc lại nhiều lần. Hướng dẫn cách trình bày: 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 3-Thực hành: -BT 1/74: Hướng dẫn HS làm. HS đọc. HS trả lời. 10: SBT, x: số trừ, 6: hiệu Lấy SBT – hiệu. Cá nhân, đồng thanh. Bảng con 2 bài. 28 – x = 16 x = 28 – 16 x = 12 20 – x = 9 x = 20 – 9 x =11 Nhận xét, bổ sung. Vở 2 bài, 2 HS làm bảng (HS yếu). x – 14 = 18 x = 18 + 14 x = 32 x + 20 = 36 x = 36 – 20 x = 16 Nhận xét. Tự chấm. -BT 2/74: Hướng dẫn HS làm. Thứ tự điền: 36, 39, 54, 47, 9, 4. -BT 3/74: Gọi HS đọc đề. Lớp 2A có bao nhiêu HS? Còn lại bao nhiêu HS? 2 nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Tuyên dương. Cá nhân. HS yếu trả lời. Tóm tắt: Lớp 2A: 38 HS à Chuyển: ? HS à Còn: 30 HS. Giải: Số HS chuyển đi là: Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 38 – 30 = 8 (HS). ĐS: 8 HS. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Trò chơi: “Xếp hình” – BT 4/74. -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 2 nhóm làm. Nhận xét. CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 29 HAI ANH EM A-Mục đích yêu cầu: -Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn ai/ay… -HS yếu: chép lại chính xác bài chính tả và làm đúng bài tập. B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chép. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: nặng nề, lanh lợi, tìm tòi, khiêm tốn. Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác đoạn 2 của truyện “Hai anh em” à Ghi. 2-Hướng dẫn HS tập chép: -GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. +Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em? Bảng con (cả lớp). Viết bảng lớp (2 HS). 2 HS đọc lại. Anh mình còn phải nuôi… http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... 1-Giới thiệu bài: Tiết thủ công h m nay các em sẽ tiếp tục gấp, cắt, dán h nh tròn à Ghi 2- HS thực h nh gấp, cắt, dán h nh tròn: -Nhắc lại quy trình gấp +Bước 1: Gấp h nh tròn +Bước 2: Cắt h nh tròn +Bước 3: Dán h nh tròn Theo nhóm H ớng dẫn HS thực h nh Hoàn thành sp -GV theo dõi uốn nắn cho những HS yếu Trình bày sp -Đánh giá sản phẩm III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 2 HS nêu -Nhắc lại cách gấp,... http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 THỦ CÔNG Tiết: 15 GẤP, CẮT, DÁN H NH TRÒN (T 2) A-Mục tiêu: -Gấp, cắt, dán được h nh tròn HS h ng thú với giờ h c thủ công B -Chuẩn bị: -Mẫu h nh tròn dán trên h nh vuông -Quy trình gấp, cắt, dán h nh tròn C-Các hoạt động dạy h c: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới... khớp cổ chân, đầu gối II-Phần cơ bản: 20 phút -Bài thể dục phát triển chung: 4-5 lần (2x8) -Trò chơi “Vòng tròn” -Cho HS tập đi theo vòng tròn kết h p với đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn Sau đó chơi lại tiếp tục từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn III-Phần kết thúc: 8 phút -Đi theo 2- 4 h ng dọc, h t -Cuối người thả... điểm thẳng h ng và vẽ được đường thẳng B-Đồ dùng dạy h c: Thước thẳng C-Các hoạt động dạy h c: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS làm: 34 – x = 15 17 – x = 8 Làm bảng x = 34 – 15 x = 17 – 8 (3HS) x = 19 x=9 -BT 3/74 Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: Tiết Toán h m nay cô sẽ dạy các em bài: Đường thẳng à Ghi 2- Giới thiệu cho HS về đường thẳng, 3 điểm thẳng h ng a) Giới thiệu... bày tiểu phẩm -Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? 3-Hoạt động 2: Thực h nh làm sạch, làm đẹp lớp h c -Cho HS quan sát xung quanh lớp xem sạch, đẹp chưa? -Sau khi dẹp xong em cảm thấy ntn? *Kết luận: SGV/33 4-Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi” -Tiến h nh như SGV/53 -Nhận xét – Đánh giá *Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt và h c tập trong... nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp +Tổ chức cho HS tham quan các phòng làm việc HS chỉ và nói của BGH, thư viện,… Tham quan +Tổ chức cho HS quan sát sân trường và nhận xét chúng rộng hay h p và ở đó trồng những cây gì? HS trả lời -Bước 2: Tổ chức tổng kết buổi tham quan -Bước 3: Yêu cầu HS thảo luận về quang cảnh của HS nhớ lại trường Theo cặp -Kết luận: SGV/54 ĐD nói trước 3-Hoạt động 2: Làm việc... sạch sẽ -Chữ viết có tiến bộ -Thể dục giữ giờ khẩn trương -Ra vào lớp xếp h ng nghiêm túc b)-Khuyết: -Còn một vài em lười h c (Tuấn, Hiếu…) -Chưa biết vâng lời (Tuấn,…) -Trình bày vở chưa sạch, đẹp (Đăng, Duy…) -Nộp các khoản tiền còn chậm 2- Mục tiêu: -Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 22 / 12 -Tập bài h t “Ai yêu Bác H kính yêu h n thiếu niên nhi đồng” B-Nội dung: 1-Hoạt động trong lớp: -Ngày 22 / 12/ 1944: thành... tiêu: -Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực hiện đúng động tác -Tiếp tục h c trò chơi “Vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơi B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sẳn 3 vòng tròn C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Định Phương pháp tổ Nội dung lượng chức I-Phần mở đầu: 7 phút xxxxxxx -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu xxxxxxx cầu bài h c xxxxxxx -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp xxxxxxx... bài: Hoa rất yêu thương em và biết giúp đỡ bố mẹ -HS yếu: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ h i đúng và hiểu nội dung bài B-Các hoạt động dạy h c: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Hai anh em Đọc và trả lời Nhận xét – Ghi điểm câu h i II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: Bài đọc h m nay kể cho các em về tình cảm và sự chăm sóc của 1 người chị với em bé của mình 2- Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài Nối... Nối tiếp kể Nhận xét – Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: Bài kể chuyện h m nay các em sẽ dựa vào gợi ý câu chuyện và bài tập đọc để kể à Ghi 2- H ớng dẫn kể chuyện: Cá nhân -Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d Kể theo nhóm -H ớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ĐD kể Nhận ý xét -Gọi HS đại diện kể trước lớp Cá nhân -Gọi HS đọc yêu cầu 2 Cá nhân -Yêu cầu HS đọc lại đoạn . PHƯƠNG PHÁP VÀ H NH THỨC DẠY H C BÀI SOẠN TỔNG H P LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN H C. TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 20 . TẬP ĐỌC Tiết: 43+44 HAI ANH E A-Mục đích,. thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ H NH THỨC DẠY H C BÀI SOẠN TỔNG H P LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU H C. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ H NH THỨC DẠY H C BÀI SOẠN TỔNG H P LỚP 2 TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP