1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc 7 cả năm_CKTKN_Bộ 3

89 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 812 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/ 08/ 2012 Ngày giảng: 22/ 08/ 2012 Tiết 1 : - Học hát : Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát" Đi học" I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Mái trường mến yêu. - Biết trình bày bài hát với hình thức : Hoà giọng , lĩnh xướng . - Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo. - Biết về một nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay cho thiếu nhi cùng bài hát nổi tiếng của ông qua bài đọc thêm. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Hát thuần thục bài hát : Mái trường mến yêu. - Tập trình bày bài hát : Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. III. Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Không. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV thuyết trình GV hỏi 1. Học hát bài " Mái trường mến yêu " Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng - Giới thiệu về bài hát và tác giả : Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý và trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái trường, hôm nay chúng ta sẽ học bài hát : Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng. Bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết, lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ hình ảnh mái trường và các thầy cô yêu quý. - Nhận xét về bài hát : Bài hát có sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào ? HS ghi bài HS nghe HS trả lời GV giới thiệu thêm GV thực hiện GV hướng dẫn GV chỉ đạo GV hát mẫu và hướng dẫn GV hướng dẫn sửa sai GV chỉ định GV hát mẫu và hướng dẫn GV hướng dẫn và yêu cầu GV điều khiển GV ghi bảng ( Dấu luyến, dấu lặng, dấu chấm dôi ) Bài hát viết ở giọng Mi thứ, hoá biểu có một dấu Pha thăng, số chỉ nhịp 4/4, trong bài còn có một dấu thăng bất thường ở khuông nhạc thứ 6 . - Cho HS nghe bài hát Mái trường mến yêu - Chia đoạn, chia câu : Bài hát gồm có 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu đến " Thiết tha". + Đoạn 2 : Tiếp theo đến " Dịu êm ". + Đoạn 3 : ( Điệp khúc ) Phần còn lại. Mỗi đoạn chia thành hai câu, mỗi câu có 4 ô nhịp . - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma - Tập hát từng câu : Đoạn 1 : + GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. + GV hát giai điệu câu 1 và bắt nhịp ( 3- 4 ) cho HS hát cùng với đàn, nhắc HS lưu ý tiếng " Vang " hát luyến chính xác . + Tiến hành tương tự với câu 2. Khi tập xong hai câu GV cho HS hát nối hai câu với nhau. Nếu HS hát chưa chính xác GV hát mẫu và sửa sai cho HS . + Chỉ định 1 - 2 HS hát toàn bộ đoạn 1. + Tập tương tự với các câu của đoạn 2 và đoạn 3. - GV hướng dẫn HS cách phát âm, lấy hơi nhanh ở cuối mỗi câu, sau đó yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh : Một HS lĩnh xướng đoạn 1, HS khác lĩnh xướng đoạn 2, đoạn 3 cả lớp hát hoà giọng. Khi trình bày các em chú ý thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha. 2. Bài đọc thêm Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát " Đi học " HS nghe HS nghe và cảm nhận HS theo dõi và nhắc lại từng câu HS luyện thanh HS hát nhẩm theo HS hát HS thực hiện HS điều chỉnh HS hát cá nhân HS tập hát tập thể, nhóm, cá nhân HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài GV chỉ định GV yêu cầu GV thực hiện - Đọc diễn cảm bài đọc thêm trong SGK (Tr 7). Kể tên một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo ? Bài hát Đi học có nội dung như thế nào ? Đây là bài hát rất quen thuộc với các em, vậy em nào có thể trình bày bài hát Đi học ? ( Nếu HS không trình bày được GV sẽ trình bày bài hát này cho HS nghe ) HS đọc bài HS trả lời HS trình bày bài hát HS nghe 4. Củng cố : - Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Mái trường mến yêu ? - GV yêu cầu cả lớp cùng hát bài Mái trường mến yêu ? 5. Dặn dò : - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr7.) Xem trước bài TĐN số 1. IV. Điều chỉnh và bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/ 08/ 2012 Ngày giảng: 29/ 08/ 2012 Tiết 2 : - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Bài đọc thêm : Cây đàn bầu I. Mục tiêu : - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát : Mái trường mến yêu . Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1 : Ca ngợi tổ quốc . - Có hiểu biết về một nhạc cụ độc đáo của dân tộc qua bài đọc thêm : Cây đàn bầu. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1. - Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt độngcủa HS GV ghi bảng GV hướng dẫn GV hỏi GV thực hiện GV yêu cầu GV hướng dẫn GV điều khiển 1. Ôn tập bài hát " Mái trường mến yêu " Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu ? Gồm có mấy đoạn ? Khi hát cần thể hiện tình cảm như thế nào ? ( Bài hát viết ở nhịp 4/4, gồm có 3 đoạn, khi hát cần thể hiện tình cảm thiết tha, nhẹ nhàng ) - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát : Mái trường mến yêu . - Tất cả cùng trình bày bài hát với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và hát đúng sắc thái , tình cảm. Vừa hát vừa kết hợp gõ phách. GV nghe phát hiện chỗ sai , GV hát mẫu và hướng dẫn HS sửa lại. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát HS ghi bài HS trả lời HS nghe và nhẩm theo HS trình bày HS sửa sai HS trình bày GV kiểm tra GV ghi bảng GV treo bảng phụ GV hỏi GV chia câu trên bảng phụ GV hỏi GV chỉ định GV đàn gam GV ghi bảng GV hướng dẫn GV bắt nhịp giai điệu, yêu cầu theo hình thức : Lĩnh xướng và hoà giọng. GV chấm điểm tượng trưng để tạo không khí thi đua. - Sau khi được ôn tập lại GV chỉ định một vài HS lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra. 2. TĐN số 1 " Ca ngợi tổ quốc " ( Trích ) Nhạc và lời : Hoàng Vân - Giới thiệu bài TĐN số 1 : - Nhận xét bài TĐN : Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu ? ( Nhịp 2/4 ) Về cao độ sử dụng các nốt nhạc nào ? ( Đô - Rê - Mi - Pha - Sol ) Về trường độ sử dụng các hình nốt nào ? ( Nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng ) - Chia câu : Bài nhạc được chia thành 4 câu, mỗi câu gồm hai ô nhịp. Như vậy hai câu nào có giai điệu giống nhau ? ( Câu 1 và câu 3 ) - Đọc tên nốt nhạc từng câu . - Đọc gam Đô trưởng. - Hướng dẫn HS làm quen với âm hình tiết tấu của bài : - Tập đọc nhạc từng câu + GV hát giai điệu câu 1 yêu cầu HS nghe và TĐN nhẩm theo. + GV tiếp tục hướng dẫn câu 1 và bắt nhịp để hS đọc nhạc. Nếu HS đọc chưa chính xác giáo viên hướng dẫn để các em sửa lại cho đúng. + Tiến hành theo cách tương tự với các câu còn lại, xong câu 2 GV cho HS đọc nối câu 1 - 2, xong câu 4 GV cho HS đọc nối câu 3 - 4. Cuối cùng nối tất cả các câu lại thành bài TĐN hoàn chỉnh. - Tập hát lời ca : GV hát giai điệu và yêu cầu HS nhẩm theo lời ca sau đó hát lời ca - Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN, HS lên kiểm tra HS ghi bài HS quan sát bảng HS trả lời HS theo dõi HS trả lời 2 HS đọc tên nốt HS đọc gam cùng đàn HS tập tiết tấu HS nhẩm theo HS đọc nhạc và sửa sai nếu có HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân HS tập hát lời ca trên nền giai điệu HS thực hiện GV điều khiển GV chỉ định GV ghi bảng GV chỉ định GV hỏi nửa kia hát lời ca kết hợp gõ phách sau đó đổi lại phần trình bày. GV nhận xét từng bên. - Tất cả cùng đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1. - GV chỉ định HS học khá trình bày bài TĐN số 1 . Nội dung 3 : Bài đọc thêm : Cây đàn bầu - Đọc diễn cảm bài đọc thêm trong SGK T9. Em hãy cho biết một số đặc điểm của cây đàn bầu ? Đàn bầu được sử dụng trong các trường hợp nào? HS trình bày HS ghi bài HS đọc bài HS trả lời 4. Củng cố : - Em hãy cho biết bài học hôm nay có các nội dung gì ? - Cả lớp cùng trình bày bài hát : Mái trường mến yêu . 5. Dặn dò : - Về nhà học thuộc TĐN số 1 kết hợp đánh nhịp 2/4. Chép bài TĐN số 1. IV. Điều chỉnh và bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: /09 / 2012 Ngày giảng: / 09/ 2012 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I. Mục tiêu : - HS được ôn tập để hát thuần thục bài hát : Mái trường mến yêu và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1 : Ca ngợi tổ quốc. - HS hiểu biết sơ qua về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và được nghe bài hát : Nhạc rừng. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Tập hát các trích đoạn bài hát : Lên ngàn, Tình ca để giới thiệu thêm cho HS về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm 3 em ( 5 phút ) Hãy trình bày bài hát : Mái trường mến yêu ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV hướng dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV điều khiển 1. Ôn tập bài hát " Mái trường mến yêu " - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma - Tất cả lớp cùng trình bày bài hát với tình cảm thiết tha, nhẹ nhàng. - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ . - Mỗi tổ cử một nhóm lên bảng trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. GV nhận xét và chấm điểm từng tổ. HS ghi bài HS luyện thanh HS trình bày HS tập hát kết hợp vận động theo tổ HS lên bảng trình bày GV ghi bảng GV hỏi GV yêu cầu GV đọc nhạc GV điều khiển GV hướng dẫn GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi bảng GV thuyết trình GV chỉ định GV yêu cầu GV thực hiện GV thuyết trình 2. Ôn tập TĐN số 1 " Ca ngợi tổ quốc " Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu ? Bài gồm có mấy câu ? Có các câu nào giống nhau ? - Đọc gam Đô trưởng. - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 1. - Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu để HS nghe và hướng dẫn sửa cho đúng. - Cả lớp cùng trình bày bài TĐN kết hợp gõ phách. - GV chỉ định HS lên bảng trình bày bài TĐN số 1 . 3. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng" - Giới thiệu bài : Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ có rất nhiều các nhạc sĩ cùng các tác phẩm cách mạng của mình đã góp phần không nhỏ trong việc động viên, khích lệ tinh thần đấu tranh của chiến sĩ và nhân dân ta. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của một trong số các nhạc sĩ đó : Nhạc sĩ Hoàng Việt. - HS đọc to, rõ ràng và diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK T10. Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt ? - Trình bày hai trích đoạn bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt : Lên ngàn, Tình ca cho HS nghe. - Giới thiệu bài hát : Nhạc rừng Một trong sốnhững bài hát hay được viết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp của nhạc sĩ Hoàng Việt, đó là bài HS ghi bài HS trả lời HS đọc gam HS đọc TĐN nhẩm theo HS thực hiện HS sửa sai HS trình bày HS lên kiểm tra HS ghi bài HS nghe HS đọc bài HS tóm tắt HS nghe HS theo dõi GV thực hiện hát Nhạc rừng . - Cho HS nghe bài hát Nhạc rừng HS nghe và cảm nhận 4. Củng cố : - Phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Nhạc rừng ? - Cả lớp cùng trình bày bài TĐN số 1. 5. Dặn dò : Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1, 2 SGK (Tr 12 IV. Điều chỉnh và bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:25/ 09/ 2012 Ngày giảng: 29/ 09/ 2012 Tiết 4 - Học hát : Bài Lí cây đa - Nhạc lí : Nhịp 4/4 - Bài đọc thêm : Hội Lim I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Lí cây đa. - Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4. - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ. Qua nội dung của bài hát hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó. II. Chuẩn bị của giáoviên : - Hát thuần thục bài hát : Lí cây đa. - Tập hát một số trích đoạn quan họ : Trống cơm, Bèo dạt mây trôi, xe chỉ luồn kim. III. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân - Hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng 1. Học hát bài " Lí cây đa " Dân ca quan họ Bắc Ninh HS ghi bài GV thuyết trình GV trình bày GV hỏi GV trình bày GV hướng dẫn GV hát mẫu và hướng dẫn GV chỉ định GV hát mẫu và hướng dẫn - Giới thiệu về bài hát : Bắc Ninh là một Tỉnh phía Bắc, giáp với thủ đô Hà Nội. Là vùng có truyền thống hát quan họ từ lâu đời, những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt đã tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Nhiều bài dân ca quan họ được phổ biến rộng rãi như : Bèo dạt mây trôi, Xe chỉ luồn cơm, Trống cơm… (GV trình bày các trích đoạn bài hát trên cho HS nghe). Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một bài quan họ tiêu biểu với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi nên không khí của ngày hội quan họ, đó là bài hát : Lí cây đa. - Nhận xét về bài hát : Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?có sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào đã học ? ( Nhịp 2/4, Sử dụng dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi và dấu lặng ). - GV trình bày cho HS nghe bài hát : Lí cây đa - Chia câu : Bài hát được chia thành 4 câu hát ngắn : Câu 1 : Từ đầu đến " Cây đa " Câu 2 : Tiếp theo đến " ơi a cây đa " Câu 3 : Tiếp theo đến " Đêm hôm rằm " Câu 4 : Phần còn lại - Tập hát từng câu: + GV hát mẫu câu 1, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo sau, chú ý hát chính xác các tiếng có dấu luyến : Quán, ngồi, tôi. GV nghe và phát hiện chỗ sai, hát mẫu lại để sửa cho HS . + Tiến hành tương tự với câu 2, cuối câu ngân đủ 3 phách theo tiếng đếm của GV. Xong câu 2 GV cho HS hát nối câu 1- 2, chỉ định HS hát lại hai câu hát này. + Tập hát tương tự với câu 3 và 4. Sau đó nối tất cả các câu lại thành bài. HS nghe HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS nhắc lại từng câu HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân HS sửa sai HS thực hiện HS hát cá nhân HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân HS trình bày [...]... Tiết 6 - Nhạc lí : Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây I Mục tiêu : - Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp đó là : Nhịp lấy đà - HS đọc được nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3 : Đất nước tươi đẹp sao - HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới II Chuẩn bị của giáo viên : - Chép bài TĐN số 3 ra bảng... 2012 Ngày giảng: 01/12/ 2012 Tiết 13 - Tập đọc nhạc : TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven I Mục tiêu : - Đọc đúng cao độ,trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5 : Em là bông hồng nhỏ - Cung cấp t cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu tiểu sử nhạc sĩ Bét-tô-ven II Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN... trong SGK (Tr 34 .) - Vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Bét-tô-ven : + Bét-tô-ven sinh ngày 17 tháng 12 năm 177 0 tại Bon ( Một thành phố của nước Đức ) trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc + Được mệnh danh là " Vị đại tướng của các nhạc sĩ " do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông, đó là : Bùng nổ, mới lạ và sáng tạo HS đọc tên nốt HS đọc gam HS thực hiện tiết tấu HS thực... câu 4 co HS đọc nối câu 3 - 4.( Riêng ở câu 4 GV nhắc HS lưu ý: Lần thứ nhất đọc các nốt ở khung 1, lần thứ hai đọc các nốt ở khung 2 ) Cuối cùng cho các em đọc nối tất cả các câu lại thành bài TĐN hoàn chỉnh - Đọc nhạc và hát lời ca cả bài kết hợp gõ phách 2 Âm nhạc thường thức Giới thiệu nhạc sĩ : Bét-tô-ven - Đọc diễn cảm bài giới thiệu về nhạc sĩ Bét-tô-ven trong SGK (Tr 34 .) - Vài nét chính về... hiện ( Một HS học khá lên bảng đánh nhịp mẫu, các bạn còn lại đánh nhịp tại chỗ) - Sau khi được ôn tập GV gọi một vài HS lên kiểm tra HS lên bảng trình bày bài TĐN số 4 3 Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát : " Hành quân xa " - Giới thiệu bài : Trong tiết 3 chúng ta đã làm quen với một người có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của đất nước đó là nhạc sĩ : Hoàng Việt Hôm nay chúng... nhạc của đất nước đó là nhạc sĩ : Hoàng Việt Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua một nhạc sĩ khác , đó là nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Đọc diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận trong SGK (Tr 26.) Em hãy tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ Đỗ Nhuận ? - GV trình bày các trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Chiến thắng Điện Biên, Việt nam quê hương tôi cho HS nghe - Đọc to,... ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/ 11/ 2012 Ngày giảng: 10/ 11/ 2012 Tiết 1 - Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát : Hành quân xa I Mục tiêu : - HS thuộc bài hát : Chúng em cần hoà bình và hát đưởi ở một số câu hát - HS tiếp tục tập đọc bài TĐN số 4 kết hượp đánh nhịp 4/4 - HS hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một... nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 3 - Sưu tầm tranh ảnh về các loại nhạc cụ phương Tây III Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 ? 3 Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng GV giải thích GV yêu cầu GV hỏi GV chỉ định HS nhắc lại GV ghi bảng Nội dung Hoạt động của HS 1 Nhạc lí Nhịp lấy đà Thông thường các ô nhịp trong một bản nhạc. .. cho HS đọc nối câu 3 - 4 Cuối cùng GV cho các em đọc cả bài hai lần, nhắc HS chú ý khung thay đổi (Lần hai kết bài ở nốt " Đồ ") - HS có thể hát luôn lời ca trên nền giai điệu vì HS hát lời ca bài hát này các em đã được làm quen ở cấp I - Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời HS thực hiện kết hợp gõ theo nhịp - GV chỉ định một HS học tốt trình bày bài HS trình bày TĐN số 3 3 Âm nhạc thường thức HS... dụng các ký hiệu âm nhạc nào ? ( Dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi ) Bài hát viết ở giọng Mi thứ, hoá biểu có một dấu thăng Giới thiệu nốt hoa mĩ và cách hát các nốt hoa mĩ - Cho HS nghe bài hát : Khúc hát chim sơn ca - Chia đoạn, chia câu : Bài hát có hai đoạn + Đoạn a : Từ đầu đến " Mê say " → Nét nhạc dịu dàng + Đoạn b : Phần còn lại → Âm nhạc HS đọc bài HS trả lời HS ghi nhớ HS nghe và cảm nhận HS theo . giảng: 13/ 10/ 2012 Tiết 6 - Nhạc lí : Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây I. Mục tiêu : - Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc. trình bày bài TĐN số 3. 3. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây - Giới thiệu về các nhạc cụ: Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông. Hãy chỉ vào một nhạc cụ và giới thiệu. theo dõi GV thực hiện hát Nhạc rừng . - Cho HS nghe bài hát Nhạc rừng HS nghe và cảm nhận 4. Củng cố : - Phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Nhạc rừng ? - Cả lớp cùng trình bày bài

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w