Các tính chất của Bê tông asphalt:Các tính chất của BTAP thay đổi đáng kể theo nhiệt độ: Ở nhiệt độ bình thường: thể hiện tính đàn hồi – dẻo; Ở nhiệt độ cao: thể hiện tính chảy dẻo;
Trang 1CHƯƠNG 10
BÊ TÔNG ASPHALT
Vật liệu xây dựng – Phần 2
Trang 3Kết cấu mặt đường bê tông asphalt
Trang 41 Khái niệm và phân loại:
1.1 Khái niệm
Bê tông asphalt (BTAP) là một loại đá nhân tạo nhận được
sau khi rải và làm chặt hỗn hợp gồm VLK và bitum.
Là vật liệu được sử dụng phổ biến cho xây dựng mặt đường.
Trang 7Phân loại theo nhiệt độ thi công (nhiệt độ khi rải và đầm chặt)
Trang 11Phân loại theo nhiệt độ thi công (nhiệt độ khi rải và đầm chặt)
t ≥ 100oC Bitum quánh
số 1, 2, 3 (t ≥ 70oC Bitum lỏng
số 130/200)
Trang 12Phân loại theo nhiệt độ thi công (nhiệt độ khi rải và đầm chặt)
t ≥ 100oC Bitum lỏng
số 1, 2, 3 (t ≥ 70oC Bitum lỏng
số 130/200)
Hỗn hợp rải nguội
t ≥ 5oC (bằng nhiệt độ không khí) Bitum lỏng 70/130
Trang 13Chương 10: Bê tông asphalt 1 Khái niệm và phân loại
Trang 14Phân loại theo độ rỗng còn dư (độ rỗng còn lại sau khi đầm nén)
BTAP
đặc
r = 3-6 %
Trang 16Phân loại theo độ rỗng còn dư (độ rỗng còn lại sau khi đầm nén)
BTAP
đặc
r = 3-6 %
BTAP rỗng
r = 6-12 %
Trang 17Phân loại theo độ rỗng còn dư (độ rỗng còn lại sau khi đầm nén)
r = 6-12 %
BTAP rất rỗng
r = 12-18 %
Trang 19Theo độ lớn của cốt liệu:
BTAP đặc, nóng và ấm chia ra 4 loại:
Loại hạt lớn (hạt thô): Dmax ≤ 19 mm
Loại hạt trung bình (hạt trung): Dmax ≤ 12.5 mm
Trang 20Theo tỷ lệ giữa đá dăm (hoặc sỏi) hoặc cát:
BTAP nóng và ấm chia ra 3 loại:
Loại A: nếu tỷ lệ đá dăm 50-60%
BTAP đặc nóng chỉ dùng cát chia ra 2 loại:
Loại D: nếu lượng cát xay < 30%
Loại E: nếu dùng cát từ nhiên >30%
Trang 21Chương 10: Bê tông asphalt 1 Khái niệm và phân loại
Theo chất lượng và mức độ giao thông:
Cấp I: dùng cho lớp trên
Cấp II: dùng cho lơp dưới.
Trang 222 Cấu trúc của BTAP:
Trang 232 Cấu trúc của BTAP:
Cấu trúc không khung:
Hệ số lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu bằng chất liên kết asphalt (bitum + bột khoáng) > 1
Các hạt cốt liệu có thể bị dịch chuyển do lượng thừa chất liên kết
asphalt.
Kém ổn định với nhiệt độ.
Chương 10: Bê tông asphalt 2 Cấu trúc của BTAP
Trang 25Chương 10: Bê tông asphalt 2 Cấu trúc của BTAP
a) Cấu trúc có khung
Trang 26b) Cấu trúc không khung
Trang 273 Các tính chất của Bê tông asphalt:
Các tính chất của BTAP thay đổi đáng kể theo nhiệt độ:
Ở nhiệt độ bình thường: thể hiện tính đàn hồi – dẻo;
Ở nhiệt độ cao: thể hiện tính chảy dẻo;
Ở nhiệt độ thấp: thể hiện tính tính giòn.
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 283 Các tính chất của Bê tông asphalt:
3.1 Cường độ:
Tính chất cơ học của BTAP phụ thuộc vào khả năng chịu lực và
độ ổn định ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau:
3.1.1 Cường độ chịu nén:
Được xác định ở 3 mức nhiệt độ khác nhau:
Cường độ nén ở 50oC: biểu thị khả năng ổn định động của VL làm BT;
Cường độ nén ở 20oC: là cường độ tiêu chuẩn của BT (khả năng làm
việc thường xuyên);
Cường độ nén ở 0oC: biểu thị khả năng chống nứt.
Trang 293.1 Cường độ:
3.1.1 Cường độ chịu nén:
Cường độ chịu nén là cường độ giới hạn khi nén mẫu tiêu chuẩn
ở nhiệt độ và đặt tải theo quy định.
Kích thước mẫu tiêu chuẩn có đường kính (d) bằng chiều cao (h),
và bằng 101; 71.4; và 50.5 mm tùy theo độ lớn của VLK.
Nhiệt độ và phương pháp tạo mẫu tùy thuộc vào phương pháp
thiết kế và thiết bị sử dụng.
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 31Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Mẫu thử BTAP
Trang 32Mẫu thử BTAP
Trang 333.1 Cường độ:
3.1.1 Cường độ chịu nén:
Cường độ chịu nén được được xác định trên máy nén thủy lực
với tốc độ gia tải 3±0.5 mm/phút.
trong đó: P – tải trọng phá hoại, N
F – diện tích tiết diện mẫu, mm2
Ở 20oC cường độ nén giới hạn tối thiểu phải đạt từ 2-2.5 MPa;
Ở 50oC cường độ nén giới hạn tối thiểu phải đạt từ 0.8-1 MPa;
Ở 0oC cường độ nén không lớn hơn 11-12 MPa.
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
MPa
;
F
P
R n
Trang 343.1 Cường độ:
3.1.2 Cường độ chịu kéo:
Là đặc tính quan trọng của BTAP để đảm bảo khả năng chống
nứt.
Các phương pháp xác định:
Kéo trực tiếp trên mẫu dầm 40 x 40 x 160 mm;
Kéo dán tiếp bằng phương pháp nén ngang mẫu trụ
trong đó: P – tải trọng phá hoại mẫu
d, h – đường kính và chiều cao mẫu
α – hệ số (với BTAP α = 1)
MPa
;
dh
P
Rk
Trang 35Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Nén ngang mẫu
Trang 373.2 Độ bền và độ dẻo Marshall:
Độ bền Marshall (P) là độ lớn của lực khi phá hoại mẫu
tiêu chuẩn, (daN);
Độ dẻo Marshall (L) là độ biến dạng của mẫu khi bị phá
hoại, (0.25mm);
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 393.3 Tính biến dạng:
BTAP là vật liệu đàn hồi-dẻo nhớt tùy theo trạng thái và
điều kiện biến dạng.
Đánh giá biến dạng của BTAP cần quan tâm đến thời gian tác dụng của tải trọng:
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 413.3 Tính biến dạng:
Khi tải trọng tác dụng thường xuyên, sự pháp triển của biến dạng phụ thuộc vào trị số ứng suất:
Khi tải trọng P nhỏ hơn giới hạn đàn hồi Pk, có 2 biến dạng:
Biến dạng đàn hồi thuần túy, εo, xuất hiện tức thời
khi đặt tải, và cũng mất đi nhanh khi bỏ tải;
Biến dạng đàn hồi chậm, εs , xuất hiện chậm sau
khi đặt tải và phát triển chậm theo thời gian đặt tải
t1, biến dạng cũng mất đi chậm sau khi bỏ tải.
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 42P < Pk
Trang 433.3 Tính biến dạng:
Khi tải trọng P vượt quá giới hạn đàn hồi Pk và nhỏ hơn tải
trọng phá hoại Pm, ngoài 2 biến dạng như trên còn xuất hiện biến dạng dư, ε d :
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 44Quan hệ giữa giữa biến dạng- ứng suất
và thời gian đặt tải
Pk < P < Pm
Trang 453.3 Tính biến dạng:
Đặc trưng biến dạng của BTAP được thể hiện qua 2 chỉ tiêu:
Mô đun đàn hồi:
Mô đun đàn hồi ban đầu: E1 = P/εo
Mô đun đàn hồi sau: E2 = P/ εsBiến dạng dư, εd, được tính theo công thức:
εd = εm - εo - εs
trong đó: εm là biến dạng tổng cộng ứng với thời gian đặt tải t.
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 46ε'
Trang 473.4 Độ hao mòn:
Độ hao mòn của BTAP phụ thuộc vào cường độ và độ
cứng của VLK.
Là độ hao khối lượng, hoặc chiều dày, trên 1 cm2 bề mặt
BTAP khi chịu tải trọng mài mòn.
Mức độ hao mòn của BTAP thường từ 0.2 – 1.5 mm/ năm.
Tùy thuộc vào độ hao mòn của VLK.
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Trang 493.5 Độ ổn định nước:
Phụ thuộc vào thành phần khoáng vật của VLK;
Phụ thuộc vào loại bitum sử dụng.
Hệ số ổn định nước:
Yêu cầu: Km từ 0.6-0.9
Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
20 k
20 bh m
R R
Trang 503.6 Độ rỗng của BTAP:
Phản ánh sự hợp lý về thành phần cấp phối hạt của hỗn hợp VLK;
Mức độ hợp lý của hàm lượng bitum;
Đảm bảo độ ổn định nhiệt của BTAP;
BTAP đặc cần có độ rỗng trong khoảng 3-6%.
Trang 51Mức độ rỗng
Trang 52R R
K
Trang 533.8 Tính dễ tạo hình của hỗn hợp BTAP:
Đảm bảo cho việc vận chuyển, rải, và đầm chặt hỗn hợp
BTAP đạt chất lượng cao.
Đặc trưng bằng độ dẻo hay độ cứng của hỗn hợp BTAP.
Trang 54Dạng hỗn hợp
Qui định chỉ tiêu Lực (daN) Thời gian (gy)
< 1.5
10.0 – 12.5 11.5 – 15.0
< 7.5
Trang 55Chương 10: Bờ tụng asphalt 3 Cỏc tớnh chất của BTAP
Tiờu chuẩn kỹ thuật của BTAP núng theo tiờu chuẩn của Nga
Các chỉ tiêu
Quy định với bê tông mác
1 Cường độ giới hạn chịu nén daN/cm2,
khi t = 20oC, với mọi mác, không nhỏ hơn
khi t = 50oC, không nhỏ hơn:
với mác A
B và C D
E khi t = 0oC không lớn hơn, daN/cm2, với mọi
11 16 - 110
0,9 0,5 3,0 - 3,5
22 8,0
10 12 12 120
0,85 1,5 3,0 - 5,0
20 -
9 9 9 120
0,75 1,0 3,0 - 6,0
Trang 56Chỉ tiêu theo các phương pháp thiết
kế hỗn hợp bê tông nhựa
Cấp hạng giao thông - nhẹ
Cấp hạng giao thông – trung bỡnh
Cấp hạng giao thông – nặng
A- Marshall
+ Số va đập vào mỗi đầu của mẫu khi
chế tạo mẫu thí nghiệm
35 3.3 8 2 3
11 12 13 16 19 80
18 4.5 5
13 14 15 18 21 80
50 5.3 8 2 3
11 12 13 16 19 65
16 4 5
13 14 15 18 21 78
75 8.0 8 2 3
11 12 13 16 19 65
14 3.5 5
13 14 15 18 21 75
Trang 57Chương 10: Bê tông asphalt 3 Các tính chất của BTAP
Tiêu chuẩn thiết kế hỗn hợp vật liệu khoáng – bitum cho đường ôtô theo phương pháp của Viện Asphalt Mỹ
2x50 5,3 2,0-4,0 3,0-5,0
2x75 8,0 2,0-3,5 3,0-5,0
Đé rçng trong hçn hîp cèt liÖu, %
KÝch cì lín nhÊt cña h¹t cèt liÖu, mm
Đé rçng nhá nhÊt trong hçn hîp cèt liÖu, % 25
19 12.5 9.5 4.75 2.36 1.18
13 14.0 15.0 16.0 18.0 21.0 23.5
Trang 58cho mặt đường sân bay theo phương pháp của Viện Asphalt Mỹ
2x75 4,5 2,0-4,0 3,0-5,0
2x75 8,0 2,0-3,5 3,0-5,0