Ga9 theo chuan tiet140-146

11 321 0
Ga9 theo chuan tiet140-146

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 9 - 2 Tuần 30 Tiết :141 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI(T iết 2) Lê Minh Khuê A. Mức độ cần đạt : - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.Kiến thức. - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng,tính cách dũng cảm,hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ,hy sinh nhưng vẫn lạc quan, của những cơ thanh niên xung phong trong truyện. -Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật , lựa chọn ngôi kể ,ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn. 2. Kỹ năng - Đọc - Hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể xưng tôi. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. 3.Thái độ -Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc , lòng biết ơn đối với những người đã cống hiến , hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương , đất nước C Phương pháp :-Đọc diễn cảm ,phát vấn , bình giảng. D . Các bước lên lớp: 1, Ổ n đònh tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ : - Nêu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật truyện Bến q. 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 2: * GV khái quát tiết 1 – chuyển ý (?)Truyện kể về 3 cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát trên cao điểm.Ở họ có những nét gì chung đã gắn bó thành một khối thống nhất và những nét gì riêng ở mỗi người? cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng ở họ đều có những phẩm chất chung của những người chiến só xung phong ở chiến trường: - Tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ. * Phẩm chất chung của 3 cơ gái - Tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ. - Dũng cảm,không sợ hy sinh. - Tình đồng đội gắn bó. - Dễ xúc cảm,nhiều mơ ước,hay mơ mộng,dễ vui mà cũng dễ trầm tư. Ngữ văn 9 - 2 - Dũng cảm,không sợ hy sinh. - Tình đồng đội gắn bó. - Dễ xúc cảm,nhiều mơ ước,hay mơ mộng,dễ vui mà cũng dễ trầm tư. - Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình. (?) Tìm chi tiết những nét hoàn cảnh riêng và cá tính của họ; phẩm chất chung của họ.? * Thảo luận 3p: Nhận xét về phẩm chất của những cô thanh niên xung phong này? Đó là phẩm chất tiêu biểu cho thế hệ nào? Phẩm chất cao đẹp,bình dò,hồn nhiên,lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mó. Nhân vật Phương Đònh. (?) Bên cạnh những phẩm chất chung như hai đồng đội cùng tổ,em thấy Phương Đònh có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách? ( HS tìm chi tiết cụ thể ở sgk) (?) Diễn biến tâm lý của Đònh trong lần phá bom nổ chậm được tả ntn? - Là con gái Hà Nội vào chiến trường, hồn nhiên. - Vào chiến trường đã 3 năm,đã quen với đạn bom,nguy hiểm nhưng cô không hề mất đi sự hồn nhiên. - Giàu cảm xúc,nhảy cảm,hay mơ mộng,thích hát,thích làm điệu. - Cô yêu mến mọi người. * Trong lần phá bom nổ chậm: - Hồi hộp,lo lắng,căng thẳng,vẫn nghó đến cái chết mặc dù mờ nhạt … từ chỗ đến gần đào quanh quả bom, nghe cảm giác quả bom nóng dần lên,căng thẳng chờ đợi tiếng nổ … (?) Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Miêu tả tỉ mỉ,chi tiết đến từng cảm giác,ý nghó dù chỉ thoáng qua trong giây lát,dù đây là công việc đã quen thuộc (?) Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô? * Thảo luận 3p: Đọc truyện ngắn này em hình dung và cảm nghó ntn về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc - Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình. => Phẩm chất cao đẹp,bình dò,hồn nhiên,lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mó. 2. Nhân vật Phương Đònh. - Là con gái Hà Nội vào chiến trường, hồn nhiên. - Vào chiến trường đã 3 năm,đã quen với đạn bom,nguy hiểm nhưng cô không hề mất đi sự hồn nhiên. - Giàu cảm xúc,nhảy cảm,hay mơ mộng,thích hát,thích làm điệu. - Cô yêu mến mọi người. * Trong lần phá bom nổ chậm: - Hồi hộp,lo lắng,căng thẳng,vẫn nghó đến cái chết mặc dù mờ nhạt … => Miêu tả tỉ mỉ,chi tiết đến từng cảm giác,ý nghó dù chỉ thoáng qua trong giây lát,dù đây là công việc đã quen thuộc => Thế giới tâm hồn của cô thật phong phú,trong sáng nhưng không phức tạp.Không thấy những băn khoăn,day dứt,trăn trở những ý nghó và tình Ngữ văn 9 - 2 kháng chiến chống Mó? ( con người thiên về cái tốt đẹp,trong sáng,cao thượng) * Tích hợp với văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính hoặc câu thơ của Tố Hữu: Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai. Tổng kết (?) Vậy chủ đề của truyện ngắn này là gì? (?) Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện? HS đọc ghi nhớ sgk/122 (?) Vì sao tác giả đặt tên truyện là “những ngôi sao xa xôi”? cảm của cô gái khi phải sống chiến đấu gian khổ ác liệt. III Tổng kết 1.Ngh ệ thuật: - Sử dụng ngơi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện. - Miêu tả tâm lý và ngơn ngữ nhân vật . - Có lời trần thuật , lời đối thoại tự nhiên 2.Ý nghóa : -Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. *Ghi nhớ 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản đã học . - Soạn bài mới “Trả bài TLV , Chương trình đòa phương phần tập làm văn” . E . R út kinh nghiệm: Ngữ văn 9 - 2 TUẦN 30 TIẾT:142 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: -Trả bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau 2. Kĩ năng - Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó. - Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, …) 3. Thái độ: - Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,.… trong quá trình làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bài kiểm tra + đáp án chấm bài. - HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút III. Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức : 2. Kiểm tra: -Không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *Hoạt động 1: Đề bài - GV chép đề bài lên bảng. - HS đọc lại đề ? Xác định yêu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận) ? Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gì GV nêu yêu cầu về hình thức của bài viết *Hoạt động2. Hình thức: -Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau. -Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học. *Hoạt động 3. Thái độ: -Nghiêm túc, tích cực trong giờ viết bài. -Bài viết thể hiện được các kiến thức, kỹ năng đã học trong bài nghị luận về một I. Đề bài : Trình bày cảm nhận của em về bài “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh. II.Yêu cầu chung. 1.Nội dung -Thể loại: Nghị luận về một bài thơ. -Vấn đề nghị luận: nét đặc sắc của bài thơ . III. Đáp án chấm. 1. Mở bài: (2 điểm) Giới thiệu bài thơ “Sang Thu”, nêu ý kiến khái quát của mình về sự biến chuyển của đât trời cuối Hạ đầu Thu trong bài thơ. 2.Thân bài: (6 điểm) + Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ: - Hình ảnh, tín hiệu của mùa thu: khổ thơ 1 ->Tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi Ng vn 9 - 2 on th, bi th v qua vn bn Sang Thu. -Bi vit th hin nhn xột, ỏnh giỏ ca bn thõn v hỡnh nh t tri bin chuyn t h sang thu trong bi th. lng quờ. - Quang cnh t tri khi sang thu: ngh thut c ỏo-> th hin s cm nhn tinh t. - Du hiu bin i ca thiờn nhiờn v ý ngha ca hai cừu th kt bi. 3. Kt bi: (1 im) - Khng nh vn : vi s cm nhn tinh t,bng nhiu giỏc quan nh th ú cho ta thy r s bin chuyn nh nh#ng ca t tri cui h u thu. 4. Hỡnh thc (1 im) - Trỡnh by sch p, khoa hc, b cc mch lc, rừ rng. THNG Kấ IấM BI VIT LP TS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4. Cng c- dn dũ - GV thu bi -Nhn xột gi tr bi: - GV cng c: Yờu cu HS nhc li mt s kin thc c bn. - GV nờu YC v nh vi HS : Lp li dn ý chi tit cho vn trờn. - Son bi: Chửụng trỡnh ủũa phửụng phan taọp laứm vaờn IV. Rỳt kinh nghim ************************************************************* Ngữ văn 9 - 2 Tiết 143: Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Gợi hứng thú cho HS trong việc tìm hiểu và cảm thụ văn học địa phương đặc biệt là thơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bài giảng, tài liệu tham khảo, SGK 2. HS: Bài soạn,SGK III. PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thuyết minh IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT GV gọi HS nhắc lại lý thuyết sgk/83 HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS THỰC HÀNH I. LÝ THUYẾT: ( SGK/83) II. THỰC HÀNH: 1. Đề bài : Phân tích bài thơ ''Tiếng vọng'' của tác giả Hương Đình.(SGK CTĐP/55). 2.Dàn bài a. Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung bài thơ ''Tiếng vọng'' , Tác giả Hương Đình b. Thân bài : Phân tích bài thơ theo bố cục 3 phần ( phần 1: 3 khổ thơ đầu, phần 2: còn lại) c. Kết bài : 4. Dặn dò: Tìm thêm một số bài thơ đoạn thơ và tập nghị luận - Chuẩn bị bài: Biên bản V. RÚT KINH NGHIỆM **************************************************** Ng vn 9 - 2 Tiết 144: Tp lm vn Biên bản A. MC CN T: - Nm c nhng yờu cu chung ca biờn bn v cỏch vit biờn bn. B.TRNG TM KIN THC, K NNG ,THI 1. Kin thc: Mc ớch yờu cu ca biờn bn v cỏc loi biờn bn thng gp trong cuc sng 2. k nng: Vit c mt biờn bn s v huc hi ngh 3. Thỏi : Cú ý thc s dng vn bn C. CHUN B: 1. GV: Bảng phụ, Một số biên bản mẫu,b i gi ng 2. HS: Bi son, sgk, biờn bn mu D. PHNG PHP: m thoi ,thuyt trỡnh, vn ỏp E.CC BC LấN LP 1.ổn nh t chức 2.Kiểm tra b i c Chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới HOT NG CA GV - HS NI DUNG GHI BNG H1 .Đặc điểm của biên bản: 1. Vớ d ( sgk) : Đọc hai văn bản trong SGK a,Biên bản ghi lại những sự việc gì? b,Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? Kể tên một số biên bản em biết? I.Đặc điểm của biên bản: 1. Vớ d ( sgk) : a,Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6 b,Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật 2.Nhận xét: -Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội. -Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện cho ngời vi phạm sau khi đã xử lí. *Yêu cầu về nội dung và hình thức: +Về nội dung:Số liệu, sự kiện phải chính xác,cụ thể. -Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan. -Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể) -Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. +Về hình thức: -Phải viết đúng mẫu quy định -Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản. c,Kể tên một số biên bản thờng gặp: Ng vn 9 - 2 ?Biên bản là gì? H2 Cỏch vit biờn bn Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản đợc viết nh thế nào? Phần nội dung gồm những mục gì?Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì? Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?Mục kí tên dới biên bản nói lên điều gì? HS đọc Ghi nhớ H3 Hng dn hc sinh l uyện tập -HS làm bài tập theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét, kết luận -Biên bản đại hội Chi đội. -Biên bản đại hội Chi đoàn. -Biên bản họp lớp -Biên bản về việc vi phạm (Ghi nhớ :mục 1, 2) II.Cách viết biên bản: 1.Phần mở đầu: -Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản. -Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản. 2.Phần nội dung: Gồm các mục -Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc -Cách ghi phải trung thực, khách quan, không đợc thêm vào ý kiến chủ quan của ng- ời viết. -Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn. 3.Phần kết thúc: Gồm các mục -Thời gian kết thúc. -Họ tên, chữ kí của chủ toạ,th kí hoặc các bên tham gia lập biên bản. -Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản. *Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập Bài tập 1(SGK) a,c,d phi vit biờn bn, Bài tập 2(SGK) Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên u tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 4.Củng cố, dặn dò, hng dn t hc : -Hệ thống kiến thức toàn bài, cách viết biên bản. -Về nhà: Viết một biên bản họp lớp mà em đã đợc tham dự -Chuẩn bị :Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang G. RT KINH NGHIM ********************************************************* Ng vn 9 - 2 Tiết 145: Vn bn Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang (Trớch Rụ-bin-xn Cru-xụ) Đe-ni-ơn Đi-Phô A. MC CN T: - Thy c cuc sng gian kh v tinh thn lc quan ca Rụ-bin-xn khi phi sng mt mỡnh gia o - Thy c hỡnh thc t truyn ca vn bn B. TRNG TM KIN THC,K NNG ,THI 1.Kin thc: - Ngh lc và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, cụ c trong hon cnh ht sc khú khn . 2. K nng: - c- Hiu mt vn bn dch thuc th loi t s c vit bng hỡnh thc t truyn - Vn dng vit vn t s cú s dng yu t miờu t 3. Thỏi : - Cú ý thc t lp, sng lc quan tin tng, dự trong hon cnh khú khn no cng phi vt qua. C. CHUN B: 1. GV: Bi ging,ti liờu tham kho Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.Tranh minh hoạ Rô-bin xơn 2. HS: Bi son, sgk, D. PHNG PHP: Thuyt minh, vn ỏp, tho lun nhúm, E. TIN TRèNH T CHC CC HOT NG 1.n nh t chc 2.Kiểm tra b i c -Vì sao tác giả Lê minh Khuê đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? -Khái quát những phẩm chất chung cùng những nét riêng của Phng Định, Nho,chị Thao.Nhận xét gì về ngôi kể,cốt truyện? 3.Bài mới: HOT NG CA GV - HS H1 TèM HIU CHUNG: GV hng dẫn HS đọc bài HS đọc-nhận xét cách đọc của bạn -Giọng đọc trầm tĩnh, vui vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt Nêu vài nét về tác giả? Đoạn trích nên chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn? H2 TèM HIU CHI TIT: ?Trang phục của Rô-bin-xơn gồm những NI DUNG GHI BNG I. TèM HIU CHUNG: 1. Tỏc gi: (SGK ) 2. tỏc phm a.Đọc bài b.Tìm hiểu chú thích -Từ khó c.Bố cục: 3 đoạn Đ1: nh dới đây:Cảm giác chung khi tự ngắm mỡnh của Rô-bin-xơn Đ2: khẩu súng của tôi:Trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn Đ3: Diện mạo của vị chúa đảo II.Phân tích 1.Trang phục của Rô-bin-xơn Ng vn 9 - 2 thứ gì? mỗi thứ ấy đc kể và tả nh thế nào? Nhận xét gì về cách tả, kể của tác giả? Đó là trang phục, trang bị nh thế nào? Em có suy nghĩ gì về trang phục, trang bị của Rô-bin-xơn (Trong điều kiện sống lúc đó của anh) ? Diện mạo của Rô-bin-xơn đợc tả qua chi tiết nào? Nhận xét gì về cách kể? Qua diện mạo ấy ta hiểu thêm gì ở Rô-bin-xơn? Hoạt động nhóm:Thảo luận -Chúng ta thấy gì sau bức chân dung của Rô-bin-xơn? H3 TNG KT: ?Nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung đoạn trích -Mũ:to tng, cao lêu nghờu, chẳng ra hình thù gì, làm bằng da dê -áo:bằng tấm da dê, vạt dài tới lng chừng bắp đùi -Quần:loe ,lông dê thõng xuống -ủng;Da dê, hình dáng hết sức kì cục -Thắt lng:da dê -Lủng lẳngbên này một chiếc ca nhỏ, bên kia một chiếc rìu con -Đeo hai cái túi bằng da dê =>tả rất kĩ, giọng văn dí dỏm Trang phục, trang bị hết sức độc đáo đặc biệt.Nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vt lên hoàn cảnh để sống một cách tng đối thoải mái trong điều kiện có thể có của mình. 2.Diện mạo của Rô-bin-xơn -Màu da không đến nỗi đen cháy -Râu:dài, xén tỉa thành một cặp ria mép to t- ng kiểu Hồi giáo =>Cách kể dí dỏm, khôi hài về nớc da đen một cách không bình thờng vì cuộc sống ở trên đảo vô cùng khắc nghiệt, gian khổ.Cách xén tỉa râu cho thấy: anh không đánh mất hi vọng sống để trở về. 3.Đằng sau bức chân dung -Thấy đc cuộc sống gian nan, vất vả trên đảo hoang hơn mời năm trời của anh. -Thấy đợc nghị lực, trí thông minh sự khéo léo, đầu óc thực tế, quyết tâm sống, tính cách kiên cng, tinh thần lạc quan, yêu đời của Rô-bin-xơn III.Tổng kết 1 .Ngh thut : - Sỏng to trong vic la chn ngụi k v nhõn vt k chuyn. - La chn ngụi k t nhiờn hi hc. 2. í ngha vn bn: - Ca ngi sc mnh, tinh thn lc quan,ý chớ ca con ngi trong nhng hon cnh c bit Ghi nhớ(SGK) 4.Củng cố dặn dò, hng dn t hc -Tại sao tác giả lại tả trang phục kĩ hơn diện mạo? -Rút ra bài học cho bản thân là gì từ đoạn trích vừa học? . bài thơ ''Tiếng vọng'' , Tác giả Hương Đình b. Thân bài : Phân tích bài thơ theo bố cục 3 phần ( phần 1: 3 khổ thơ đầu, phần 2: còn lại) c. Kết bài : 4. Dặn dò: Tìm thêm. tên dới biên bản nói lên điều gì? HS đọc Ghi nhớ H3 Hng dn hc sinh l uyện tập -HS làm bài tập theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét, kết luận -Biên bản đại hội Chi đội. -Biên bản

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:00

Mục lục

    NHÖÕNG NGOÂI SAO XA XOÂI(Tiết 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan