CÂU HỎI HAY - ÔN THI ĐH Câu 1.Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 9 λ dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = Acos ω t và u B = Acos( ω t+ 3 2 π ). Gọi O là trung điểm của AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn OB là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 10. Câu 2.Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 9 λ dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = Acos ω t và u B = Acos( ω t+ 4 π ). Gọi O là trung điểm của AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn OB là bao nhiêu? Câu 3.Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 9 λ dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = Acos ω t và u B = Acos( ω t+ π ). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là? Câu 4. Cường độ dòng điện qua một mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng I=0,4A và tần số f=50Hz. Tính từ thời điểm i=0, điện lượng qua tiết diện của mạch trong một nửa chu kỳ của dòng điện là: A. 2mC B. 2,4mC C. 8mC D. 3,6 mC. Câu 5. Cường độ dòng điện qua một mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng I=0,4A và tần số f=50Hz. Tính từ thời điểm i=0, điện lượng qua tiết diện của mạch trong một chu kỳ của dòng điện là: A. 2mC B. 0 mC C. 8mC D. 3,6 mC. Câu 6. Cường độ dòng điện qua một mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng I=0,4A và tần số f=50Hz. Tính từ thời điểm i=0, điện lượng qua tiết diện của mạch trong 5 giây theo một chiều của dòng điện là: A. 600mC B. 900mC C. 180mC D. 360 mC. Câu 7. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dây còn lại tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỉ số 1 2 f f bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 8. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ . Sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm một lượng là 2 . mg A k µ . mg B k µ 4 . mg C k µ D. Chưa đủ dữ kiện. Câu 9. Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 50(N/m). Đặt vật m’ có khối lượng 50g lên trên m như hình vẽ. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ nhỏ. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m để m’ không rời khỏi m trong quá trình dao động. Lấy g = 10 (m/s 2 ). A. 8cm B. 9cm C. 0,1cm D. 10cm Câu 10. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i 1 = I o cos(ωt + ϕ 1 ) và i 2 = I o cos(ωt + ϕ 2 ) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5I o , nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng. A. 6 5 π B. 3 2 π C. 6 π D. 3 4 π Câu 11. Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng 15% điện áp giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. A. 10 lần B. 8,515 lần C. 100 lần D. 8,5 lần Câu 12. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có giá trị A. bằng một nửa của giá trị cực đại. B. bằng 0. C. cực đại. D. bằng một phần tư giá trị cực đại. m m’ k . CÂU HỎI HAY - ÔN THI ĐH Câu 1.Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 9 λ dao động. nhỏ. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m để m’ không rời khỏi m trong quá trình dao động. Lấy g = 10 (m/s 2 ). A. 8cm B. 9cm C. 0,1cm D. 10cm Câu 10. Vào cùng một thời. 3 4 π Câu 11. Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không