1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mot so de kt

6 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA HỌC KỲ I - Lớp 9 Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Căn thức 3 0,75 1 0,25 1 1,5 5 2,5 Hàm số y = ax + b 1 0,25 1 0,5 1 0,25 1 1 4 2 Hệ phương trình 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Hệ thức lượng trong tam giác 1 0,25 1 0,5 1 0,25 1 1 4 2 Đường tròn 2 0,5 2 0,5 1 1 5 2 Góc với đường tròn 2 0,5 1 0,5 3 1 Tổng 12 3,5 8 3,5 3 3 23 10 Đề số 1 (Kiểm tra Học kì 1 – Lớp 9 – Thời gian làm bài 90 phút) Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy chọn một kết luận đúng và khoanh tròn, trong 4 trường hợp A, B, C, D đã cho ở câu 1 đến câu 7 Câu 1. (0,25 đ) Căn thức 2 (x 2)− bằng: A. x - 2 B. 2 – x C. (x - 2); (2 - x) D. x 2− Câu 2. (0,25 đ) Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là: A. -3 B. 3 C. -81 D. 81 Câu 3. (0,25 đ) Biểu thức 2 3x− xác định với các giá trị: A. 2 x 3 ≥ B. 2 x 3 ≥ − C. 2 x 3 ≤ D. 2 x 3 ≤ − Câu 4. (0,25 đ) Giá trị của biểu thức 1 1 2 3 2 3 − + − bằng: A. 4 B. 2 3− C. 0 D. 2 3 5 Câu 5. (0,25 đ) Phương trình 3x – 2y = 5 có một nghiệm là: A. (1; -1) B. (5; -5) C. (1; 1) D. (-5; 5) Câu 6. (0,25 đ) Cho 3 đường thẳng d 1 : y = x – 1; d 2 : 1 y 2 x 2 = − ; d 3 : y = 5 + x. So với đường thẳng nằm ngang thì : A. Độ dốc của đường thẳng d 1 bé hơn độ dốc của đường thẳng d 2 . B. Độ dốc của đường thẳng d 1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d 3 . C. Độ dốc của đường thẳng d 3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d 2 . D. Độ dốc của đường thẳng d 1 và d 2 bằng nhau. Câu 7.(0,25 đ) Hệ phương trình: 5x 2y 4 2x 3y 13 + =   − =  có nghiệm là: A. (-2; 3) B. (2; -3) C. (4; -8) D. (3,5; -2) Câu 8.(0,75 đ) Dùng các kí hiệu thích hợp điền vào chỗ để được suy luận đúng trong lời giải bài toán sau: Cho tam giác ABC có 0 0 ˆ ˆ B 60 ; C 40 ; BC 12cm= = = . Tính cạnh AC. Giải: Kẻ đường cao CH. Do ˆ A = = 80 0 ⇒ điểm H nằm giữa hai điểm A và B. Xét tam giác vuông HBC: CH = = 6 3 (cm). Xét tam giác vuông HAC: AC = = 0 6 3 sin80 (cm) Câu 9.(0,5 đ) Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 10cm. Hãy chọn kết luận đúng trong các câu sau: A. Đường thẳng m không cắt đường tròn (O). B. Đường thẳng m tiếp xúc với đường tròn (O). C. Đường thẳng m cắt đường tròn (O) tại hai điểm. Câu 10 (0,5đ). Cho hai đường tròn (O, R) và (O’; R). Với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Hãy gháp mỗi vị trí tương đối giữa hai đường tròn (O) và (O’) ở cột trái với hệ thức tương ứng giữa d và R, R’ ở cột phải để được một khẳng định đúng. Vị trí tương đối giữa (O) và (O’) Hệ thức giữa d và R, R’ A, (O) không cắt (O’) 1, R – R’ < d< R + R’ B, (O) tiếp xúc ngoài với (O’) 2, d < R + R’ C, (O) cắt (O’) tại hai điểm phân biệt 3, d = R + R’ 4, d > R + R’ 5, d = R – R’ Câu 11. (0,25đ) Cho hình vẽ, biết MA, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), BC là đường kính, ˆ B = 70 o 4 0 0 6 0 0 H B C A ? 70 ° M C O B A Số đo góc ˆ M bằng: A. 40 o B. 50 o C. 60 o D. 70 o Câu 12. (0,25đ) Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại M, có tiếp tuyến chung ngoài là PG O M O' P Q Số đo của góc ˆ PMQ bằng: A. 60 o B. 90 o C. <90 o D. >90 o Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 13. (1,5đ) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P P = 1 1 a 1 a 2 : a 1 a a 2 a 1   + +   − −  ÷  ÷  ÷ − − −     Câu 14. (1,5đ) a, Cho ví dụ về 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm A trên trục hoành. Vẽ hai đường thẳng đó b, Giả sử giao điểm thứ hai của 2 đường thẳng đó với trục tung là B và C. Tính các khoảng cách AB, BC, CA và diện tích tam giác ABC Câu 15. (3,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC. a, Tính AC b, Từ A hạ đường cao AH. Trên AH lấy điểm I sao cho AI = 1 3 AH. Từ C kẻ Cx song song với AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích tứ giác AHCD. c, Vẽ hai đường tròn (B,BA) và (C,CA). Gọi giao điểm khác A của 2 đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến đường tròn (B) KIỂM TRA HỌC KỲ II - Lớp 9 Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 2 0,5 2 0,5 1 2 5 3 H/số y = x 2 (a ≠0) Phương trình bậc hai 2 0,5 2 0,5 1 1 5 2 Góc với đường tròn 2 0,5 2 0,5 1 2 1 1 6 4 Hình tru, nón, hình cầu 2 0,5 2 0,5 4 1 Tổng 8 2 9 4 3 4 20 10 Đề số 2 (Kiểm tra Học kì II – Lớp 9 – Thời gian làm bài 90 phút) Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. (0,25 đ) Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm? A. (-1; -1) B. (-1; 1) C. (1; -1) D. (1; 1) Câu 2. (0,25 đ) Nếu điểm P (1, -2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng : A. -1 B. 1 C. -3 D. 3 Câu 3. (0,25 đ) Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với PT x + y = 1 để được một hệ PT có nghiệm duy nhất? A. x + y = -1 B. 0x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = 3x +3 Câu 4. (0,25 đ) hai hệ phương trình: kx 3y 3 x y 1 + =   − + =  và 3x 3y 3 y x 1 + =   − =  là tương đương khi k bằng: A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 Câu 5. (0,25 đ) Cho hàm số 2 2 y x 3 = (1). Kết luận nào sau đây đúng ? A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số (1). B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số (1). C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số (1). D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số (1). Câu 6. (0,25 đ) Điểm P (-1, -2) thuộc đồ thị hàm số 2 y mx= khi m bằng : A. 2 B. -2 C. 4 D. – 4 Câu 7. (0,25 đ) Biệt thức Δ’ của PT 4x 2 – 6x – 1 = 0 là : A. 5 B. 13 C. 20 D. 25 Câu 8. (0,25 đ) Tổng hai nghiệm của PT 2x 2 + 5x – 3 = 0 là : A. 5 2 B. 5 2 − C. 3 2 − D. 3 2 Câu 9. (0,25 đ) Biết MN > PQ. Cách viết nào dưới đây là đúng đối với hình 17 ? m Hình 17 m' O Q P M N m Hình 18 x O Q P M N A. sđ MmN = sđ Mm’N B. sđ MmN < sđ Mm’N C. sđ MmN > sđ Mm’N D. không so sánh được. Câu 10. (0,25 đ). Trong Hình 18, biết sđ MmN = 75 0 . N là điểm chính giữa của cung MP, M là điểm chính giữa của cung QN. Số đo x của cung PQ là: A. 75 0 B. 80 0 C. 135 0 D. 150 0 Câu 11. (0,25 đ).Cho tam giác GHE cân tại H (Hình 19). Số đo của góc x là: A. 20 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 60 0 Câu 12. (0,25 đ). Cho các số đo như Hình 20. Độ dài cung MmN là: A. 2 R m 6 π B. R 3 π C. 2 R 6 π D. 2 R 3 π m 20 0 40 0 ^ \ _ Hình 19 x H O G E m 60 0 Hình 20 O M N Câu 14. (0,25 đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng xung quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 10π (cm 2 ) B. 15π (cm 2 ) C. 20π (cm 2 ) D. 24π (cm 2 ) Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 15. (1,5 đ). Giải PT: x 7 1 x 1 (x 3)(x 4) x 3 + = + − + − Câu 16. (2,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một nhóm học sinh tham gia chuyển 105 bó sách về thư viện của trường. Đến buổi lao động có hai bạn bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 6 bó sách nữa mới hết số sách cần chuyển . Hỏi số học sinh của nhóm đó là bao nhiêu? Câu 17. (2,5đ). Cho tam giác cân PMN, có PM = MN, góc PMN = 80 0 . Trên nửa mặt phẳng bờ PM không chứa điểm N lấy điểm Q sao cho cung QP = cung QM, góc QMP = 25 0 a, Chứng minh tứ giác PQMN nội tiếp được trong đường tròn b, Biết đường cao MH của tam giác PMN bằng 2cm. Tính diện tích tam giác PMN? . 2AC. a, Tính AC b, Từ A hạ đường cao AH. Trên AH lấy điểm I sao cho AI = 1 3 AH. Từ C kẻ Cx song song với AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích tứ giác AHCD. c, Vẽ hai đường. 5) Câu 6. (0,25 đ) Cho 3 đường thẳng d 1 : y = x – 1; d 2 : 1 y 2 x 2 = − ; d 3 : y = 5 + x. So với đường thẳng nằm ngang thì : A. Độ dốc của đường thẳng d 1 bé hơn độ dốc của đường thẳng. m Hình 18 x O Q P M N A. sđ MmN = sđ Mm’N B. sđ MmN < sđ Mm’N C. sđ MmN > sđ Mm’N D. không so sánh được. Câu 10. (0,25 đ). Trong Hình 18, biết sđ MmN = 75 0 . N là điểm chính giữa của cung

Ngày đăng: 23/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w