1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề hs giỏi số 1

3 839 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Bài 1:(2đ) Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 6cm được thả vào một chậu nước. Người ta thấy phần gỗ nổi trên mặt nước một đoạn h = 3,6cm. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b. Tìm khối lượng riêng của gỗ. c. Đặt lên khối gỗ một vật nặng có khối lượng riêng là 7800kg/m 3 khi đó phần nổi trên mặt nước của khối gỗ là h ’ = 2cm. Tính khối lượng của vật nặng. Bài 2:(2đ) Có một khối nước đá nặng 100g ở nhiệt độ - 10 0 C a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt độ của khối nước đá lên đến 0 0 C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.K. b. Người ta đặt một thỏi đồng có khối lượng 150g ở nhiệt độ 100 0 C lên khối nước đá này đang ở 0 0 C. Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg. c . Sau đó tất cả được đặt vào bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. Tìm khối lượng hơi nước cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước là L= 2,3.10 6 J/kg. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường. Bài 3:(2,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ, có: R 1 = 0,5Ω, R 2 = 5Ω, R 3 = 30Ω, R 4 = 15Ω, R 5 = 3Ω, R 6 = 12Ω, U AB = 48V Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Tìm: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Số chỉ của các ampe kế. c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Bài 4:(2đ) Một dãy gồm 40 bóng đèn hoàn toàn giống nhau mắc nối tiếp, hiệu điện thế định mức mỗi đèn là U 1 = 6V, được mắc vào hiệu điện thế không đổi là U= 240V. a. Các bóng có sáng bình thường không? b. Khi một bóng trong dãy bị cháy dây tóc, người ta nối tắt hai đầu bóng đó. Hỏi công suất tiêu thụ của cả mạch thay đổi thế nào? c. Nếu không nối tắt mà thay bóng hỏng bằng một bóng có hiệu điện thế định mức cũng bằng 6V, nhưng công suất định mức lớn gấp đôi bóng cũ thì các bóng sáng thế nào? Xem rằng điện trở của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Bài 5:( 1,5đ) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 5V. Nếu tăng số vòng dây của mỗi cuộn lên 100 vòng, giữ nguyên hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp thay đổi như thế nào so với lúc đầu? A2 A1 R2 R3 R4 R1 + _ R5 R6 A B N M ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm Bài 1 (2đ) a. Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng: V 1 = 6.6.(6-3,6) = 86,4 cm 3 = 86,4.10 -6 m 3 …………………… Lực đẩy Acsimet: F A = d n .V 1 = 0,864 N ………………………… b. Vì vật nổi trên mặt thoáng nên: P= F A ……………………… ⇔ d g .V= F A ⇒ d g = F A / V = 400 kg/m 3 ………………………… c. Khi đặt vật lên miếng gỗ làm miếng gỗ chìm thêm: 3,6 – 2= 1,6 cm ………………………………………………… Thể tích phần chìm thêm của miếng gỗ: V 2 = 57,6.10 -6 m 3 ……. Vì miếng gỗ vẫn nổi nên lực dẩy Ácsimet tác dụng lên phần gỗ chìm thêm bằng trọng lượng của vật nặng: F A2 = P V = d V .V 2 = 0,576 N …………………………………… ⇒ m V = P V /10 = 0,0576kg = 57,6g ……………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (2đ) a. Q 1 = C 1 m 1 (t – t 1 )= 0,1.2100.10 = 2100J b. Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là : Q ’ 1 = m 1 . λ = 34000J Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi nhiệt độ hạ xuống 0 0 C: Q 2 = C 2 m 2 (t 2 -t) = 5700J Ta thấy Q ’ 1 > Q 2 chứng tỏ chỉ có một phần nước đá nóng chảy Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là: Q 2 = m 1 . λ Khối lượng nước đá nóng chảy là: m= 2 Q λ = 0,0168 kg. ……… c.Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra: Q 3 = m 3 .L+ m 3 .C 3 .(t 2 – t ’ ) = 263600.m 3 ……………………… Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào: Q 4 = (m 1 - m). λ + m 1 .c 3 .( t ’ – t) + m 2 .c 2 .( t ’ – t) = 37842 J ………. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Q 3 = Q 4 ⇒ m 3 = 0,0144 kg ………………………………………. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3 (2,5đ) a. R 34 = 10Ω R 234 = 15Ω R 23456 = 7,5Ω R tđ = 8Ω ……………………………………………………… b. I A1 = I= d AB t U R = 6A …………………………………………… U 23456 = 7,5. 6 = 45V ⇒ I 234 = 3A ⇒ U 34 = U 234 - U 2 = 30V ⇒ I 4 = 2A ⇒ I A2 = I A1 - I 4 = 4A …………………………………………… c. U MN = U MA +U AN = - U AM + U AN = -U 6 + U 3 ………………… U 56 = U 23456 = 45V ⇒ I 56 = 3A ⇒ U 6 = 36V ……………………. U 3 = U 34 = 30V ⇒ U MN = -U 6 + U 3 = -6V ………………………………………. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Bài 4 (2đ) a. Điện trở dây tóc các bóng đèn đều bằng R đ , cường độ dòng điện trong mạch là : I = 240 6 40. d d R R = = I 1 Mà cường độ dòng điện định mức của các bóng là: I 1 = 1 6 d d U R R = nên các bóng sáng bình thường. b. Ban đầu khi còn đủ 40 bóng, công suất của mạch: P = 2 2 40. td d U U R R = Khi nối tắt bóng cháy, công suất của mạch: P ’ = 2 2 ' 39. td d U U R R = Suy ra: P ’ > P c. Điện trở của bóng loại 2 là: R đ2 = 2 2 2 1 2 2 d d R U U R P = = Điện trở của toàn mạch: R’ tđ = 39,5. R đ Cường độ dòng điện qua các đèn như nhau và bằng: I ’ = 240 39,5 d R Do đó hiệu điện thế trên các đèn loại 1: U 1 ’ = I ’ .R đ > 6V ⇒ Đèn loại 1 sáng quá bình thường. Hiệu điện thế trên bóng đèn loại 2: U 2 = U- 39U 1 ’ Mà 39U 1 ’ > 39.6= 234V nên U 2 < 240-234 = 6V ⇒ Đèn loại 2 sáng kém hơn bình thường. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Bài 5 (1,5đ) Lúc đầu ta có: 1 1 2 2 220 44 5 U n U n = = = suy ra n 1 =44.n 2 Khi tăng mỗi cuộn 100 vòng thì : 1 1 2 2 ' 2 2 2 2 2 100 44. 100 44( 100) 4300 4300 44 100 100 100 100 U n n n U n n n n + + + − = = = = − + + + + Vì 1 ' ' 2 2 2 4300 220 44 44 44 100 U n U U − < ⇒ = < + ⇒ U ’ 2 > 5V Vậy hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp tăng lên so với lúc đầu. . 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Bài 5 (1, 5đ) Lúc đầu ta có: 1 1 2 2 220 44 5 U n U n = = = suy ra n 1 =44.n 2 Khi tăng mỗi cuộn 10 0 vòng thì : 1 1 2 2 ' 2 2 2 2 2 10 0 44. 10 0 44( 10 0) 4300 4300 44 10 0 10 0 10 0 10 0 U n. …………………………………… ⇒ m V = P V /10 = 0,0576kg = 57,6g ……………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (2đ) a. Q 1 = C 1 m 1 (t – t 1 )= 0 ,1. 210 0 .10 = 210 0J b. Giả sử nước đá nóng chảy. với lúc đầu? A2 A1 R2 R3 R4 R1 + _ R5 R6 A B N M ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm Bài 1 (2đ) a. Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng: V 1 = 6.6.(6-3,6) = 86,4 cm 3 = 86,4 .10 -6 m 3 ……………………

Ngày đăng: 22/05/2015, 18:00

w