Tiet 53-60

22 304 0
Tiet 53-60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới Ngày: Tiết: 53 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản. - Biết lệnh ghép trong pascal. 2. Kỹ năng - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do trong pascal. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. TR ỌNG TÂM: - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản. - Biết lệnh ghép trong pascal III. CHUẨN BỊ 1. Nội dung : - Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. - Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Đồ dùng : - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’) - Ổn đònh tổ chức. - Kiểm tra só số học sinh. - Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: - CH1: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây: a) x:=10; while x:=10 do x:=x+5; b) x:=10; while x=10 do x:=x+5; c) s:=0; n:=0; while s<=10 do n:=n+1; s:=s+n; * Trả lời: -> a) sai. Thừa dấu hai chấm trong điều kiện; b) Sai. Thiếu dấu hai chấm trong câu lệnh gán; Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ Bài : BÀI TẬP  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới c) thiếu các từ khóa begin và end trước và sau các lệnh n:=n+1 và s:=s+n, do đó vòng lặp trở thành vô tận. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) - Trong tiết học trước ta đã hoàn thành xong nội dung về một số hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Để hiểu kó hơn về điều này hôm nay ta đi vào một số bài tập cơ bản. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 1. Bài tập 1: - Hãy viết thuật tốn diễn đạt việc một bạn học thuộc lòng bài thơ cho tới khi bố mẹ kiểm tra là đã thuộc thì mới kết thúc, nếu khơng thì phải - Đưa ra dạng bài tập cần tìm hiểu. HS: - Theo dõi bảng - Cho lớp suy nghĩ thảo luận hai phút, mời một hs lên bảng trình bày. HS: - Lên bảng - Cho nhận xét. Diễn giải thêm. HS: Rút kinh nghiệm, ghi nội dung vào vở. Hoạt động2: Tìm hiểu dạng 2 2. Bài tập 2: Trong các câu lệnh lặp sau đây, câu - Đưa ra đề bài dạng 2. HS: - Đọc đề bài. - Mời 1 hs lên bảng viết lại cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. HS: Lên bảng trình bày. - Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa nội dung nếu hs trình bày còn sai sót. HS: - Rút kinh nghiệm nếu có. - Từ kiến thức đã học u cầu hs tìm ra lỗi sai trong các câu lệnh trên. HS: Lên bảng trình bày - Theo dõi. Hướng dẫn phần trình bày điều kiện nên cần gì và lệnh gán phải viết như thế nào cho đúng. HS: - Chú ý lắng nghe. - Chỉnh sửa lỗi sai.Viết ra nội dung cần chỉnh sửa. HS: Theo dõi, ghi bài giảng vào vở * Chú ý: Chú ý ngữ nghĩa trình bày và đặt điều kiện câu lệnh phải chính xác từng phần nếu khơng sẽ dẫn đến trường hợp lặp vơ hạn. HS:Ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng 3 3. Bài tập 3: - Đoạn lệnh sau đây: - Đưa ra đề bài dạng 3 (dạng trắc nghiệm); HS: Đọc đề bài; Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới - u cầu học sinh viết chương trình ra giấy, chạy đoạn chương trình bằng bút (tay), kiểm tra kết quả. HS: Chạy đoạn chương trình bằng tay bằng cách thảo luận nhóm - Chọn đáp án nhanh nhất, nhận xét và diễn giải trình tự các bước di của một chương trình. HS: Chú ý theo dõi. Ghi bài vào vở . 4. Củng cố: - Hệ thống tồn bộ nội dung kiến thức, các điểm cần chú ý. HS: Lắng nghe. HS 1: Hãy viết thuật tốn diễn đạt việc một bạn học thuộc lòng bài thơ cho tới khi bố mẹ kiểm tra là đã thuộc thì mới kết thúc, nếu khơng thì phải học lại HS 2: B1: Học thuộc lòng bài thơ. B2: Đọc cho bố mẹ nghe. B3: Nếu đã thuộc thì kết thúc; Ngược lại, quay lại B1; 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày: Tiết : 54 I. MỤC TIÊU 1/. Kiến thức - Ơn luyện cách sử dụng các câu lệnh if then, for do; - Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hồn thiện. 2Kỹ năng - Hiểu được phần chuẩn kiến thức ở trên. 3/. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. TR ỌNG TÂM: Ơn luyện cách sử dụng các câu lệnh if then, for do; - Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hồn thiện III. CHUẨN BỊ 1Nội dung: Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ Bài : BÀI TẬP  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới - Các dạng bài tập liên quan. 2Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1Tổ chức lớp (2’) - Ổn đònh tổ chức. - Kiểm tra só số học sinh. - Phân nhóm học tập. 2/.Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: CH1: - Viết cấu trúc khai báo biến mảng trong chương trình? - Viết lại thuật tốn tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. * Trả lời: -> var <tên biến mảng>: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; -> Thuật tốn tìm giá trị nhỏ nhất: B1: Nhập N và dãy A1 An; B2: Min ¬ A1; B3: Với I từ 2 đến n thực hiện: Nếu i A <min thì Min ¬ i A B4: Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất rồi kết thúc. -> Thuật tốn tìm giá trị lớn nhất: B1: Nhập N và dãy A1 An; B2: Max ¬ A1; B3: Với I từ 2 đến n thực hiện: Nếu i A >max thì Max ¬ i A B4: Đưa ra màn hình giá trị lón nhất rồi kết thúc. 3/.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu một số bài tập * Bài 1: Các lệnh khai báo biến mảng sau đây đúng hay sai? Giải thích? a. A: array [1…100] of real; - Cho dạng bài tập. HS: Đọc đề bài - Mời một hs nhắc lại cấu trúc khai báo biến mảng. HS: var <tên biến mảng>: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Nhận xét. Trình bày lại cấu trúc khai báo (nhấn mạnh lại những điểm cần lưu ý trong cấu trúc trên). HS: Chú ý theo dõi. - Cho thảo luận nhóm: u cầu các nhóm suy nghĩ và cho biết câu trả lời trên bảng phụ. Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới HS: Suy nghĩ. Và trình bày - Lấy kết quả nhanh và chính xác nhất và diễn giải cho hs hiểu: HS: Khơng. Vì n khơng phải là một số cụ thể. a) + Viết cấu trúc khai báo biến, u cầu hs nhìn vào đó để tìm ra lỗi sai sót. b) -? Các chỉ số viết như thế có đúng khơng? - Nhận xét. Nếu n là một hằng số đã được khai báo thì câu lệnh này sẽ được chấp nhận. - Tương tự nhận xét các câu còn lại HS: Lắng nghe, theo dõi. b. A: array [1 n] of real; c: A: array [1:n] of real; d: A: array [-7 7] of byte; e: A: array [100 1] of real; f: A: array (-1 10) of byte; * Bài giải: a. Sai, cần thay dấu ba chấm bằng dấu hai chấm. b. Sai, các chỉ số phải là giá trị cụ thể. Tuy nhiên nếu n là một hằng số đã được khai báo thì câu lệnh này hợp lệ. c. Sai, cần thay dấu hai chấm bằng dấu hai chấm. d. Đúng. e. Sai, chỉ số đầu khơng lớn hơn chỉ số cuối; f. Sai, vì phải viết các chỉ số trong ngoặc vng. - Đưa ra đề bài, u cầu hs đọc kỹ đề, tìm ra ý tưởng trên giấy. HS: Theo dõi và thực hiện cùng GV. - Đề bài u cầu ta làm gì đây? HS: cho một dãy số thực n và một số thực x bất kì, đếm xem trong dãy số thực đó có bao nhiêu số nhỏ hơn x. - Nhận xét. Đưa ra ý tưởng của bài tốn. HS: Ghi bài vào vở. - Từ ý tưởng này hướng dẫn học sinh viết chương trình. +? Vậy bài này ta cần khai báo biến gì, có tất cả bao nhiêu biến. HS: Biến n, x, soluong, I và khai báo biến mảng. - Kiểu của các biến như thế nào? HS: kiểu số thực - Hướng dẫn viết chương trình. *Bài 2: Cho một dãy gồm n số thực và một số thực x. Viết chương trình nhập n số thực đó và đếm xem có bao nhiêu số trong dãy khơng lớn hơn x. * Bài giải: Program demso; Var x:real; N, soluong, i: integer; A: array [1 100] of real; Begin Writeln(‘nhap so phan tu cua day va so x de so sanh’); Readln(n,x); Writeln(‘hay nhap’, n); For i:=1 to n do readln (a[i]); soluong:=0; for i:=1 to n do if a[i]<=x then soluong: = soluong+1; writeln(‘trong day co’, soluong, ‘phan tu<’, x); readln; end. 4/.Củng cố: - Hệ thống tồn bộ nội dung. - Chú ý: Nêu một số nội dung cần ghi nhớ cần bổ sung. HS - Lắng nghe Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới Ghi nhớ: Việc sử dụng mảng bao gồm: nhập giá trị cho các thành phần của mảng; duyệt các phần tử của mảng để kiểm tra, tính tốn, ta nói cơng việc này là “xử lí dãy số” 5/.Dặn dò: Xem lại nội dung chuẩn bị cho tiết thực hành hơm sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày: Tiết : 55 KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại một số kiến thức đã học. - Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp khơng xác định để viết chương trình. II. Đề bài: Câu 1. Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp khơng xác định (3đ) Câu 2. Em hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định (3đ) Câu 3. Em hãy nêu ví dụ chương trình lặp vơ tận, giải thích tại sao chương trình lặp vơ tận xảy ra ? (2 đ) Câu 4: Trong phần mềm Geogebra màn hình làm việc chính gồm có các thành phần nào ? Nêu khái niệm đối tượng hình học ? (2đ) III/. Ma trận: Nội dung Thơng hiểu Nhận biết Vận dụng Ghi chú Câu 1 X 3 điểm Câu 2 X 3 điểm Câu 3 X 2 điểm Câu 4 X 2 điểm Tổng cộng 6/10 2/10 2/10 10 điểm VI. Đáp án: Câu 1: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp khơng xác định. * Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lênh>; * Hoạt động: - B1. Kiểm tra điều kiện. Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1. Câu 2: Cú pháp và hoạt động của vòng lặp xác định * Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; * Hoạt động của vòng lặp: - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh. - B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. - B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thốt ra khỏi vòng lặp. Câu 3. Em hãy nêu ví dụ chương trình lặp vơ tận, giải thích tại sao chương trình lặp vơ tận xảy ra ? Var a: integer Begin a: =5; while a<6 do writeln (‘a’); end. Chương trình gán biến a=5 ln ln nhỏ hơn 6 cho nên vòng lặp ln thực hiện câu lệnh writeln (‘a’). Câu 4: Trong phần mềm Geogebra màn hình làm việc chính gồm có các thành phần nào ? Nêu khái niệm đối tượng hình học ? Trong phần mềm Geogebra có các thành phần: - Thanh bảng chọn - Thanh cơng cụ Đối tượng hình học cơ bản gồm: điểm, đọan thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn. Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới Ngày: Tiết: 56 I. MỤC TIÊU 1/.Kiến thức - Biết được khái niệm mảng một chiều. - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. 2/.Kỹ năng - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. TR ỌNG TÂM: Biết được khái niệm mảng một chiều. - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. III. CHUẨN BỊ 1/.Nội dung: - Khai báo biến mảng. - Truy cập mảng và nhập giá trò cho biến mảng. 2/.Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/.Tổ chức lớp (2’) - Ổn đònh tổ chức. - Kiểm tra só số học sinh. 2/.Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: CH1: Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước. * Trả lời: Lặp với số lần chưa biết trước - Chỉ thò cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã xác đònh trước. - Điều kiện là giá trò của biến đếm có giá trò nguyên đã đạt giá trò lớn nhất hay chưa. - Câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Lặp với số lần biết trước - Chỉ thò cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần chưa được xác đònh trước. - Điều kiện tổng quát hơn, có thể là kiểm tra một giá trò của một số thực, cũng có thể là một điều kiện khác. - Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu câu lệnh thỏa mản điều kiện mới thực hiện Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ Bài 9 : LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới 3/.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trò duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Vì thế ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Nội dung như thế nào thì bây giờ ta sẽ tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng 1. Dãy số và biến mảng: - Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu phần tử. - Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là Đưa ra ví dụ nhằm đưa đến nhu cầu cần có biến mảng trong ngôn ngữ lập trình. HS: Lắng nghe + Trở lại phần mở đầu: Nếu số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc dữ liệu trong chương trình càng dài. +? Việc viết chương trình của chúng ta sẽ như thế nào? HS: Dài. Ta cần nhớ hết tên biến nên rất dễ dẫn đến nhầm lẫn và sai sót + Nhận xét. Vì thế chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau bằng một biến duy nhất và đánh số thứ tự cho chúng. HS:Chú ý. + Ví dụ: Với i=1 đến 50 hãy nhập điểm i. Hoặc với i=1 đến 50 hãy so sánh max với điểm i.  Kết luận. HS: Lắng nghe. Hoạt động2: Tìm hiểu cấu trúc mảng. 2. Ví dụ về biến mảng: - Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình. HS: Chú ý theo dõi Cách khai báo biến mảng có thể khác nhau nhưng luôn cần chỉ rỏ: Tên biến HS: Lắng nghe Mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ  Tin học lớp 8 Trường THCS An Thới chung của các phần tử. HS: Theo dõi. - Đưa ra ví dụ và chỉ rỏ. HS:Chú ý. + VD này ta đã khai báo biến diem gồm 50 phần tử. HS: Var chieucao:array [1 50] of real; +? Khai báo một biến mảng với tên chieucao gồm 30 phần tử. + Ví dụ khác. HS: Var tuoi:array [21 80] of integer Ví dụ: Var diem: array [1 50] of real; - Sử dụng các khai báo vừa thực hiện để giới thiệu về các truy cập vào biến mảng. HS: Theo dõi và thực hiện cùng GV. - Giới thiệu các cách nhập giá trò cho biến mảng. HS: Lắng nghe -? Trước giờ để nhập giá trò trực tiếp từ bàn phím ta sử dụng lệnh gì? HS: Trả lời - Nhận xét. Cho ghi bài. 4. Củng cố: Hệ thống toàn bộ nội dung HS: Chú ý lắng nghe. * Truy cập mảng - Xét VD khai báo chiều cao: VD này đã tạo ra một biến mảng có 50 phần tử, được đánh số thứ tự từ 1 đến 50. - Để nhập giá trò cho biến mảng thì cần nhập giá trò cho từng phần tử của mảng. + Gán trực tiếp bằng lệnh gán: VD: diem[1] :=8, Diem[2] :=9,5. + Gán gí trò nhập từ bàn phím: sử dụng lệnh read hoặc readln; VD: readln diem[1], readln diem[2]; 5. Dặn dò: (1’) - Học bài và xem trước nội dung còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngườoi soạn: Nguyễn Văn Bờ

Ngày đăng: 22/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan