1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Pư OXH-K lớp 10 cho HSG

12 412 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ BỒI DƯỠNG HSG HOÁ 10 PHẦN PƯ OXH - K Trần Mạnh Cường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc 0915 380 737 1. a) Điều khẳng định sau đây có đúng không? Giải thích và cho ví dụ. “một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử” b) Trong phản ứng oxi hoá - khử số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi như thế nào? Cho 2 ví dụ. 2. Các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế trong hoá vô cơ, phản ứng thuỷ phân có phải là phản ứng oxi hoá - khử không? Cho ví dụ minh hoạ. 1 3. Phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra theo chiều nào? Cho ví dụ. 4. Các chất sau có thể đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử: Zn, S, S 2- , Cl 2 , Cl - , FeO, SO 2 , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ . Cho ví dụ minh hoạ. 5. a) cho phản ứng: 2RCHO + KOH → RCOOK + RCH 2 OH Phản ứng này có chứng minh được anđehit(RCHO) vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử không? b) Cho phản ứng: 2CH ≡ CH → CH 2 = CH - C ≡ CH hay C 2 H 2 → C 4 H 4 2 Phản ứng này có là phản ứng oxi hoá khử không? 6. Lấy ví dụ để chứng minh rằng trong phản ứng oxi hoá - khử, các axit có thể đóng vai trò là chất oxi hoá, chất khử hoặc chất môi trường. 7. Cho dãy sau: Zn 2+ /Zn, Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ /Fe 2+ , Ag + /Ag được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá. a) Trong các kim loại trên kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), kim loại nào đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). b) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 có phản ứng xảy ra không? 3 8. Cân bắng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O c) As 2 S 3 + KClO 4 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl d) Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O e) M + HNO 3 → M(NO 3 ) a + N x O y + H 2 O g) KMnO 4 + FeCl 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O h) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O ( biết d hhNO, N2O / H2 =17) 4 i) Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O k) Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N a O b + H 2 O l) C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O m) C 6 H 5 CH 3 + KMnO 4 → C 6 H 5 COOK + KOH + MnO 2 + H 2 O n) R 2 (CO 3 ) n + HNO 3 → R(NO 3 ) m + NO + CO 2 + H 2 O 9. Hoàn thành cácphản ứng oxi hoá - khử sau: a) FeCl 2 + KMnO 4 + HCl → FeCl 3 + MnCl 2 + … b) CuS + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + … 5 c) FeO + HNO 3 → N x O y + … d) KMnO 4 + Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → …+ …+ …+ … e) FeS 2 + HNO 3 → NO + 2- 4 SO + … f) FeBr 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → … 10*. Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch FeCl 3 tác dụng với Na 2 CO 3 , NaOH, KI, H 2 S, Fe, Cu. Biết ion Fe 3+ oxi hoá I - thành I 2 ; S 2- thành S. 6 11*. Cho x mol bột sắt vào dung dịch có y mol AgNO 3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Hỏi trong A, B có những chất gì, bao nhiêu mol(tính theo x, y)? 12*. Cho 0,12 mol FeS 2 và x mol Cu 2 S phản ứng hết với dung dịch HNO 3 tạo ra khí NO 2 và dung dịch thu được chỉ có các muối sunfat. a) Viết và cân bằng PTPƯ xảy ra. b) Tính khối lượng hỗn hợp FeS 2 và Cu 2 S ban đầu. 7 13*. Cho 0,5 mol bột Fe vào dung dịch có 0,8 mol HNO 3 phản ứng tạo ra NO là sản phẩm khử duy nhất của +5 N . Sau khi phản ứng xong cô cạn hỗn hợp được chất rắn A, nung toàn bộ A trong chân không đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B. Tính khối lượng của A và B. 14*. Hãy chọn các chất sao cho khi tác dụng với 1 mol H 2 SO 4 thì thu được a) 5,6 lít SO 2 b) 11,2 lít SO 2 c) 22,4 lít SO 2 d) 33,6 lít SO 2 biết thể tích khí đo ở đktc. 8 15*. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi trong dung dịch D có những loại ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ giữa x và y để có thể tồn tại những ion đó. 16*. Cho bột Cu vào dung dịch HNO 3 đến dư Cu thấy có khí NO bay ra thu được dung dịch A và 1 phần Cu không tan. Nếu cho dung dịch HCl vào dung dịch A lại thấy có khí NO bay ra. Hãy viết phương trình phản ứng và giải thích? 17*. Tại sao có xem hai phản ứng sau đây chỉ là một FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 9 FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + H 2 O 18*. Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CuFeS 2 + Fe 2 (SO4) 3 + O 2 + H 2 O → CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 (biết ( ) 2 4 3 Fe SO n : 2 O n = 1:1). Nhận xét về kết quả cân bằng nếu không biết tỉ lệ ( ) 2 4 3 Fe SO n : 2 O n . 19*. Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,02 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,03 mol H 2 SO 4 (loãng) phản ứng xong cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? 10 . TẬP HAY VÀ KHÓ BỒI DƯỠNG HSG HOÁ 10 PHẦN PƯ OXH - K Trần Mạnh Cường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc 0915 380 737 1. a) Điều khẳng định sau đây có đúng không? Giải thích và cho ví dụ. “một chất có tính. nào? Cho ví dụ. 4. Các chất sau có thể đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử: Zn, S, S 2- , Cl 2 , Cl - , FeO, SO 2 , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ . Cho ví dụ minh hoạ. 5. a) cho phản ứng: 2RCHO. H 2 SO 4 → … 10* . Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch FeCl 3 tác dụng với Na 2 CO 3 , NaOH, KI, H 2 S, Fe, Cu. Biết ion Fe 3+ oxi hoá I - thành I 2 ; S 2- thành S. 6 11*. Cho x mol

Ngày đăng: 22/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w